Giáo án dạy Tuần 4 - Khối lớp 5

Giáo án dạy Tuần 4 - Khối lớp 5

 TOÁN

TIẾT 16 : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN

I. Mục đích :

 - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần.

 - Biết giải toỏn liên quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”.

II. Dụng cụ dạy học :

III. Hoạt động dạy học :

 

doc 24 trang Người đăng nkhien Lượt xem 991Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 4 - Khối lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 : Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
****************	 TOÁN
Tiết 16 : ôn tập và bổ sung về giảI toán
I. Mục đớch : 
 - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần.
 - Biết giải toỏn liên quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”.
II. Dụng cụ dạy học :
III. Hoạt động dạy học : 
Nội Dung
Cỏch thức tổ chức
A. Kiểm tra bài cũ: (3p)
 - Chữa bài tập 1 phần b SGK ?
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài : (1p)
2. Phỏt triển bài : (18p)
2.1.Vớ dụ :
t
1 giờ
2 giờ 
3 giờ
s
4km
8 km
12 km
Nhận xột: t gấp bao nhiờu lần thỡ s cũng gấp bấy nhiờu lần.
2.2: Bài toỏn
 2 giờ: 90 km Tỡm tỉ số 
 4 giờ :.... km ? Rỳt về ĐV
2.3 Luyện tập : (16p)
Bài 1. 1m hết : 80 : 5 =16.000đ
 7m cần : 16.000 x 7 = 112.000đ
Bài 2.
 C1. 1 ngày : 1200 : 3 = 400 (cõy)
 12 ngày được: 400 x 12 =4800 (cõy)
 C2: 12 ngày so với 3 gấp. 
Bài 3.
 a) G: 4000 gấp 1000 số lần là:
 4000 : 1000 = 4 lần
 Sau 1 năm tăng: 
 21x4 =84 người
C. Củng cố, dặn dò : (2p)
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H: Thực hiên. 2H
G+H: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu bài. Nêu mục đích, yêu cầu bài học - Ghi đề bài. 
G: Nờu vớ dụ sgk và kẻ bảng. 
H: Tỡm S đi được trong 1 giờ, 3 giờ.
H: Điền kết quả.
 ? Khi t gấp lờn bao nhiờu lần thỡ S đi được ra sao ?
G: Nờu bài toỏn.
G: Đõy là dạng toỏn gỡ ?
 Ta ỏp dụng những cỏch giải nào ?
H: Giải theo cỏch 1 hoặc cỏch 2.
G + H: Nhận xét, đánh giá.
G: Giao việc.
H: Đọc và nờu yờu cầu.
H: tóm tắt, 1 học sinh giải. 
G + H: Nhận xét, đánh giá. 
* Bài tập 2, 3 dành cho học sinh khá giỏi (nếu cò thời gian).
H: Đọc đề và túm tắt.
 2 học sinh lên giải, lớp giải vào vở.
G + H: Nhận xét, đánh giá.
G: Củng cố nội dung, nhận xét tiết học.
 Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau. 
TẬP ĐỌC
Tiết 7 : Những con sếu bằng giấy
I . Mục đớch, yờu cầu : 
 - Đọc đỳng tờn người, tờn địa lý nước ngoài ; bước đầu đọc diễn cảm đc bài văn.
 - Hiểu ý chính : Tố cỏo tội ỏc chiến tranh hạt nhõn, thể hiên khỏt vọng sống hoà bỡnh của trẻ em (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
II. Dụng cụ dạy học :
 G: Bảng phụ (sử dụng phần luyện đọc diễn cảm). 
III. Hoạt động dạy học : 
 Nội Dung
 Cỏch thức tổ chức
A. Kiểm tra bài cũ : (3p)
 - Đọc vở kịch “Lòng dân” ? phân vai.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài : (1p)
2. Hướng dẫn đọc và tỡm hiểu bài. 
2.1. Hướng dẫn đọc : (14p)
 - Tờn người. 
 - Tờn địa lý.
 - Giải nghĩa từ.
2.2. Tỡm hiểu bài : (14p)
* ý1: Mĩ ném bom xuống nhật bản :
 - Mỹ nộm 2 bom nguyờn tử xuống NB. 
* ý2: Hậu quả mà hai quả bom gây ra.
 - Cướp đi mạng sống của nửa triệu n.
 - Ngày ngày gấp sếu, em tin vào truyền thuyết em sễ khoẻ.
* ý3: Khát vọng sống và ước nguyện hoà bình:
 - Các bạn nhỏ khắp thế giới gấp sếu giấy gửi cho xa –da – cụ.
 - Khuyờn gúp tiền, xõy đài tưởng nhớ, mong muốn hoà bỡnh.
* Đại ý : Tố cỏo tội ỏc chiến tranh hạt nhõn, thể hiên khỏt vọng sống hoà bỡnh của trẻ em.
2.3: Đọc diễn cảm : (5p)
 Đọc tiếp sức.
C. Củng cố, dặn dò : (2p)
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H: Thực hiên. 2H
G+H: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu bài. Nêu mục đích, yêu cầu bài học - Ghi đề bài. 
G: Đọc mẫu chia đoạn. 
 1 học sinh đọc. 
G+ H: Phỏt hiện từ khú và hướng dẫn.
H: Luyện đọc. (3h)
 Chỳ giải. (1h đọc)
H: Đọc theo cặp. H: Đọc nối tiếp.
G+ H: Nhận xột.
G: Chia nhúm và giao nhiệm vụ.
H: Thảo luận nhúm thảo luận cõu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.
 Đại diện nhúm trả lời. 
G+H: Nhận xét, bổ sung.
G: Ghi túm tắt nội dung.
H: Liờn hệ thực tế.
G: Giảng về hậu quả bom.
 ? Em núi gỡ khi đứng trước .....?
 ? Cõu chuyện muốn núi gỡ ?
G: Ghi nội dung. 1h đọc cả bài.
G: Treo bảng phụ và hướng dẫn.
H: Đọc diễn cảm.
H: Đọc tiếp sức. (2 nhúm)
G + H: nhận xột. 
G: Củng cố nội dung, nhận xét tiết học.
 Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau. 
chính tả
tiết 4 : ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I. Mục đớch, yờu cầu : 
 - Viết đỳng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT1, BT2).
II. Dụng cụ dạy học :
 - Bỳt dạ, giấy khổ to (sử dụng phần luyện tập BT2).
III. Hoạt động dạy học.
 Nội Dung
 Cỏch thức tổ chức
A. Kiểm tra bài cũ : (3p)
 - Viết một số từ tiếng khó ?
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài : (1p)
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết : (17p)
a) Hướng dẫn chớnh tả.
 - yờu cầu
b) Viết bài :
c) Chấm bài, nhận xét.
3) Luyện tập : (18p)
Bài 2: Ghép vần của các tiếng in đậm trong câu sau vào mô hình cấu tạo vần.
 - Nhgĩa, chiến
 - Đều cú nguyờn õm đụi khỏc nghĩa, khụng cú õm cuối 
Bài 3: Nêu quy tắc viết dấu thanh ở các tiếng trên.
 - Khụng cú õm cuối: Đặt dấu ở chữ đầu của những õm đụi (nghĩa).
 - Cú õm cuối đạt ở chữ thứ 2 của nguyờn õm đụi (chiến).
C. Củng cố, dặn dũ : (2p)
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H: Thực hiên. Cả lớp + 2H viết bảng.
G+H: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu bài. Nêu mục đích, yêu cầu bài học - Ghi đề bài. 
G: Đọc toàn bài.
H: Đọc thầm.
G: Hướng dẫn và phõn biệt chớnh tả.
H: Luyện viết và đọc. 
G: Đọc. 
H: Viết bài.
G: Thu bài chấm, nhận xét.
H: Đọc và nờu rừ yờu cầu của bài tập.
G: Treo phiếu học tập ( mụ hỡnh ct).
H: Điền vào mụ hỡnh.
H: So sỏnh ct.
G+H: Nhận xét, đánh giá.
H: Nờu yờu cầu bài tập.
G: Hướng dẫn theo quy trỡnh.
H: Lấy vớ dụ. 
G+H: Nhận xét, đánh giá.
H: Nhắc lại qt đỏnh dấu thanh.
G: Củng cố nội dung, nhận xét tiết học.
 Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009
Toán
Tiết 17 : luyện tập
I. Mục tiêu :
 - Biết giải toỏn cú liờn quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hặc “Tìm tỉ số”.
II. Dụng cụ dạy học : 
III. Hoạt động dạy học : 
 Nội Dung
 Cỏch thức tổ chức
A. Kiểm tra bài cũ : (3p)
 - Dạmg toỏn quan hệ tỉ lệ thường cú mấy bước ? 
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài : (1p)
2. Hướng dẫn luyện tập : (34p)
Bài 1. Giải: 
 * Tóm tắt Giỏ tiền 1 quyển :
12 quyển : 24000đ 24000 : 12 = 2000đ 
30 quyển : ......... đ ? Số tiền mua 30 q ?
 200 x 30 = 60.000đ.
Bài 2. 1 tỏ = 12c 
 24 bỳt: 30.000đ
 8 bỳt : ..... đ ? 
 24 bỳt gấp 8 bỳt là : 24:8 =3 lần.
 Số tiền 8 bỳt: 30.000: 3 =10.000. đ
Bài 3.
 1 xe chở được là: 
 120: 3 =40 (học sinh)
 Chở 160 học sinh cần :
 160 : 40 = 4 (xe)
Bài 4. Tóm tắt
 2 ngày được : 72.000đ
 5 ngày được : ...........đ ?
 Giải: 
 1 ngày được trả là:
 72.000 : 2 = 36.000
 5 ngày được trả là: 
 36.000 x 5 = 180.000đ.
C. Củng cố, dặn dũ : (2p)
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H: Nờu 2 cỏch giải. 1H
 1 học sinh chữa bài tập. 
G+H: Nhận xột, đánh giá.
G: Giới thiệu bài. Nêu mục đích, yêu cầu bài học - Ghi đề bài. 
H: 1 học sinh đọc yờu cầu.
 1 học sinh giải, lớp giải vào vở.
 ? Bài này ta ỏp dụng cỏch giải nào ?
H: Nhận xột, đánh giá.
*Bài 2 dành cho học sinh khá giỏi (nếu còn thời gian).
? 1 tỏ cú bao nhiờu bỳt ? (1h)
H: Túm tắt và giải.
 ? Cỏch giải nào phự hợp bài này ? (1h)
G + H: Nhận xột, đánh giá.
H: 1h đọc và nờu yờu cầu.
H: Túm tắt và giải.
 1 học sinh giải, lớp giải vào vở.
G + H : Nhận xột, đánh giá.
H: 1h đọc và nờu yờu cầu.
H: Túm tắt và giải.
 1 học sinh giải, lớp giải vào vở.
G: hướng dẫn.
G + H : Nhận xột, đánh giá.
G: Củng cố nội dung, nhận xét tiết học.
 Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau. 
Luyện từ và câu
Tiết 7 : từ tráI nghĩa
I. Mục đớch, yờu cầu : 
 - Bước hiểu thế nào là từ trỏi nghĩa, tỏc dụng của những từ trỏi nghĩa khi đặt 
cạnh nhau (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1) ; biết tìm 
từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3).
II. Dụng cụ dạy học : 
 H: Bảng phụ (sử dụng phần luyện tập BT1).
III. Hoạt động dạy học : 
 Nội Dung
 Cỏch thức tổ chức
A. Kiểm tra bài cũ : 3p)
 - Nêu KN về từ đồng nghĩa, phân loại ?
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài : (1p)
2. Phỏt triển bài. 
2.1. Phần nhận xột : (17p)
Bài 1. So sỏnh nghĩa của cỏc từ in đậm.
Chớnh nghĩa 
Phi nghĩa 
Đỳng với đạo lý, chiến đấu vỡ 
Trỏi đạo lớ, cuộc chiến tranh cú 
 => Đú là từ trỏi nghĩa.
Bài 2. Tỡm từ trỏi nghói trong cõu. 
 Chết >< Sống Vinh - nhục 
Bài 3. Cỏch dựng cỏc từ trỏi nghĩa....
 Cõu trờn tạo ra 2 vế tướng phản làm nổi rừ quan niệm sống của người Việt Nam : Thà chết được tiếng thơm cũn hơn.... 
2.2. Ghi nhớ: “sgk tr39”
2.3. Luyện tập : (17p)
Bài 1
 a, Đục ><sỏng
 c, rỏch ><hay
Bài 2. Rộng, tốt, dưới.
Bài 3.
 a, Hoà bỡnh >< chiến tranh.
 b, thương yờu >< căm ghột, căm thự
 c, Đoàn kết >< chia rẽ
 d, giữ gỡn >< phỏ hoại, tàn phỏ.
C. Củng cố, dặn dũ : (2p)
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H: Thực hiên. 2H 
G+H: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu bài. Nêu mục đích, yêu cầu bài học - Ghi đề bài. 
H: 1h đọc bài tập 1.
G: Treo bảng phụ bài tập 1.
G: Giải nghĩa từ.
H: Làm bài vào vở.
H: Bỏo cỏo kết quả, giỏo viờn ghi t tắt.
G + H: Nhận xột. 
H: Thảo luận nhúm
H: Lờn bảng tỡm từ trỏi nghĩa.
G + H: Nhận xột, đánh giá.
2 H đọc bài tập. 1 học sinh làm. miệng 
G: KL.
H: Đọc ghi nhớ.
H: Đọc bài tập. G: Treo bảng phụ. 
H: 4H gạch chõn từ trỏi nghĩa.
G + H: Nhận xột, đánh giá.
H: thảo luận. Đại diện nhúm thảo luận. 
H: Lờn điền từ trỏi nghĩa
G + H: Nhận xột, đánh giá. 
H: Thảo luận. Đại diện nhúm thảo luận 
H: Làm miệng. (nhiều học sinh)
H: Nhắc lại ghi nhớ 
G: Củng cố nội dung, nhận xét tiết học.
 Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau. 
Kể chuyện
Tiết 4 : TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI
I. Mục đớch, yờu cầu :
 - Dựa vào lời kể của giáo viên, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, kể lại được cõu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.
 - Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mĩ cú lương tõm dũng cảm đó ngăn chặn và tố cỏ tội ỏc của quân đội Mĩ trong chiến tranh sõm lược Việt Nam. 
II. Dụng cụ dạy học :
 - Tranh ảnh + bảng phụ (sử dụng phần giới thiệu và hướng dẫn kể chuyện). 
III. Hoạt động dạy học : 
 Nội Dung
 Cỏch thức tổ chức
A. Kiểm tra bài cũ : (3p)
 - Kể cõu chuyện một việc làm tốt gúp phần xõy dựng quờ hương đất nước của một người mà em biết ?
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài : (1p)
2. Kể chuyện : L1. (10p)
 L2.
Nội dung: 5 đoạn :
 - Đ1 ảnh 1.
 - Đ2 ảnh 2.
 - Đ3 ảnh 3.
 - Đ4 ảnh 4 ; 5. 
 - Đ5 ảnh 6 ; 7.
3. Hướng dẫn kể : (24p)
a, Kể theo nhúm.
* ý nghĩa : Ca ngợi người Mĩ cú lương tõm dũng cảm đó ngăn chặn và tố cỏ tội ỏc của quân đội Mĩ trong chiến tranh sõm lược Việt Nam.
b, Thi kể :
C. Củng cố, dặn dũ : (2p)
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H: Thực hiên. 2H 
G+H: Nhận x ... n sỏt tranh hỡnh 1, 2, 3 để trả lời cõu hỏi theo nội dung tranh.
G: Ghi túm tắt những việc nờn làm.
G: KL.
HĐ2: Thảo luận nhúm :
G: Phỏt phiếu.
H: Thảo luận điền đỏp số vào phiếu. 
 Đại diện nhúm dỏn kết quả.
G +H: Nhận xột. 
H: 2 học sinh đọc mục bạn cần biết T19
HĐ3 : Thảo luận theo tranh :
G: Chia nhúm và giao việc. 
H: Quan sỏt hỡnh 4,5 6,7 để thảo luận.
H: Ghi và núi nội dung từng hình.
G: Kết luận những việc nờn làm và khụng nờn làm.
H: Liờn hệ. 
G : Củng cố nội dung, nhận xét tiết học.
 Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau. 
Thể dục
	tiết 7 : đội hình đội ngũ 
 trò chơi “ hoàng anh hoàng yến”
I. Mục tiêu :
 - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. 
 - Thực hiện cơ bản đúng điểm số, quay phải, quay tái, quay sau, di đều, vòng phải, vòng trái.
 - Bước đầu biết cách đổi chân khi đi sai nhịp.
 - Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi. 
 II. Địa điểm và phương tiện : 
 - Phương tiện : 1 còi, kẻ sân chơi.
 - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn.
 III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu :
 - ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
 - Khởi động: - đứng vỗ tay, hát.
 * Trò chơi : Tìm người chỉ huy.
2. Phần cơ bản :
a, Ôn đội hình, đội ngũ: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải- trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
b, Trò chơi vận động :
 - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi.
 - 1 nhóm chơi thử - chơi chính thức.
 - GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
3. Phần kết thúc :
 - Cho HS thả lỏng.
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 - Nhận xét tiết học, dặn dò.
6-10’
1-2’
2-3’
18-22’
10-12’
 7-8’
 4-6’
1-2’
- Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng.
 * * * * * *
 * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * 
 *
- Lần 1-2 GV điều khiển lớp tập có nhận xét, sửa động tác sai.
- Chia tổ tập luyện. (2-3l).
- Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn.
- Tập hợp theo đội hình chơi. Mỗi lần 2 tổ chơi.
- 1 nhóm chơi thử - chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
- Cả lớp chạy đều (theo thứ tự 1, 2, 3, 4) thành vòng tròn lớn sau khép thành vòng tròn nhỏ.
 * * * * * *
 * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * 
 *
	Thể dục
tiết 8 : đội hình đội ngũ 
 trò chơi “ mèo duổi chuột”
I. Mục tiêu :
 - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. 
 - Thực hiện cơ bản đúng điểm số, quay phải, quay tái, quay sau, di đều, vòng phải, vòng trái.
 - Bước đầu biết cách đổi chân khi đi sai nhịp.
 - Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi. 
 II. Địa điểm và phương tiện : 
 - Phương tiện : 1 còi, kẻ sân chơi.
 - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp :
1. Phần mở đầu :
 - ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
 - Khởi động : 
 * Xoay các khớp.
 * Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
 * Trò chơi : Tìm người chỉ huy.
 * KTBC.
2. Phần cơ bản :
a, Ôn đội hình, đội ngũ: Ôn quay phải-trái-sau, đi đều vòng phải-trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
b, Trò chơi vận động :
 - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi.
 - 1 nhóm chơi thử- chơi chính thức.
 - GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
3. Phần kết thúc :
 - Cho HS thả lỏng.
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 - Nhận xét tiết học, dặn dò.
6-10’
1-2’
2-3’
1-2’
1-2’
1-2’
18-22’
10-12’
7-8’
4-6’
1-2’
1-2p
1-2p
- Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng.
 * * * * * *
 * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * 
 *
- GV điều khiển lớp tập 2 lần có nhận xét, sửa động tác sai.
- Chia tổ tập luyện(2-3l).
- Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn.
- Tập hợp theo đội hình chơi. Chia 2 đội chơi .
- 1 nhóm chơi thử- chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
- Cả lớp chạy đều (theo thứ tự 1,2,3,4) thành vòng tròn lớn sau khép thành vòng tròn nhỏ, đi đều.
 * * * * * *
 * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * 
 *
ĐẠO ĐỨC
 Tiết 4 : Cể TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MèNH
Truyện : “ Chuyện của bạn Đức ” (tiết 2)
I. Mục tiờu : 
 - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
 - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. 
 - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
 *(Không tán thành với hành vi trốn tránh tránh nhiệm đổ lỗi cho người khác. 
II. Đồ dựng dạy học : 
III. Hoạt động dạy học : 
 Nội Dung
 Cỏch thức tổ chức
A. Kiểm tra bài cũ : (3p) 
 - Em phải làm gỡ để xứng đỏng là học sinh lớp 5 ? 
B. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài : (1p)
2. Phỏt triển bài : 
2.1. Sử lí tình huống : (15p)
 Bài tập 3 : Em sẽ làm gì trong mỗi tình huống sau : 
2.2. Liên hệ thực tế : (14p)
 ? Chuyện say ra thế nào ? Và lúc đó em đẫ làm gì ?
 ? Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào ?
* Ghi nhớ : Khi làm việc gì cần ghi nhớ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp ...
C. Củng cố, dặn dò : (2p)
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H: Thực hiện. 2H
G: Nhận xột, đỏnh giỏ.
G: Giới thiệu bài nêu mục đích, yêu cầu bài học – ghi đề bài. 
H: Đọc yêu cầu đề bài.
G: Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
H: Đại diện nhóm nêu kết quả.
G+H: Nhận xét bổ sung.
G: Kết luận.
G: Gợi ý để mỗi học sinh nhớ lại một việc làm hoặc kể trước lớp.
H: Trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình.
H: Đại diện trình bày.
G: Cho học sinh tự rút ra kinh nghiệm sau mỗi học sinh trình bày.
G: Kết luận.
H: Đọc ghi nhớ. 2H
G: Củng cố ND bài, nhận xét tiết học.
Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau.
âm nhạc
tiết 4 : học hát : Bài hãy giữ cho em bầu trời xanh 
I. Mục tiêu :
 - Biết hát theo giai điệu lời ca.
 - Biết kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệp theo bài hát.
II. Đồ dùng dạy học :
 G: - Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa, máy nghe (sử dụng phần giới thiệu bài).
 - Tranh ảnh có nội dung liên án tội ác chiến tranh (sử dụng phần giới thiệu).
 H: SGK, nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra bài cũ : (3p)
 - Hát bài đã học ở tuần trước ?
B. Dạy bài mới.
1. Phần mở đầu : (1p)
 - Giới thiêu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động : 
a) Hoạt động 1: (16p)
 * Học hát : Bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
b) Hoạt động 2 : (12p)
 * Hát kết hợp gõ đệp theo một âm hình tiết tấu cố định. 
 - Hát kết hợp gõ đệm (đoạn a).
 - Trình diễn bài hát theo hình thức tốp ca.
C. Phần kết thúc : (3p)
 Giáo viên hướng dẫn học sinh tập chép bài tập đọc nhạc số 1.
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H: Thực hiên. Cả lớp
G + H: Nhận xột, đánh giá. 
G: Giới thiệu bài nêu mục đích, yêu cầu bài học – ghi đề bài.
G: Dùng tranh ảnh để dẫn dắt vào bài.
G: Cho nghe băng đĩa hoạc hát mẫu.
H: Đọc lời ca. Cả lớp 
G: Dạy hát từng câu.
G: Cho cả lớp hát hai lần. Cả lớp
G: Hướng dẫn học sinh thực hiện.
H: Thực hiện theo yêu cầu giáo viên.
H: Hát kết hợp gõ đệm (đoạn a).
H: Trình diễn bài hát theo hình thức tốp ca.
G: Nêu câu hỏi :
 ? Hãy kể tên những bài hát về chủ đề hoà bình ?
H: Nêu câu trả lời.
G: Củng cố nd bài học, nhận xột giờ học.
 Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau.
mĩ thuật
tiết 4 : vẽ theo mẫu - khối hộp và khối cầu
I. Mục tiêu :
 - Hiểu đặc điểm, hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
 - Biết cách vẽ hình khối hộp và khối cầu.
 - Vẽ được khối hộp và khối cầu.
 * Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần vỡi mẫu.
II. Đồ dùng dạy học :
 G: Mẫu khối hộp và khối cầu 
 Bài vẽ của học sinh lớp trước (sử dụng phần giới thiệu).
 H: SGK, giấy vẽ, bút chì, tẩy ( sử dụng phần thực hành). 
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra bài cũ : (3p)
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ? 
B. Dạy bài mới.
1. Phần mở đầu : (1p)
 - Giới thiêu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động : (30p)
* Hoạt động I : Quan sát nhận xét.
 - Khối hộp gồm có 6 mặt, ... 
 - Khối cầu không có các mặt phân biệt rõ như khối hộp, quan sát từ mọi phía luân thấy có dạng hình tròn.
 - Khi ánh sáng chiếu từ một phía khối hộp sẽ phân biệt rõ đậm nhạt, khối cầu độ đậm nhát biến chuyển nhẹ nhàng.
* Hoạt động II : Cách vẽ.
 + Vẽ hình khối hộp :
 - Nhìn mẫu ước lượng tỉ lệ và vẽ khung hình chung, cân đối.
 - Vẽ khung riêng của từng vật mẫu.
 - Hoàn chỉnh.
 + Vẽ hình khối cầu.
 => Phác hoạ tương tự khối hộp.
* Hoạt động III : Thực hành.
* Hoạt động IV: Nhận xét, đánh giá.
 - Về nhà quan sát các con vật quen thuộc.
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H: Thực hiên. Cả lớp
G + H: Nhận xột, đánh giá. 
G: Giới thiệu bài nêu mục đích, yêu cầu bài học – ghi đề bài.
G: Đặt mẫu yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét về : đặc điểm, hình dáng, kích thước, độ đậm nhạt.
 ? Các mặt của khối hộp giống nhau hay khác nhau ?
 ? Khối hộp có mấy mặt ?
 ? Khối cầu có đặc điểm gì ? ...
H: Trả lời.
G+H: Nhận xét bổ xung.
G: Yêu cầu học sinh quan sát mẫu đồng thời gợi ý cách vẽ.
G: Vẽ mẫu lên bảng.
H: Quan sát.
H: Cả lớp thực hành vào vở.
G: Quan sát giúp đỡ học sinh yếu.
G+H: Nhận xét xếp loại một số bài tốt và chưa tốt.
G: Bổ sung, nhận xét, xếp loại khen ngợi.
 kĩ thuật
Tiết 4 : thêu dấu nhân
I. Mục tiêu : 
 - Biết cách thêu dấu nhân.
 - Thêu được múi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. đường thêu có thể bị dúp.
 * Biết ứng dụng thêu để trang trí sản phẩm đơn dản.
II. Dụng cụ dạy học :
 G: Mẫu thêu dấu nhân, một số sản phẩm có trang trí thêu dấu nhân (sử dụng cho phần giới thiệu bài).
 H: Một mảnh vải, kim khâu, len hoặc sơi, bút màu, kéo, khung thêu (sử dụng cho phần thực hành).
III. Hoạt động dạy học : 
Nội Dung
Cỏch thức tổ chức
A. Kiểm tra bài cũ: (3p)
 - Nêu các bước thêu đã học tiết 1 ?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài : (1p)
2. Các hoạt động chính : (30p)
Hoạt động 3 : Thực hành.
 - Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân nói nhâu liên tiếp.
 - Thêu dẫu nhân được ứng dụng để trang trí. 
Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm : 
 - Hoàn thành A.
 - Chưa hoàn thành B.
 - Hoàn thành tốt A+
 C. Củng cố, dặn dũ: (2p)
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H: Thực hiện. 2H
G: Nhận xột, đỏnh giỏ.
G: Giới thiệu bài nêu mục đích, yêu cầu bài học – ghi đề bài. 
H: Học sinh nhắc lại cách thêu dấu nhân.
G: Yêu cầu học sinh thực hiện thao tác thêu hai mũi thêu dấu nhân.
G: Nhận xát và hệ thống lại cách thêu dấu nhân.
H: Cả lớp thực hành thêo nhóm.
G: Quan sát giúp đỡ học sinh yếu.
G: Tổ chức cho học sinh trình bày theo nhóm.
G: Nêu yêu cầu đánh giá (SGK).
G: Củng cố ND bài, nhận xét tiết học.
Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4.doc