Bài dạy:
LÒNG DÂN
I. Yêu cầu:
1. Biết đọc đúng một đoạn văn bản kịch. Cụ thể:
- Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.
- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kich tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch : Ca ngợi dì Nam dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn một đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyệ đọc diễn cảm
Thứ hai ngày tháng 9 năm 2010 Mơn : Đạo đức (Cơ Nguyễn Thị Thu dạy) Mơn : Tập đọc Bài dạy: LÒNG DÂN I. Yêu cầu: Biết đọc đúng một đoạn văn bản kịch. Cụ thể: - Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài. - Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kich tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch : Ca ngợi dì Nam dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn một đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyệ đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu và trả lời những câu hỏi trong bài. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 12’ 10’ 10’ 2’ a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Biết đọc đúng một đoạn văn bản kịch. Tiến hành: - GV gọi 1 HS đọc lời mở đầu, giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra kịch. - GV đọc diễn cảm phần trích đoạn kịch. - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ những nhân vật trong màn kịch. - GV chia màn kịch thành 3 đoạn như sau để luyện đọc: + Đoạn 1: Từ đầu đến lời dì năm. + Đoạn 2: Từ lời cai đến lời lính. + Đoạn 3: Phần còn lại. - HS luyện đocï theo cặp. - Gọi 1, 2 HS đọc lại đoạn kịch. c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: : Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch : Ca ngợi dì Nam dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. Tiến hành: - GV tổ chức cho HS trao đổi thảo luận, tìm hiểu nội dung phần đầu màn kịch theo 4 câu hỏi trong SGK/26. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV và cả lớp nhận xét. - Gọi HS nhắc lại câu trả lời đúng. - GV rút ra ý nghĩa đoạn kịch. d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. Tiến hành - GV hướng dẫn một tốp HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai, gọi 5 HS đọc theo 5 vai. - GV tổ chức cho từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ đoạn kịch. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Khen ngợi những HS hoạt động tốt. - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần, đọc trước phần vai của vở kịch. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc. - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh. - 1 HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc lại đoạn kịch. - HS thảo luận theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - 2 HS nhắc lại ý nghĩa đoạn kịch. - HS theo dõi. - Cả lớp luyện đọc. - HS thi đọc. IV. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn : Toán Bài dạy: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. - Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các phân số). II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Muốn đổi một hỗn số thành phân số, ta thực hiện như thế nào? - Đổi các hỗn số sau thành phân số: ; - GV nhận xét và ghi điểm. TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 10’ 20’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. Mục tiêu: Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. Tiến hành: Bài 1/14: - GV goị HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. + Muốn đổi một hỗn số thành phân số, ta thực hiện như thế nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2,3. Mục tiêu: Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các phân số). Tiến hành: Bài 2/14: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS so sánh phần số nguyên sau đó đến phần thập phân. - GV có thể tổ chức cho HS làm miệng. Bài 3/14: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV nhắc HS thực hiện đúng yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. - GV sửa bài, chấm điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách so sánh hai hỗn số. - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - HS nhắc lại đề. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài trên bảng con. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm miệng. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - 2 HS làm bài trên bảng lớp. - 1 HS trả lời. IV. Rút kinh nghiệm: ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . MÔN: KHOA HỌC Bài dạy: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ? I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. - Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viêc khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. - Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 12, 13 SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Quá trình thụ tinh diễn ra như thế nào? - Hãy mô tả một số giai đoạn phát triển của thai nhi mà em biết. - GV nhận xét và ghi điểm. TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 10’ 12’ 8’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Mục tiêu: HS nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4/12 SGK để trả lời câu hỏi: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao? - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. KL: GV rút ra kết luận SGK/12. - Gọi HS nhắc lại kết luận. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. Mục tiêu: Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viêc khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát các hình 5, 6, 7/13 SGK và nêu nội dung của từng hình. - Gọi HS nêu, GV và cả lớp nhận xét. - GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi: Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai? - GV gọi HS trình bày kết quả làm việc. KL: GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Hoạt động 3: Đóng vai. Mục tiêu: Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. Tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trong SGK trang 13. - GV yêu cầu các nhóm đóng vai theo chủ đề “Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai” - Gọi các nhóm lên trình bày. - GV và HS nhận xét. KL: GV chốt lại các ý đúng. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Phụ nữ có thai cần làm những việc gì để thai nhi phát triển khoẻ mạnh? - Tại sao nói rằng: Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ và thai nhi là trách nhiệm của mọi người? - GV nhận xét tiết học. - HS nhắc lại đề. - HS làm việc theo nhóm đôi. - HS trình bày kết quả làm việc. - HS nhắc lại kết luận. - HS quan sát hình và làm việc theo nhóm đôi. - HS trả lời. - HS đóng vai. - Các nhóm trình bày. - HS trả lời. IV. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Thứ ba ngày tháng 9 năm 2010 Môn : Tập đọc Bài dạy: LÒNG DÂN (tiếp theo) I. Yêu cầu: Biết đọc đúng phần tiếp của vở kịch. Cụ thể: - Biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài. - Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với từng tính cách nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở k ... ọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài trong VBT. - HS nhắc lại đề. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài trên bảng con. - HS nêu yêu cầu. - HS trả lời. - HS làm bài. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS theo dõi. - HS làm việc theo nhóm đôi. - 2 HS làm bài trên bảng. - 1 HS đọc đề bài. - HS nêu cách tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật. - HS tính diện tích phần còn lại. IV. Rút kinh nghiệm: ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . Môn : Khoa học Bài dạy: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi. - Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. II. Đồ dùng dạy - học: - Thông tin và hình trang 14,15 SGK. - HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hay ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Phụ nữ có thai cần làm những việc gì để thai nhi phát triển khoẻ mạnh? - Tại sao nói rằng: Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ và thai nhi là trách nhiệm của mọi người? - GV nhận xét và ghi điểm. TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 10’ 10’ 10’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. Mục tiêu: HS nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm được. Tiến hành: - GV yêu cầu các em đưa ảnh đã chuẩn bị sẵn. - GV yêu cầu HS lên giới thiệu em bé trong ảnh của mình bao nhiêu tuổi và đã biết làm gì? Hoạt động 2: Tròø chơi “Ai nhanh, ai đúng” Mục tiêu: Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi. Tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ sau đó phổ biến cách chơi và luật chơi. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. KL: GV và HS nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Hoạt động 3: Thực hành. Mục tiêu: Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. Tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: đọc các thông tin trang 15 SGK và trả lời câu hỏi: Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người? - Gọi 1 số HS trả lời câu hỏi trên. KL: GV đi đến kết luận SGK/5. - Gọi HS nhắc lại kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS học thuộc và ghi nhớ đặc điểm nổi bậc của các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì và tìm hiểu những đặc điểm của con người trong từng giai đoạn: vị thành niên, trưởng thành, tuổi già. - HS nhắc lại đề. - HS đưa tranh, ảnh giới thiệu về em bé trong tranh. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi. - HS nhắc lại kết luận. IV. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn : Aâm nhạc (Cô Nguyễn Thị thúy Hằng dạy) Thứ sáu ngày tháng 9 năm 2010 Môn : Thể dục (GV Bộ môn dạy) Môn : Mỹ thuật (GV bộ môn dạy) Môn : Tập làm văn Bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: 1. Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của các đoạn. 2. Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên. II. Đồ dùng dạy - học: - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). - Bảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa. - Dán ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng HS trong lớp. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV chấm bài ở tiết tập làm văn trước. - GV nhận xét. TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 14’ 16’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1. Mục tiêu: Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của các đoạn. Tiến hành: Bài 1/34: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV nhắc nhở chú ý yêu cầu của đề bài. - GV giao việc yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi HS lần lượt nêu ý chính của mỗi đoạn. - Cho HS viết thêm để hoàn chỉnh đoạn văn. - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Mục tiêu: Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên. Tiến hành: Bài 2/34: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV giao việc, yêu cầu HS viết phần dàn bài đã chọn thành một đoạn văn hoàn chỉnh. - Gọi HS đọc bài. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn thiện nốt đoạn văn. - Về nhà chuẩn bị trước bài tập làm văn tuần: 4 - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm việc cá nhân. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở. IV. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn : Toán Bài dạy: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu: Giúp HS ÔN TẬP, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (bài toán “Tìm hai số khi biết tổng, hiệu và tỉ số của hai số đó”). II. Đồ dùng dạy - học: 2 bảng phụ viết nội dung bài toán 1/16 và bài toán 2/17. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Tính ; - GV nhận xét và ghi điểm. TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 12’ 20’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ÔN TẬP. Mục tiêu: Giúp HS ÔN TẬP, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (bài toán “tìm hai số khi biết tổng, hiệu và tỉ số của hai số đó”). Tiến hành: a. Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Gọi HS đọc đề bài toán trên bảng. - Bài toán thuộc dạng gì? - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ, sau đó giải bài toán. - GV cho HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. + Hãy nêu các bước giải bài toán : Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Gọi 1 HS nhắc lại. b. Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - GV tiến hành tương tự trên. Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức vừa ôn để làm bài tập. Tiến hành: Bài 1/18: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm nhanh vào nháp. - Gọi 2 HS làm bài trên bảng. - GV và HS nhận xét. Bài 2/18: - Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng gì? - Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài vào vở. Bài 3/18: - GV có thể tiến hành tương tự bài tập 2. 3. Củng cố, dặn dò: - Hãy nêu các bước giải bài toán : Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Hãy nêu các bước giải bài toán : Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc đề bài. - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - HS làm bài vào nháp. - 1 HS làm bài trên bảng. - HS nhắc lại các bước giải. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm việc cá nhân. - 2 HS làm bài trên bảng. - HS đọc đề bài. - HS trả lời. - HS làm bài vào vở. - HS trả lời. IV. Rút kinh nghiệm: ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . .
Tài liệu đính kèm: