Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 27 (Bản 2 cột)

Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 27 (Bản 2 cột)

Tiết 2: Tập đọc

TRANH LÀNG HỒ

I/Mục đích yêu cầu

1. Kĩ năng:

-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.Đọc đúng các từ khó: trồng trọt, đen lĩnh, thuần phác, lành mạnh,khoáy âm dương,

2. Kiến thức:

 - Hiểu các từ ngữ: Làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình,

- Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

3. Giáo dục:

- Yêu thích tranh làng Hồ.Giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc.

II/Đồ dùng dạy học

1. Học sinh: SGK

2.Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu khó, đoạn khó, nội dung bài.

 

doc 47 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 12/03/2022 Lượt xem 247Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 27 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ 2
Ngày soạn: 2/3/2012 Ngày giảng 5/3/2012
Tiết 1: Chào cờ
TUẦN 27
------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tập đọc
TRANH LÀNG HỒ
I/Mục đích yêu cầu
1. Kĩ năng:
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.Đọc đúng các từ khó: trồng trọt, đen lĩnh, thuần phác, lành mạnh,khoáy âm dương,
2. Kiến thức:
	- Hiểu các từ ngữ: Làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình,
- Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
3. Giáo dục:
- Yêu thích tranh làng Hồ.Giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc.
II/Đồ dùng dạy học
1. Học sinh: SGK 
2.Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu khó, đoạn khó, nội dung bài.
III/ Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy của GV
TG
Hoạt động học của HS
1. Ổn định tổ chức:
1’
-HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
3’
- Gọi HS đọc nối tiếp bài : Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và nêu nội dung chính của bài.
- 3 HS đọc bài và 1 HS nêu nội dung chính của bài, lớp theo dõi nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm.
-HS lắng nghe.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài 
2’
-HS nhắc lại tên bài nối tiếp.
b. Dạy nội dung:
* Luyện đọc:
12’
-Gọi HS đọc cả bài.
-Một HS đọc cả bài, lớp đọc thầm theo.
-Bài có thể chia thành mấy đoạn?
- Bài chia làm 3 đoạn : 
+Đ1: Từ ngày còn ít tuổitươi vui.
+Đ2: Phải yêu mếngà mái mẹ.
+Đ3: Kỹ thuậttrong tranh.
-Gọi học sinh nối tiếp đọc đoạn.
-3HS đọc nối tiếp đoạn.
-GV đưa từ khó đọc:trồng trọt, đen lĩnh, thuần phác, lành mạnh,khoáy âm dương,
-HS quan sát.
-GV đọc mẫu,gọi HS đọc.
- HS lăng nghe, đọc cá nhân, đồng thanh.
- GV đưa câu khó, HD HS đọc câu khó.
- HS theo dõi.
- GV đọc mẫu,hướng dẫn HS đọc.
- HS đọc câu khó.
- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc.
- HS nhận xét.
- YC HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Một HS đọc.
- GV giải thích thêm từ khó hiểu cho HS.
- HS lắng nghe.
- GV đọc mẫu cả bài
- HS lắng nghe.
*Tìm hiểu bài:
10’
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và câu hỏi cuối bài.
? Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê VN ? 
? Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? 
? Tìm những từ ngữ ở đoạn 2, 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ ? 
? Vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ ? 
- Tiểu kết : yêu mến quê hương, những nghệ sĩ ... đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất sinh động, vui tươi. Kĩ thuật tranh làng Hồ đạt tới mức tinh tế. Các bức tranh thể hiện nét bản sắc văn hoá VN. Những người tạo nên các bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân trọng - những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
? Em hãy nêu nội dung chính của bài ? 
- Gọi HS nhắc lại.
- Đọc thầm như yêu cầu và lần lượt trả lời câu hỏi : 
+ Tranh vẽ : Lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.
+ Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu, Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sỏ trộn với hồ nếp “nhấp nháy muôn ngàn hạt phấn”.
+ Tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất có duyên.
+ Tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ.
+ Kĩ thuật tranh đã đạt tới sự trang trí tinh tế.
+ Màu trắng diệp là những sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ.
+ Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, tươi vui. Vì họ đã sáng tạo nên kĩ thuật tranh vẽ và pha màu tinh tế, đặc sắc.
- Nghe.
+ Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.
- 3 HS nhắc lại.
* Đọc diễn cảm:
8’
- Yêu cầu HS tìm giọng đọc của bài.
- Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn 1, HDHS đọc diễn cảm, đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi đại diện một số cặp đọc.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét ghi điểm.
- Gọng ca ngợi, tự hào,
- Nghe, theo dõi bảng phụ.
- Luyện đọc cặp đôi.
- Cặp khác nhận xét.
- 3 - 5 em tham gia thi đọc diễn cảm trước lớp, lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
4. Củng cố:
2
- Gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài.
- Tổng kết tiết học (Nhấn mạnh ND bài).
+ Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.
5. Dặn dò:
1’
- GV nhận xét tiết học, nhác HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu yêu cầu
1. Kiến thức:
- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
2.Kĩ năng:
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.Làm các BT 1,2,3 trong SGK.
3. Giáo dục:
- Giáo dục HS vận dụng tính toán trong thực tế.
II/ Đồ dùng dạy học
1. Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK 
2. Giáo viên: - Giáo án,ND bài tập trong sgk.
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy của GV
TG
Hoạt đông học của HS
1. Ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS nêu qui tắc và công thức tính vận tốc.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
- Ghi đầu bài lên bảng.
b. HDHS làm bài tập : 
Bài 1
- Gọi HS đọc bài toán.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
? Ngoài cách tính ở trên em nào có cách tính khác ? 
Bài 2 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả bài làm.
- Nhận xét chữa bài.
 s
130 km
147 m
210 m
1014 m
 v
4giờ
3 giờ
6 giây
13 phút
 t
32,5 km/giờ
49 
km/giờ
35 m/giây
78
 m/phút
Bài 3 
- Gọi HS đọc bài.
? Bài toán cho biết gì và hỏi gì ? 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- chấm điểm VBT của một số HS,
- Nhận xét chữa bài.
4. Củng cố : 
? Quãng đường tính bằng m, thời gian tính bằng giây. Nêu đơn vị đo vận tốc tương ứng?
- Nhấn mạnh nội dung bài.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài làm bài tập 4 trong SGK và bài tập trong VBTT. chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học
1’
3’
1’
10’
12’
10’
3'
1'
- Lớp hát.
- 1 HS nêu, lớp theo dõi nhận xét.
- HS ghi đầu bài vào vở.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi sgk đọc thầm.
- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
 Bài giải 
Vận tốc chạy của đà điểu là : 
 5250 : 5 = 1050 ( m/phút )
 Đáp số : 1050 m/phút.
- Ta có thể tính vận tốc chạy của đà diểu với đơn vị đo là m / giây.
- 1HS nêu.
- Thảo luận cặp đôi làm bài vào vở.
- Một số HS nêu kết quả bài làm của nhóm mình, lớp theo dõi nhận xét.
- 1HS đọc bài, lớp theo dõi nhận xét.
- 1HS nêu.
- Tự làm bài vào vở.
Bài giải
Quãng đường người đó đi bằng ô tô là: 
 25 : 5 = 20 (km) 
Thời gian người đó đi bằng ô tô là 0,5 giờ hay giờ : 
 Vận tốc của ô tô là : 
 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) 
 Đáp số : 40 km/giờ
- m/giây
------------------------------------------------------------
Tiết 4: Kĩ thuật
Đ/c Cong dạy
------------------------------------------------------------
Tiết 5: Đạo đức
EM YÊU HOÀ BÌNH (TIẾT 2)
I/ Mục tiêu yêu cầu
1. Kiến thức:
- Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
2. Kỹ năng:
- Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày. 
3. Giáo dục: 
- GDHS yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
II/ Đồ dùng dạy học
1.Học sinh: sgk..
2. Giáo viên: - Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân những nơi có chiến tranh
- Tranh ảnh , băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình , chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân thế giới .Giấy khổ to,bút da Điều 38 công ước quốc tế về quyền trẻ em
III/ Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ bài tiết 1.
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
- Ghi đầu bài lên bảng.
b.Nội dung bài mới : 
* Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được, bài tập 4 SGK
*Mục tiêu:Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
*cách tiến hành:
- Yêu cầu HS giới thiệu trước lớp các tranh ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được. 
- Nhận xét có thể giới thiệu thêm một số tranh ảnh. 
- Kết luận : Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước trên thế giới đã tiến hành nhiều hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức 
* Hoạt động 2 : Vẽ : Cây hoà bình
*Mục tiêu:Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày. 
*cách tiến hành:
- Chia nhóm và hướng dẫn vẽ cây hoà bình ra giấy khổ to.
- Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm cách ứng sử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày. Hoa, quả và lá là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em và mọi người
- Yêu cầu đại diện nhóm giới thiệu về tranh của mình, các nhóm khác nhận xét. 
- KL: Hoà bình mang lại hạnh phúc cho mọi người. Song để có hoà bình, mỗi người trong chúng ta phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cuộc sống hằng ngày và ứng sử hằng ngày. Đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh.
* Hoạt động 3 : Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hoà bình
*Mục tiêu:GDHS yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
*cách tiến hành:
- Yêu cầu HS treo tranh vẽ đã chuẩn bị trước lớp. Lớp xem tranh và bình luận
- Yêu cầu HS trình bày bài hát hoặc bài thơ về chủ đề em yêu hoà bình. 
- Nhận xét 
4. Củng cố :
- Cho HS hát bài “Hoà bình cho bé”
- Nhấn mạnh nội dung bài.
5.Dặn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
1’
4’
1’
9’
10’
7’
3’
1'
- Lớp hát.
- 2HS nhắc lại, lớp theo dõi nhận xét.
- HS ghi đầu bài vào vở.
- Các nhóm giới thiệu, nhóm khác nhận xét.
- Các nhóm vẽ 
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét lẫn nhau.
- Nghe.
- Trình bày tranh của mình đã vẽ.
- Trình bày bài hát hay bài thơ. 
- Lớp hát.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 3:
Ngày soạn: 03/03/2012 Ngày giảng 06/03/2012
Tiết 1: Toán 
QUÃNG ĐƯỜNG
I/ Mục tiêu yêu cầu
1. Kiến thức:
	- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
2.Kĩ năng:
	- Thực hành tính quãng đường đã đi được của một chuyển động đều đúng BT1,2.
3. Giáo dục:
	- GDHS ý thức  ...  để liện kết câu trong đoạn văn với nhau. Nó được gọi là từ ngữ nối.
Bài 2: (97) 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
? Em hãy tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dụng giống như cụm từ “vì vây” ở đoạn văn trên ? 
? Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các vế câu trong bài ta làm thế nào ? 
- Kết kuận rút ra ghi nhớ, gọi HS đọc.
c. Luyện tập : 
Bài 1: (98) 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài : Dùng bút chì gạch chân dưới từ nối, 2 em làm bảng nhóm gắn bảng trình bày kết quả.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng : 
Bài 2: (99)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi cùng làm bài.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét chữa bài.
? Cậu bé trong truyện là người ntn ? Vì sao em biết ? 
4. Củng cố: 
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ của bài.
- Tổng kết: nhắc lại ND bài.
5. Dặn dò: 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
1’
3’
1’
6’
6’
8’
7’
2’
1’
- Hát.
- 1 HS lên bảng đọc, lớp theo dõi nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm.
- Làm việc cặp đôi.
- Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo. Cụm từ “vì vậy” có tác dụng nối câu 1 với câu 2.
- 1 em nêu.
- Tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra.
- 1 HS nêu.
- 2 – 3 HS đọc.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm.
- Tự làm bài vào vở, hai em làm bài vao bảng nhóm gắn bảng trình bày kết quả, các bạn khác theo dõi nhận xét.
- Theo dõi GV chữa bài tự chữa bài của mình.
+ Đoạn 1: Từ nhưng nối câu 2 với câu 3.
+ Đoạn 2 : Từ vì thế nối câu 4 với câu 3 nối đoạn 2 với đoạn 1, từ rồi nối câu 5 với câu 4.
+ Đoạn 3 : Từ nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2. từ rồi nối câu 7với câu 6.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi sgk đọc thầm.
- Thảo luận cặp đôi làm bài.
- Nối tiếp nhau nêu ý kiến : 
+ Từ dùng sai là từ “nhưng”
+ Ta có thể thay thế bằng từ : Vậy, thế thì, nếu vậy, nếu thế thì,...
- Cậu bé rất láu lỉnh sổ liện lạc của cậu ghi lời nhận xét của thầy cô giáo, chắc là không hay. Cậu bé không muốn bố đọc nhưng cần chữ kíốac nhận của bố. Khi bố cậu tả lời có thể viết được trong bóng tối, cậu đề nghị bố tắt đèn kí vào sổ liện lạc của cậu.
- 2,3 em nhắc lại
------------------------------------------------------------
Tiết 3: Địa lý
CHÂU MĨ (Tiết 1)
I/ Mục tiêu yêu cầu
1. Kiến thức:
- Biết đặc điểm, địa hình, kí hậu ở châu Mĩ. Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu, Mĩ.
2. Kỹ năng:
- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm bắc Mĩ, Trung Mĩ, và Nam Mĩ. Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu. Đọc và chỉ được tên các dãy núi , cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ.
3. Giáo dục:
- GDHS yêu thích bộ môn
II/ Đồ dùng dạy học
1. Học sinh: SGK,
2. Giáo viên: - Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới 
- Lược đồ các châu lục và đại dương 
- Lược đồ tự nhiên châu mĩ
- Các hình minh hoạ trong SGK
- Phiếu học ntập
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy của GV
TG
Hoạt động học của HS
1. Ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS nêu bài học tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm. 
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
 b. Nội dung bài :
* Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn châu Mĩ
- Đưa quả địa cầu, lớp quan sát để tìm ra ranh giới giữa 2 bán câu đông và bán cầu tây ?
- Yêu cầu xem hình 1 SGK trang 103 , lược đồ các châu lục và các đại dương trên thế giới tìm châu Mĩ và các châu lục, đại dương tiếp giáp với châu Mĩ, các bộ phận của châu Mĩ ?
- Yêu cầu lên bảng chỉ nêu vị trí châu mĩ.
- Yêu cầu mở SGK trang 104, đọc bảng số liệu thống kê về diện tích và dân số các châu lục trên thế giới, cho biết châu Mĩ có diện tích là bao nhiêu triệu km2 ?
- KL: Châu mĩ là lục địa duy nhất nằm ở bán cầu tây bao gồm bắc mĩ , Trung mĩ, Nam mĩ, châu mĩ có diện tích là 42 triệu km2 đứng thứ 2 trong các châu lục trên thế giới 
* Hoạt động 2: Thiên nhiên châu mĩ
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 
- Quan sát các ảnh trong hình 2, lược đồ cho biết ảnh đó được chụp ở đâu ? Sau đó điền vào bảng thống kê sau 
- Quan sát HS làm bài.
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày
? Em có nhận xét gì về thiên nhiên châu Mĩ ?
KL: Thiên nhiên châu mĩ rất đa dạng và phong phú , mỗi vùng mỗi miền có những cảnh đẹp khác nhau.
* Hoạt động 3: Địa hình châu mĩ- Treo lược đồ tự nhiên châu mĩ để hs mô tả địa hình châu mĩ 
? Địa hình châu Mĩ có độ cao bao nhiêu? Độ cao địa hình có thay đổi thế nào từ tây sang đông ?
? Kể tên và vị trí của :
+ Các dãy núi lớn.
+ Các đồng bằng lớn.
+ Các cao nguyên lớn.
* Hoạt động 4 : Khí hậu châu Mĩ.
? Lãnh thổ châu mĩ trải dài trên các đới khí hậu nào ? 
? Hãy chỉ trên lược đồ từng đới khí hậu trên ?
? Nêu tác dụng của rừng a -ma -dôn đối với khí hậu của châu mĩ ?
- Kết luận rút ra bài học sgk, gọi HS đọc.
4.Củng cố:
? Lãnh thổ châu Mĩ trải dài trên các đới khí hậu nào ?
- Tổng kết: nhắc lại ND bài.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà đọc thuộc nội dung bài học, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
1’
3’
1’
7’
7’
7’
6’
2’
1’
- Hát
- 1 HS nêu, lớp theo dõi nhận xét. 
- Quan sát và thảo luận nhóm đôi
- Xem SGK
- Lên chỉ vị trí châu Mĩ: Châu Mĩ nằm ở bán cầu Tây và là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu này; Châu mĩ bao gồm phần lục địa bắc Mĩ, Trung Mĩ, nam Mĩ và các đảo, quần đảo nhỏ
Phía đông giáp với đại tây dương , phía bắc giáp với bắc băng dương , phía tây giáp với Thái bình dương 
- Đọc bảng số liệu và tìm diện tích châu Mĩ. Châu Mĩ có diện tích là 42 triệu km2 đứng thứ 2 trên thế giới sau châu Á.
- Lắng nghe
Thảo luận nhóm 4.
Ảnh minh hoạ
Vị trí
Mô tả đặc điểm thiên nhiên
a. Núi An đét
Phía tây nam Mĩ
Đây là dãy núi cao, đồ sộ chạy dọc theo bờ biển phía tây của nam mĩ, trên đỉnh núi quanh năm có tuyết phủ. 
b. Đồng bằng trung tâm ( Hoa Kì )
Nằm ở bắc Mĩ
Đây là vùng đồng bằng rộng lớn bằng phẳng do sông Mi-xi - xi - pi bồi đắp đất đai màu mỡ ...
c. Thác Ni-a-ga-ra
Nằm ở bắc Mĩ
Ở vùng này sông ngòi tạo ra các thác nước đẹp như thác Ni - a- ga - ra đổ vào các hồ lớn, Hồ nước Mi –si - gân, hồ thượng ...
d. Sông A-ma-dôn ( Bra –xin )
Nam Mĩ
Đây là con sông lớn nhất thế giới bồi đắp nê đồng bằng a-ma-dôn , rừng rậm A-ma- dôn là cánh rừng lớn nhất thế giớ....
e. Hoang mạc A-ta-ca-ma ( chi lê )
Bờ tây dãy An đéc (Nan Mĩ)
Cảnh chỉ có núi và cát , không có động thực vật
g. bãi biển ở vùng Ca-ri-bê
Trung Mĩ
Bãi biển đẹp thuận lợi cho ngành du lịch biển 
- Đại diện trình bày
- Thiên nhiên châu mĩ rất đa dạng và phong phú
- Quan sát 
- Địa hình châu mĩ cao ở phía tây thấp dần khi vào đến trung tâm và cao dần ở phía đông 
các dãy núi lớn đề tập chung ưở phía tây , miền tây của bắc mĩ có dãy cooc- đi -e lớn và đồ sộ ....
- Nối tiếp nhau.
+ Các dãy núi lớn: dãy cooc đi e , dãy An đéc 
+ Các đồng bằng: trung tâm hoa kì, đồng bằng a-ma dôn
+ Các cao nguyên: có độ cao từ 500 đến 2000m : Bra-xin, cao nguyên guy-an, Dãy a -pa-lat...
- Lãnh thổ châu mĩ trải dài trên tất cả các đới khí hậu hàn đới, ôn đới, nhiệt đới
- Khí hậu hàn đới giá lạnh ở vùng giáp bắc băng dương. 
Qua vòng cực bắc xuống phía nam , khu vực bắc mĩ có khí hậu ôn đới
Trung mĩ, nam mĩ nằm ở hai bên đường xích đạo có khí hậu nhiệt đới
- Đây là khu rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới , làm trong lành và dịu mát khí hậu nhịêt đới của nam mĩ , điều tiết nước sông ngòi, nơi đây được ví như là lá phổi xanh của trái đất .
- 3 HS đọc bài học.
- .hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.
------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tập làm văn
 TẢ CÂY CỐI ( KIỂM TRA VIẾT )
I/ Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Biết dùng từ đặt câu, biết viết một bài văn tả cây cối gồm ba phần (mở bài, thân bài, kết bài). 
2. Kĩ năng:
- HS viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài ), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
3. Giáo dục:
- Tự giác suy nghĩ làm bài.
II/ Đồ dùng dạy học
1. Học sinh: Sgk,..
2. Giáo viên: bảng phụ...
III/ Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
TG 
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : Không.
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
b. HDHS làm bài : 
* Đề bài : 
- Gọi HS đọc đề bài
1) Tả một cây hoa mà em thích.
2) Tả một loại trái cây mà em thích.
3) Tả một giàn dây leo.
4) Tả một cây non mới trồng.
5) Tả một câu cổ thụ.
- Gọi HS đọc gợi ý sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
c. Thực hành viết bài : 
- Cho HS viết bài vào vở.
- Quan sát nhắc nhở HS làm bài.
4. Củng cố: 
- Thu bài kiểm tra của HS.
5. Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
1’
1’
5’
25’
2’
1’
- Hát
- 5 HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi sgk đọc thầm.
- Nối tiếp đọc gợi ý SGK.
- Viết bài vào giấy kiểm tra.
- Nộp bài cho GV.
------------------------------------------------------------
Tiết 5: Sinh hoạt
TUẦN 27
I/ Mục tiêu
-HS nhận ra ưu điểm nhược điểm trong tuần.
-Phát huy những ưu điểm đã có và khắc phục những nhược điểm còn mắc phải.
-HS có hứng thú để cố gắng học tập.
II/ Nhận định chung tuần 27:
-Sĩ số: Trong tuần qua nhìn chung các em có ý thức đi học đầy đủ. Tuy nhiên do trời mưa vào thứ 4 sĩ số lớp chưa được duy trì tốt. 
-Đạo đức:
	+Các em đều ngoan, nghe lời thầy cô giáo, có ý thức giúp đỡ ban bè, có tinh thần đoàn kết.
	+Còn có bạn mất trật tự trong lớp: ....................................................
-Học tập:
	+Phần lớn các em đi học đúng giờ, chú ý nghe lời cô giáo giảng,tham gia phát biểu xây dựng bài và đạt được điểm giỏi: ......................................................
	+Bên cạnh đó vẫn còn những bạn lười học,không tham gia xây dựng bài: ...............................................................................................
-Lao động, vệ sinh:
+Trong tuần qua chúng ta tiếp tục tham gia phát cỏ làm sạch sân trường.
	+Vệ sinh: các em tham gia làm trực nhật đầy đủ và nhặt rác ở khu vực sân trường được giao vào giờ ra chơi.
III/ Phương hướng tuần 28:
-Duy trì sĩ số 25/25 =100%
-Đi học đều, đúng giờ.
-Thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy.
-Tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài, dành nhiều điểm giỏi.
-Tham gia lao động đầy đủ, vệ sinh trường lớp. vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_5_tuan_27_ban_2_cot.doc