B. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
HĐ1: BT1
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
HĐ2:BT2
GV nhận xét, thống nhất ý kiến theo SGV.
HĐ3: BT 3
+ Nêu cách hiểu về nội dung mỗi thành ngữ, tục ngữ.
+ Trình bày ý kiến cá nhân tán thành câu a hay câu b; giải thích vì sao?
- Lớp và GV nhận xét:
- Cho HS học thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ.
C. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
- HS có quan niệm đúng đắn về quyền bình đẳng nam nữ.
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011 LTVC: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ Tuần 30 I.Mục tiêu: - Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quí của phụ nữ Việt Nam. - Hiểu nghĩa 3 câu tục ngữ ( BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu tục ngữ ở BT2 ( BT3). II.Đồ đùng dạy học: III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : Ôn tập về dấu câu B. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề Hướng dẫn học sinh làm bài tập HĐ1: BT1 - GV nhận xét, chốt ý đúng. HĐ2:BT2 GV nhận xét, thống nhất ý kiến theo SGV. HĐ3: BT 3 + Nêu cách hiểu về nội dung mỗi thành ngữ, tục ngữ. + Trình bày ý kiến cá nhân tán thành câu a hay câu b; giải thích vì sao? - Lớp và GV nhận xét: - Cho HS học thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ. C. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. - HS có quan niệm đúng đắn về quyền bình đẳng nam nữ. - 2HS làm miệng - HS đọc yêu cầu BT1+ 4 dòng a,b,c,d. + Lớp đọc thầm nội dung, suy nghĩ trả lời câu hỏi. - HS phát biểu, trao đổi, tranh luận theo từng câu hỏi. - HS đọc yêu cầu của đề bài. - Lớp đọc thầm truyện: Một vụ đắm tàu suy nghĩ phẩm chất chung và riêng của 2 nhân vật - HS phát biểu ý kiến + phẩm chất chung của hai nhân vật: cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác. + Phẩm chất riêng: Ma-ri-ô rất giàu nam tính: kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng + Giu-ri-ét-ta: dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính - HS làm bài theo nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét. - 1HS đọc nội dung + giải nghĩa các từ: nghì, đảm. + Câu a:Thể hiện quan niệm đúng đắn, không coi thường con gái. + Câu b: Thể hiện một quan niệm lạc hậu sai trái, trọng con trai, khinh con gái. Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011 Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU- DẤU PHẨY Tuần 30 I.Mục tiêu: - Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy ( BT1). - Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2. II.Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: Mở rộng vốn từ Đặt câu vói một trong 3 câu tục ngữ. B. Bài mới : Hướng dẫn làm bài tập. HĐ1:BT1 - HS đọc yêu cầu BT. - Cho HS đánh số thứ tự các câu văn và chỉ rõ tác dụng của từng dấu phẩy trong ngữ cảnh của câu văn. -Nêu tác dụng của việc dùng dấu phẩy ở từng câu? - GV nhận xét chốt ý đúng: HĐ2: BT2 - Lưu ý HS,bài tập có 2 y/cầu +Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống trong mẫu chuyện và viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu chưa viết hoa. - GV nhận xét chốt ý đúng. *HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy C. Củng cố, dặn dò: * GV nhận xét tiết học. - Dặn HS sử dụng cho đúng dấu phẩy - Bài sau: Mở rộng vốn từ : Nam và nữ. - 3 HS làm. - 1HS đọc thành tiếng,lớp đọc thầm. - HS làm bài theo cá nhân, trình bày kết quả. +Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu (câu b: Phong trào ba đảm đangsự nghiệp chung ) +Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ ( câu a : Khi phương đông vừa hót vang lừng) +Ngăn cách các vế câu trong câu ghép (câu c : Thế kỉ XX.sự nghiệp đó.) - HS đọc yêu cầu. - HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trình bày.
Tài liệu đính kèm: