1- Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu chủ điểm
2- Giới thiệu bài
Treo tranh minh hoạ SGK
2- Hướng dẫn luyện đọc
Đọc các từ khó tên riêng nước ngoài
Li -vơ -pun; Ma ri ô; Giu- li- ét- ta.
GV đọc mẫu.
Luyện đọc cá nhân,đọc nối tiếp,đọc theo nhóm.
3- Tìm hiểu bài
- Đọc thầm trả lời câu hỏi ở SGK
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
*GDTNTT: Không chơi ở gần nơi sông ,suối ao hồ
Thứ hai,15/3/2010 Đạo đức: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc Hoạt động dạy Hoạt động học Tìm hiểu về tổ chức Liên Hợp Quốc ở Việt Nam Yêu cầu HS nêu kết quả của bài tập thực hành Điền vào bảng phụ HS trình bày HS điền kết quả Các tổ chức Liên Hộp Quốc tại VN Tên viết tắt Vai trò và nhiệm vụ Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc UNieF Tổ chức hoạt động vì trẻ em Tổ chức Y tế thế giới wHo Triển khai sức khoẻ của cộng đồng Quỹ tiền tệ thế giới ime Cho vay những tiền Tổ chức GĐ,KH và Văn hoá thế giới unesco Giúp tùng tu tôn tạo các di tích danh lam thắng cảnh... - Giới thiệu về Liên Hợp Quốc về bạn bè - Thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày GV kết luận Ttỏ chức liên Hợp Quốc là một tổ chức lớn nhất thế giới.Tổ chức này luôn luôn nỗ lực duy trì và phát triển sự công bằng, tự do của các quốc gia thành viên. 2- Củng cố dặn dò Thứ hai,22/3/2010 Tập đọc: Một vụ đắm tàu Mục tiêu - Đọc đúng, diễn cảm toàn bài. - Hiểu được nội dung của bài: Ca gợi tình bạn Ma- ri -ô và Giu- li -nét -ta, sự ân cần dịu dàng, đức tính hi sinh cao cả của cậu bé Ma- ri -ô. - Lồng ghép giáo dục TNTT: Phòng tránh đuối nước. Đồ dùng - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu chủ điểm 2- Giới thiệu bài Treo tranh minh hoạ SGK Hướng dẫn luyện đọc Đọc các từ khó tên riêng nước ngoài Li -vơ -pun; Ma ri ô; Giu- li- ét- ta. GV đọc mẫu. Luyện đọc cá nhân,đọc nối tiếp,đọc theo nhóm. Tìm hiểu bài - Đọc thầm trả lời câu hỏi ở SGK - Nêu ý nghĩa của câu chuyện? *GDTNTT: Không chơi ở gần nơi sông ,suối ao hồ GV kết luận 1- HS đọc chủ điểm HS đọc Hs nêu ý trả lời Đọc điễn cảm Cho HS đọc diễn cảm Nhận xét 5- Củng cố dặn dò Thứ hai,22/3/2010 Toán: Ôn tập phân số ( tiếp theo)/149 I.Mục tiêu - Củng ố về khái niệm phân số, các tính chất cơ bản của phân số, vận dụng làm các bài toán liên quan.Làm bài tập 1;2;4;5a II- Đồ dùng Bảng phụ ghi bài tập 3 III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm ta bài cũ Chữa bài 5 Nhận xét cho điểm Giới thiệu bài mới Luyện tập Bài 1 - Đọc nội dung bài - Nêu đáp án đúng - GV kết luận Bài 2 - Nêu đáp án, có giải thích - GV kết luận - Đáp án B vì nên số bi đỏ sẽ là Bài 4 Cho HS tự làm, rồi nêu cách làm Bài 5 Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn Nêu cách làm Quy đồng mẫu số các phân số 4- Củng cố dặn dò - 2 HS chữa bài - Nhận xét - Đọc nội dung bài Nêu đáp án Nêu đáp án Bổ sung - HS làm trên bảng, dưới lớp làm vào vở HS tiếp tục làm vào vở, nêu cách làm Quy đồng Mẫu số chung 66 Vì <<nên < < Thứ hai,22/3/2010 Chính tả (Nhớ viết): Đất nước Mục tiêu - Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn thơ ( Mùa thu nay ....ngày xưa vọng về) - Biết cách viết hoa các tên huân chương, danh hiệu thi đua, giải thưởng qua bài thực hành. Đồ dùng Bảng phụ ghi các tên danh hiệu , huân chương.... Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ Nhận xét chung bài kiểm tra Giới thiệu bài 3- Hướng dẫn viết chính tả Nêu cách viết những khổ thơ, dòng thơ... Viết bài Chấm, nhận xét Làm bài tập Bài 2: Đọc bài đoạn văn “Gắn bó với Miền Nam” - Gạch chân các cụm từ chỉ huân chương, huy chương... -Mỗi cụm từ gồm mấy bộ phận - Nêu cách viết các cụm từ này GV kết luận:Với các cụm từ chỉ huân, huy chương ta càn phải viết hoa các chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên này. Bài 3 Đọc nội dung của bài, nêu yêu cầu của bài văn? * Dùng bút chì gạch chéo các bộ phận tạo thành tên đó * Viết lại các tên đó cho đúng Khổ nọ cách khổ kia một dòng Lùi vào một ô Đọc đoạn văn Nêu các cụm từ - Chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động. - Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động. Giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh * Hai bộ phận Huân chương/ Kháng chiến Huân chương / Lao động Giải thưởng/ Hồ Chí Minh * Viết hoa mỗi bộ phận tạo thành Bài 3 Đọc, tìm các tên danh hiệu.. ..................................................... Nhận xét, kết luận . Anh hùng/ Lực lượng vũ trang nhân dân. Bà mẹ/ Việt Nam /Anh hùng. 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Thứ ba,23/3/2010 Luyện từ câu: Ôn tập về dấu câu ( Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than) I- Mục tiêu - Giúp HS nắm được về dấu chấm, dấu hỏi, chấm than.. - Sử dụng dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than,viết hoa những từ đầu câu sau dấu chấm,sửa được dấu câu.Làm bài tập 1;2và3. II- Đồ dùng : Bảng phụghi bài tập 2 IIICác họat động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ Nhận xét bài kiểm tra 2- Giới thiệu bài 3- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Đọc nội dung bài, đọc mẩu chuyện “ Kỉ lục thế giới” Gợi ý: Dùng bút chì gạch khoanh tròn các dấu câu : Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong mẩu chuyện. - Nêu công dụng của mỗi dấu câu trên. GV nhận xét Dấu chấm được đặt cuối câu 1,2 9 . Dấu này dùng kết thúc các câu kể. Câu 3,6 ,8,10 cũng là câu kể nhưng cuối câu được đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật. Dấu chấm hỏi được đặt ở ccuối câu 7,11. Dấu này kết thúc các câu hỏi. Dấu chấm than được đặt ở cuối câu 4,5. Dấu này dùng để kết thúc câu cảm( câu 4) và câu cầu khiến( câu 5). Câu chuyện có gì đáng cười? Bài 2 - Đọc bài văn “Thiên đường của phụ nữ” - Bài văn nói về điều gì? Bài 3: Hướng dẫn hs làm miệng GV kết luận: Đọc nội dung bài HS nêu Bổ sung ................................................... ..................................................... * Vận vận động viên lúc nào cũngnghĩ đến kỉ lục nên khi bác sĩ nó anh ta sốt 410C anh ta hỏi ngay : Kỉ lục thế giới là bao nhiêu ? Bài 2 * Kể chuyện về thành phốGiu chi tan ở Me hi cô là nơi phụ nỡ được đề cao ,hưởng những đặc quyền đặc lợi nhất 4.Củng cố dặn dò Thứ năm,25/3/2010 Kể chuyện : Lớp trưởng lớp tôi I.Mục tiêu - Giúp HS dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV kể được từng đoạn kể về Lớp trưởng lớp tôI theo lời nhân vật. *Hs khá giỏikể được toàn bộ câu chuyện theo lời nhân vật. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi một nữ lớp trưởng vừa chu đáo, vừa học giỏi xốc vác công việc của lớp khiến các bạn nam ai cũng phải kinh ngạc. B- Đồ dùng Tranh SGK C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ - Kể lại câu chuyện có nội dung tôn sư trọng đạo của người Việt Nam. Nhận xts cho điểm Giới thiệu bài Hướng dẫn kể GV kể lần 1 Kê lần 2 minh hoạ bằng tranh. HS kể trong nhóm Kể trước lớp kể thi giữa các nhóm..... - Nêu ý nghĩa của câu chuyện? - Em rút ra bài học gì qua câu chuyện này? GV chốt - Câu chuyện khen ngợi bạn Vân vừa học giỏi, vừa xốc vác các công việc của lớp khiến các bạn nam trong lớp phải nể phục. Qua câu chuyện khuyên chúng ta không nên coi thường các bạn nữ, các bạn nữ vừa xốc vác, vừa chu đáo... 4- Củng cố dặn dò 2 HS kể Các nhóm kể theo nhóm bàn - HS nêu, nhận xét bổ sung.... - HS nhắc lại Thứ ba,23/3/2010 Toán: Ôn tập số thập phân/150 I.Mục tiêu Củng cố về đọcsố thập phân, viết, so sánh các số thập phân.Làm bài 1;2;4avà 5 II.Đồ dùng Bảng phụ ghibài tập 3 III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ Chữa bài 3 Nhận xét cho điểm Giới thiệu bài Luyện tập Bài 1 Đọc các số thập phân ; nêu phần nguyên, phần thập phân và vị trí của mỗi số trong số thập phân sau: 63,34 ; 99,45 ; 81543 Bài 2 Viết các số thập phân có Tám đơn vị , sáu phần mười. Bảy mươi hai đơn vị , bốn phần mười, chín phần trăm, ba phần nghìn. Không đơn vị bốn phần trăm. Bài 4 Vết các số sau dưới dạng số thập phân a) ; Bài 5 Đọc nội dung bài Để điền được dấu ; = ta phải làm gì? Thực hiện trên bảng GV nhận xét cho điểm 4- Củng cố dặn dò HS chữa bài Nhận xét Bài 1 HS đọc rồi nêu phần nguyên.. HS nhận xét bổ sung Bài 2 HS viết Nhận xét bổ sung Bài 4 HS viết = 0, 3 = 4, 25 Bài 5 HS làm Nhận xét bổ sung Thứ tư,24/3/2010 Lịch sử: Hoàn thành thống nhất đất nước I. Mục tiêu HS sinh nắm được: - Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI, đó là một sự kiện đánh dấu đất nước ta hoàn toàn thống nhất đất nước. II. Đồ dùng:Phiếu học tập;ảnh SGK III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ - Tại sao ngày 30- 4- 1975 là ngày quan trọng trong lịch sử dân tộc tta? Nêu ý nghĩa của ngày 30- 4 – 1975 ? Giới thiệu bài Dạy bài mới Bầu cử Quốc hội khoá VI thống nhất đấtt nước. Đọc SGK - Sau khi thống nhất đất nước nhân dân ta đã làm gì? - Để một đất nước thống nhất phải có mấy điều kiện? Đó là những điều kiện nào? - Sau ngày 30- 4 đất nước ta có những điều kiện nào? - Để hoàn hành thống nhất đất nước chúng ta phải có những điều kiện gì? - Cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI diễn ra vào thời gian nào? - Kể lại cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên của dân tộc ta? - Quan sát tiếp tranh ảnh SGK cho biết - Cuộc bầu cử đã diễn ra ở những địa phương nào? - Thuật lại cuộc bầu cử diễn ra ở Hà Nội? - Các địa phương cũng diễn ra như thế nào? - Đến chiều 24- 5 cuộc bầu cử kết thúc như thế nào? GV chốt ghi bảng Bầu cử Quốc hội đầu tiên: 6-1 – 1946. Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội thống nhất 25- 4- 1976 ý nghĩa cuộc bầu cử khoá VI - HS thảo luận - Tình bày - Nêu ý nghĩa cuộc tổng tuyển cử và kì họp Quốc hội khoá đầu tiên.... GV kết luận: Có bộ máy đầu tiên Cả nước cùng đi lên Chủ nghĩa Xã hội. 4- Củng cố dặn dò HS trả lời Nhận xét bổ sung Đọc nội dung SGK - Cả nước bắt tay vào xây dựng đất nước Có những điều kiện: Đất nước không chia cắt Có chính phủ lãnh đạo chung - Ta có điều kiện lãnh thổ không bị chia cắt - Phải bầu ra Quốc hội chung cả nước. - Ngày 25- 4 – 1976 - Ngày 6- 1- 1976, toànn thể nhân dân ta sôi nổi đi bỏ phiếu bầu Quốc hội khoá đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà Cuộc bầu cử đã diễn ra ở Hà Nội, Sài Gòn - HS thuật lại cuộc tổng tuyển cử ở Hà Nội - Kết thúc tốt đẹp có tới 98,8 % số cử tri đi bầu cử. - HS thảo luận - Trình bày - Nêu ý nghĩa cuộc tổng tuyển cử Thứ tư,24/3/2010 Tập đọc : Con gái I. Mục tiêu - Đọc đúng các từ khó, trôi chảy, diễn cảm toàn bài - Hiểu các từ khó, nội dung của bài: Phê phán quan niệm kinh nam trọng nữ”. Ca gợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn..... II. Đồ dùng: Tranh ảnh SGK;Bảng phụ III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ Đọc nối tiếp bài Một vụđắm tàu Nhận xét cho điểm 2- Giới thiệu bài 3- Hướng dẫn đọc Gọi 5 HS đọc nối tiếp từng đoạn Đọc chú giải Đọc theo cặp 4- Tìm hiểu bài - Những chi tiết trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn ytư tưởng trọng nam kinh nữ? - Tìm hững chi tiết cho thấy Mơ không thua kém các bạn trai? - Sau chuyện Mơ cứu em Hoan người thân của Mơ đã thay đôi quan niệm về con gái như thế nào? Những chi tiếtt nào cho thấy điều đó? - Đọc câu chuyện này em có suy nghĩ gì? - Nêu nội dung chính của bài - 2HS đọc bài - Nhận xét - HS đọc bài - Đọc chú giải - Câu nói của gì Hạnh khi mẹ sinh emgái: Lại một vịt trời nữa, cả bố và mẹ mơ có vẻ buồn buồn. Hs nêu ý trả lời -Sau chuyện Mơ cứu Hoan, những người thân của Mơ mới thay đổi cách nghĩ về con gái. Bố ôm Mơ đến ngạt thở, Cả bố và mẹ Mơ đều rơm rớm nước mắt, dì Hạnh nói: “ Biết cháu tôi chưa? con giái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng”. - Bạn Mơ là con gái học rất giỏi, chăm học , chăm làm, yêu thương hiếu thảo với cha mẹ, dũng cảm như con trai... - Em thấy tư tưởng trọng nam khinh nữ, em thường con gái là vô lí, cần loại bỏ. - HS nêu nội dung chính của bài 5- Đọc diễn cảm Đọc lại toàn bài Đọc nhóm đôi Đọc một đoạn Tổ chức đọc thi các nhóm Bình chọn 6- Củng cố dặn dò Thứ tư,24/3/2010 Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại I.Mục tiêu: Giúp HS - Viết đoạn đối thoại hoàn chỉnh một đoạn đối thoại. - Phân vai đọc màn kịch mẩu đối thoại vừa viết. II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi đoạn đối thoại. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ Nhận xét bài kiểm tra giữa kì 2- Giới thiệu bài 3- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Đọc nội dung của bài - Đọc nội dung đoạn truyện phần 1 SGK - Nêu tên các nhân vật trong đoạn truyện? - Hãy tóm tắt nội dung chính của phần 1 - Dáng điệu, vvẻ mặt của họ lúc đó ra sao? - Đọc tiếp phần 2 của đoạn truyện - Nêu các nhân vật trong đoạn trích - Kể lại vắn tắt nội dung đoạn 2? Bài 2 - Đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, gợi ý lời đối thoại của màn kịch 1 và màn kịch 2? - Đọc nộidung bài Đọc đoạn truyện phần 1 - Có hai nhân vật: Giu- li- ét ta và Ma- ri- ô. Hs tóm tắt Hs nêu ý trả lời Hs thực hiện theo nhóm Bài tập 3 Đọc yêu cầubài Đọc lại màn kịch HS diễn vở kịch 3- Củng cố dặn dò Thứ tư,24/3/2010 Toán: Ôn tập số thập phân ( Tiếp theo) A- Mục tiêu - Củng cố về so sánh, sắp xếp các số thập phân - Viết số thập phân dưới dạng tỉ số phân trăm... B- Đồ dùng Bảng phụ ghi bài tập 3 C- Các hoạt động dạy – học Hoạt động day Hoạt động học 1-Kiểm tra bài cũ Chữa bài 4 Nhận xét cho điểm Giới thiệu bài Luyện tập Bài 1 - Đọc nội dung bài toán - Muốn viết dưới dạng số thập phân ta phải làm gì? - Trình bày trên bảng - Nhận xét cho điểm Bài 2 Hỏi - Muốn viết dưới dạng số thập phân ta - làm như thế nào? - GV kết luận : Chuyển về dạng phân số thập phân ................................................. Bài 3 - Viết dưới dạng số thập phân - Cho học sinh làm - Nhận xét cho điểm Bài 4 - HS tự làm trên bảng Bài 5 - HS tiếp tục làm vào vở 4- Củng cố dặn dò 2HS trình bày trên bảng Nhận xét đọc nội dung bài toán Ta viết dưới dạng phân số có mẫu số là 10, 100.... a) 0,3 = 1,5 = b) = 0, 5 hay = 1: 2 = 0,5 Bài 3 HS làm trên bảng Nhận xét bổ sung Bài 4 HS tự làm Nhận xét bổ sung Thứ năm,25/3/2010 Toán: Ôn tập về đơn vị đo độ dài và đo khối lượng /151 I.Mục tiêu: Biết: - Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng. - Viết các đơn vị đo đó dưới dạng STP.Làm bài 1;2a;3abc II.Chuẩn bị:Bảng phụ ghi bảng đơn vị đo khối lượng... III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học Lkiểm tra bài cũ Chữa bài 3 Nhận xét cho điểm 2- Giới thiệu bài mới 3- Ôn về bảng đơn vị đo khối lượng - Cho HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng - Viết vào bảng đơn vị đo khối lượng - Nhận xét về mối quan hệ các đơn vị đo khối lượng GV kết luận 4- Luyện tập tại lớp Bài 1 - HS điền vào bảng ghi nội dung bài tập 1 ý a, b. - HS bổ sung GV kết luận chung Bài 2 Cho HS đọc - Lên bảng làm lần lượt nhận xét bổ sung Bài 3a;b;c Mỗi dòng một câu - HS tiếp tục làm vào vở GV chấm 5- Củng cố dặn dò 2HS chữa bài Nhận xét bổ sung - HS nêu các đơn vị đo khối lượng Tấn, tạ, yến, ki- lo gam, hec tô gam, đề ca gam, gam. - Viết vào bảng kẻ sẵn trên bảng HS bổ sung - Nêu mối quan hệ các đơn vị đo - Mỗi đơn vịđo hơn kém nhau 10 lần... Bài 1 - HS điền vào bảng - Nhận xét bổ sung Bài 2 - HS tự làm Bài 3 - Làm vào vở Đổi chéo chữa bài..... Thứ sáu,26/3/2010 Địa lí: Châu Đại Dương và châu Nam Cực I.Mục tiêu: Giúp HS nắm được: - Châu Đại Dương và châu Nam Cực - Về những đặc điểm chính về địa lí tự nhiên - Xác định trên bản đồ, vị trí giới hạn... của 2 châu lục này. HS khá giỏi nêu được sự khác biệtcủa tự nhiên giữa phần lục địa Ô-xtrây-li-a với các đảo,quần đảo* Lồng ghép GDBVMT II. Đồ dùng: Quả địa cầu, tranh ảnh về tự nhiên, dân cư.... III. Các hoạt động day- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ - Dân cư châu Mĩ có đặc điểm gì? - Em biết gì về Hoa Kì? - Nhận xét cho điểm 2- Giới thiệu bài 3- Châu đại Dương a) Vị trí giới hạn Dựa vào lược đồ SGK... - Châu Đại Dương gồm những phần đất nào? - Cho biết lục địa ổtây li a nằm ở bán cầu nào Nam hay bán cầu Bắc? - Đọc tên một số đảo và quần đảo...? b) Đặc điểm tự nhiên Cho HS thảo luận nhóm Trình bày GV kết luận *Lồng ghép GDBVMT - Lục địa Ô-xtrây li a là một lục địa nống và khô vào bậc nhất thế giới, gần 60% diện tích lục địa này không có dòng chảythường xuyên, chủ yéu là hoang mạc và bán hoang mạc chiếm 50%. Chỉ tồn tại một số động vật như thú mỏ vịt, loài có túi... có khoảng 70 0 loài bạch đàn khác nhau. Các quần đảo có khí hậu nóng ẩm, rừng nhiệt đới xanh quanh năm, với rừng dừa xanh ngút ngàn biến các đảo thành những thiên đàng của rừng xanh... c)Người dân và các hoạt động kinh tế - Dân cư châu Đại Dương có gì khác so với các châu lục khác? - Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô -xtrây- li- a 4- Châu Nam cực GV treo lược đồ - Cho biết trên địa cầu và trên bản đồ vị trí của châu Nam Cực? - Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực? - Vì sao châu Nam Cực lại không có dân sinh sống? 5- Củng cố dặn dò HS trả lời Nhận xét bổ sung HS quan sát - Gồm lục đị Ô- trây- li- a và các quần đảo.. Nắm ở bán cầu Nam HS kể.... -- Quần đảo Xô- lô- môn, quần đảo Tu- va- lu, Va- nu- a- tu, Đỏ- Phít- ghi, Ta- xma li- a,-Nu- ven- ca- lê- đô- ni,... HS nêu, bổ sung - Đọc lại kết luận - Số dân 36 triệu người, số dân ít nhất trong các châu lục trên thế giới. - Chủ yéu dân da trắng( con cháu người Anh di cư) còn dân bản địa là da màu. , mắt đen tóc xoăn. - Ô- xtrây- li- a là một nước phát triển, nổi tiếng thế giới xuất khẩu lông cưù, len thịt.... - Lâm nghiệp phát triển mạnh , khai thác khoáng sản, chế tạo máy móc... - HS chỉ trên địa cầu. - Là một châu lục lạnh nhất thế giới. - Vì nhiệt độ quá lạnh. Thứ sáu,26/3/2010 Tập làm văn: Trả bài văn tả cây cối I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu được và nhận xét chung bài văn tả cây cối, biết sửa lỗi cho bạn, có tinh thần học hỏi những câu, đoạn, bài văn hay. II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi nội dung đoạn văn hay của HS III. Các hoạt động day- học 1- Giới thiệu bài 2- nhận xét chung bài văn tả cây cối a) Ưu điểm - Trình bày bài - Thể hiện đúng yêu cầu bài về thể loại văn tả cây cối, bố cục rõ ràng, trình bày mạch lạc... - Cách dùng từ, câu, hình ảnh sinh động làm nổi bật vẻ đẹp của cây... b) Nhược điểm - Cách dùng từ, đặt câu, cách trình bày văn bản, lỗi chính tả... - Chữa các lỗi HS nêu các lỗi bài của mình, chữa bài cho nhau. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 - Đọc yêu cầu của bầi - Chữa bài theo cặp Bài 2 - Đọc gợi ý SGK - Đọc đoạn văn và lỗi chính tả. 3- Củng cố dặn dò Thứ sáu,26/3/2010 Toán: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng/153 I. Mục tiêu: Biết; - Viết các đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng và đơnvị đo độ dài thông dụng.Làm bài 1a;2và3. Các hoạt động dạy –học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ Chhữa bài 3 Nhận xét cho điểm Giới thiệu bài Luyện tập Bài 1 - Viết các đơn vị đo dưới dạng số thập - phân. - Lên bảng làm - Nhận xét cho điểm Bài 2 - Viết các số đo dưới dạng số thập phân - HS lên bảng thực hiện - Dưới lớp làm vào vở Nhận xét bổ sung Bài 3 - HS tự làm nêu kết quả 4- Củng cố dặn dò - 2HS lên bảng - Nhận xét bổ sung Bài 1 4km385m = 4385m ................................................................ Bài 2 - HS tự làm - Nhận xét Bài - HS tiếp tục làm vào vở Bài 3 - HS tự làm vào vở - Nhận xét bổ sung
Tài liệu đính kèm: