Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 5 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 5 (Chuẩn kiến thức)

2.Hướng dẫn HS luyện đọc:

- 1 hs đọc toàn bài

- GV chia 4 đoạn, gọi HS đọc nối tiếp.

- Lần 1: Đọc + sửa phát âm.

- Lần 2: Đọc + giảng nghĩa từ: công trường, hoà sắc, điểm tâm, chất phác, phiên dịch,.

- Lần 3: Đọc + nhận xét, đánh giá

+ Lưu ý cách ngắt câu: Thế là/ A - lếch- xây đưa bàn tay vừa to /vừa chắc ra/ nắm lấy bàn tay đầy dàu mỡ của tôi lắc mạnh và nói.

- Y/c Hs luyện đọc theo cặp.

- Gọi Hs đọc cả bài

- GV đọc mẫu.

3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:

+ Anh Thuỷ gặp A - lếch- xây ở đâu?

+ Dáng vẻ của A - lếch- xây có gì đặc biệt?

+ Dáng vẻ của A - lếch- xây gợi cho tác giả cảm nghĩ như thế nào?

+ Chi tiết nào trong bài làm cho em nhớ nhất? Vì sao?

+ Nội dung bài học nói lên điều gì?

4. Đọc diễn cảm:

- Yêu cầu HS dựa vào nội dung bài tập đọc để tìm giọng đọc cho phù hợp.

- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 4.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

- Nhận xét, cho điểm từng HS.

5. Củng cố, dặn dò:

+ Câu chuyện giữa anh Thuỷ và A - lếch- xây gợi cho em điều gì?

- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà.

 

doc 30 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 12/03/2022 Lượt xem 261Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 5 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 5: Thứ 2 ngày 21 tháng 9 năm 2009
 Tiết 1: Chào cờ: Đầu tuần : lớp trực + Đội
__________________________________________
 Tiết 2 : Tập đọc : Một chuyên gia máy xúc
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước ngoài.
- Hiểu nội dung bài: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.
- Trả lời được các câu hỏi 1,2,3
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn đoạn 1 của bài tập đọc để hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ :
- GVgọi 3 HS đọc thuộc lòng bài Bài ca về trái đất và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ, kết hợp giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn HS luyện đọc:
- 1 hs đọc toàn bài
Hoạt động học
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ, lần lượt trả lời từng câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- GV chia 4 đoạn, gọi HS đọc nối tiếp.
- Lần 1: Đọc + sửa phát âm.
- Lần 2: Đọc + giảng nghĩa từ : công trường, hoà sắc, điểm tâm, chất phác, phiên dịch,..
- Lần 3: Đọc + nhận xét, đánh giá
+ Lưu ý cách ngắt câu : Thế là/ A - lếch- xây đưa bàn tay vừa to /vừa chắc ra/ nắm lấy bàn tay đầy dàu mỡ của tôi lắc mạnh và nói.
- Y/c Hs luyện đọc theo cặp.
- Gọi Hs đọc cả bài
- GV đọc mẫu.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
+ Anh Thuỷ gặp A - lếch- xây ở đâu?
+ Dáng vẻ của A - lếch- xây có gì đặc biệt?
+ Dáng vẻ của A - lếch- xây gợi cho tác giả cảm nghĩ như thế nào ?
+ Chi tiết nào trong bài làm cho em nhớ nhất? Vì sao?
+ Nội dung bài học nói lên điều gì?
4. Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu HS dựa vào nội dung bài tập đọc để tìm giọng đọc cho phù hợp.
- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 4.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
5. Củng cố, dặn dò:
+ Câu chuyện giữa anh Thuỷ và A - lếch- xây gợi cho em điều gì?
- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà.
 + Đoạn 1: Đó là... sắc êm dịu 
+ Đoạn 2 : Chiếc máy xúc...giản dị.
+ Đoạn 3 : Đoàn xe tải... chuyên gia máy xúc !
+ Đoạn 4: A - lếch- xây ...tôi và A - lếch- xây. 
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 Hs đọc
- Lắng nghe.
+ Anh Thuỷ gặp A - lếch- xây ở công trường xây dựng.
+ Anh A - lếch- xây vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng, thân hình chắc và khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to, chất phác.
+ Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp rất cởi mở và thân thiện, họ nhìn nhau bằng ánh mắt .....
+ Tiếp nối nhau phát biểu.
* ND : Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. 
*) Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện.
- Luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
 - 3 HS thi đọc.
- 2- 3 HS trả lời trước lớp.
.
 Tiết 3 : Toán : Ôn tập: bảng đơn vị đo độ dài
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. bài cũ:
- Gọi Hs chữa bài 2, 3 SGK.
- Nhận xét,cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hướng dẫn ôn tập:
- Hs đọc đề, GV treo bảng
+ 1m = ? dm ? -> Ghi 
+ 1m = ? dam ?
2 HS lên bảng chữa bài.
Nhận xét
 - Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
1m = 10 dm
 1m = 
- Yêu cầu Hs làm tiếp các cột còn lại trong bảng.
- Nhận xét, bổ sung, hoàn thiện bảng
- Cho Hs đọc lại.
+ 2 đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé; đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn?
- Một vài Hs nhắc lại.
Bài 2 (23):
- Hs đọc đề bài.
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi 3 Hs lên bảng làm.
 - Nhận xét, chữa.
+ Em làm thế nào để tính được? 
342dm = 3420cm?, 25000m = 25km?, 1cm = m
Bài 3 (23): - Hs đọc yêu cầu.
- GV viết 4km 35m =.m, yêu cầu Hs nêu cách tính tìm số thích hợp điền.
- Yêu cầu Hs làm các phần còn lại.
- Nhận xét, chữa
+ Nêu cách tính của 3040m = 3km 40m?
3. Củng cố, dặn dò:
+ Hai đơn vị đo độ dài liền nhau gấp, kém nhau bao nhiêu lần?
- Nhận xét tiết học.
- dặn dò về nhà: học bài, chuẩn bị bài sau
- HS làm vào nháp.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1- 2 Hs đọc lại.
+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
+ Đơn vị bé = đơn vị lớn
- Hs nhắc lại.
- 1 HS đọc đề.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a)135m = 1350dm 
 342dm = 3420 cm 
 15cm = 150 mm 
*) 1 Hs đọc.
4km 37m = 4km + 37m
 = 4000m + 37m = 4037m
Vậy 4km 37m = 4037m
- Hs làm các phần còn lại.
8m 12cm = 8012cm; 354dm = 35m 4dm
 3040m = 3km 40m.
+ HS nêu.
- HS nêu nối tiếp.
- Lắng nghe.
_______________________________________
Tiết 4 : Luyện toán: 
Luyện về Bảng đơn vị đo độ dài 
I ) Mục tiêu :
 - Giúp học sinh nắm vững mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. 
 - Làm một số bài tập về giải toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài
II ) Đồ dùng dạy học: 
 - Vở bài tập của hs để thực hành làm bài tập, bảng phụ học sinh 
III) Dạy luyện toán :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Thực hành :
Bài 1 : - Y/C hs đọc đề ở vở bài tập rồi tự làm . Gv giúp đỡ hs yếu : 
 Bài tập 1 : Vở luyện tập toán 5 tập I trang 25
Viết cho đầy đủ bảng đơn vi đo độ dài.
Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm (- Gv ghi bảng bài tập, gọi 2 hs lên bảng làm, lớp làm vở)
 23 m = ....dm 12000 m = .......dam
 23 m = ....cm 12000 m = ........hm
 23 m = ....mm 12000 m = ........km
Bài 3 : - Y/c hs đọc đề tự làm vào vở
Quảng đường từ Hà Nội đến Ninh Bình dài 93 km; quãng đường này dài hơn từ Ninh Bình đến Thanh Hóa là 30 km . Hỏi :
Quảng đường từ Ninh Bình đến Thanh Hóa dài ? km
Quảng đường từ Hà Nội đến Thanh Hóa dài ? km
Hà Nội Ninh Bình Thanh Hóa
- Y/c hs đọc đề tự làm vào vở, GV Giúp đỡ HS yếu, 
- hs đọc đề, làm bài vào vở bài tập
- 1 hs lên bảng, lớp làm vào vở
HS làm bài, 2 em lên làm 2 cột ở bảng lớp 
- HS làm bài 
2) Củng cố dặn dò :
GV tổng kết tiết học ,dặn hs về xem lại bài tập 
Học sinh lắng nghe, về nhà thực hiện 
___________________________________________
Thứ 3 ngày 22 tháng 9 năm 2009 
 Tiết 1: Tập đọc: : Ê - Mi - Li, con ...
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ. 
 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc 1 khổ thơ trong bài).
- HS khá, Giỏi học thuộc được khổ 3,4; Biết đọc diễn cảm bài thơvới giọng xúc động, trầm lắng.
II. Đồ dùng dạy học 
 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 - Bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng nối tiếp nhau đọc bài ‘‘Một chuyên gia máy xúc’’ và trả lời một số câu hỏi về nội dung bài trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm cho HS
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK, giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng.
- HS lắng nghe.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc
- 1 học sinh đọc cả bài
+ Lần 1: Hướng dẫn HS đọc, kết hợp với sửa sai. Lưu ý cho HS các từ: Ê-mi- li, Mo- ri- xơn, Giôn- xơn, Pô- tô- mác, Oa- sinh- tơn. 
+ Lần 2: Hướng dẫn HS đọc, kết hợp với giải thích từ khó: Lầu Ngũ Giác, Giôn- xơn, nhân danh, B.52, Na- pan, Oa- sinh- tơn.
+ Lần 3: Hướng dẫn HS đọc, kết hợp với hướng dẫn đọc câu khó, diễn cảm, nhận xét.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu HS đọc thầm, tìm nội dung chính của từng đoạn. GV ghi nhanh lên bảng lớp.
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ đầu tiên thể hiện tâm trạng của chú Mo- ri- xơn và bé Ê- mi- li.
H: Vì sao chú Mo- ri- xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ 
H: Chú Mo- ri- xơn nói điều gì khi từ biệt?
H: Vì sao chú lại dặn con nói với mẹ “Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn”? 
+ Bạn có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo- ri- xơn ?
+ Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? 
- HS luyện đọc dưới sự hướng dẫn của GV.
+ Đoạn 1: Phần xuất xứ.
+ Đoạn 2: Ê- mi- li,...Lầu Ngũ Giác.
+ Đoạn 3: Giôn- xơn!...thơ ca nhạc hoạ.
+ Đoạn 4: Ê- mi- li,...xin mẹ đừng buồn.
+ Đoạn 5: Oa- sinh- tơn...sự thật.
 Ê- mi- li con ôi !
Trời sắp tối rồi....
Cha không bế con về được nữa!
Khi đã sáng bừng lên ngọn lửa
Đêm nay mẹ đến tìm con
Con hãy ôm lấy mẹ mà hôn
Cho cha nhé.
- 1 HS đọc
- Lắng nghe.
+ Khổ 1: Chú Mo- ri- xơn nói chuyện cùng con gái Ê- mi- li.
+ Khổ 2: Tố cáo tội ác của chính quyền Giôn – xơn.
+ Khổ 3: Lời từ biệt vợ con của chú Mo- ri- xơn.
+ Khổ 4: Mong muốn cao đẹp của chú Mo- ri- xơn .
+ Vì đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa và vô nhân đạo, không nhân danh ai. Chúng ném bom Na pan, B52,..., giết cả những cánh đồng xanh,...
+ Chú nói trời sắp tối, cha không bế con về được nữa. Chú dặn Ê- mi- li, khi mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: “Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn.”
+ Chú muốn động viên vợ con bớt đau khổ vì sự ra đi của chú! Chú ra đi thanh thản, tự nguyện, vì lí tưởng cao đẹp.
- Tiếp nối nhau phát biểu:
* ND : Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
4. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nội dung từng khổ thơ.
- GV treo bảng phụ viết khổ thơ 3- 4.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS cách đọc phù hợp.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Nhận xét, ghi điểm.
+ Phần xuất xứ: đọc giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, trầm lắng.
+ Khổ 1: lời chú Mo- ri- xơn : giọng trang nghiêm, dồn nén sự xúc động. Giọng bé Ê- mi- li ngây thơ, hồn nhiên.
+ Khổ 2: giọng phẫn nộ, đau thương.
+ Khổ 3: giọng yêu thương, nghẹn ngào, xúc động.
+ Khổ 4: giọng chậm lại, xúc động; nhấn giọng ở những từ ngữ: sáng nhất, đốt, sáng loà, sự thật.
- HS luyện đọc theo sự hướng dẫn của GV.
- 3 - 4 HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Cả lớp bình chọn bạn đọc thuộc và hay nhất.
3. Củng cố- Dặn dò:
+ Qua bài thơ này, em được biết thêm điều gì?
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS.
- 2-3 HS nối tiếp nhau trả lời.
 _____________________________________________________---
 Tiết 2: Toán : 
Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng
I. Mục tiêu: 
- Biết tên gọi, ký hiệu và quan hệ giữa các đơn vị đo khoói lượng thông dụng 
- Biết chuyển đổi đơn vị đo các đơn vị đo khối lượng.
- Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo khối ... , đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm . Hiểu tác dụng của từ đồng âm .
II. Đồ dùng dạy học 
- Từ điển học sinh.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HĐ của Gv
HĐ của HS
Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1: Nối cột A với cột B để xác định nghĩa của từ đồng âm ( in nghiêng) trong những trường hợp sau : 
 A B
1.lồng vỏ chăn vào a.đồ đan hoặc đóng bằng tre, nứa, gỗ...nhốt 
 chim, gà,...
2.lồng nuôi chim b.Chạy cất cao vó lên với một sức hăng đột 
 ngột
3.ngựa lồng lên c.loài cây, hoa nhỏ năm cánh hạt thường ăn 
 được
4.Chim đậu trên cành d. cho vào bên trong vật khác thật khớp 
5.bánh đậu xanh e. Trạng thái ở yên một chỗ, tạm thời 
 không di chuyển 
Bài 2: Giải các câu đố vui sau và viết cụm từ có thể giúp em giải thích nghĩa của các cụm từ đồng âm vào phần trống theo mẫu 
Đố em : 
a.Bao nhiêu thứ đường(1)có đường nào là đường(2)không ngọt?.......
b.Bao nhiêu thứ cuốc(1) có cuốcnào là cuốc(2) hay kêu?..................
c.Bao nhiêu thứ tên(1) có tên nào là tên(2) bay thẳng ?.....................
d.Bao nhiêu thứ bóng(1) có bóng gì mà bóng(2) bơm hơi?................
e. Bao nhiêu thứ bài(1) có bài nào là bài (2) không nên học? ...........
M: ( 1) bài học, ( 2) bài bạc ( cờ bạc)
2.Củng cố dặn dò: Học sinh nhắc lại ghi nhớ về từ đồng âm 
- Dặn HS về xem lại bài tập, học thuộc các câu đố vui để đố những người khác.
- HS thảo luận nhóm bàn tìm cách nối hợp lý nhất 
- Nêu cách nối, lớp nhận xét 
1- d ; 2 – a; 3 - b
4 – e ; 5 – c
- Học sinh đố nhau theo nhóm 2 . sau đó đổi chéo theo cặp.
 Tiết 4 : GDNGLL : Chủ điểm nhà trường 
Yêu trường, Yêu lớp 
Mục tiêu , yêu câu:
Giúp HS hiểu được lịch sử tốt đẹp của trường TH Tân Hương I, các thầy cô giáo đã từng công tác tại trường Tân Hương I 
Chuẩn bị:
Một số tư liệu về trường Tiểu học Tân Hương I 
Tranh ảnh quang cảnh trường Tân Hương I từ trước đến nay 
Các họat động dạy học chủ yếu 
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ 1: Tìm hiểu về lịch sử trường
H : Trường em có tên gọi là gì ?
H : Trường em được mang tên gọi này từ ngày... tháng ....năm.... nào ? 
H : Từ ngày thành lập đến nay trường đổi tên mấy lần? Mỗi lần đổi tên trường mang những tên gì ? 
H : Em hãy giới thiệu trường em bằng một câu văn cho bạn ở xa được biết ? 
HĐ : Thi vẽ tranh về trường em
Lệnh : Theo nhóm 3 , mỗi nhóm hãy vẽ một bức tranh về cảnh quan trường mình trong thời gian là 10 phút .
GV tới giúp đỡ nhóm yếu .
Cho HS trưng bày tranh vẽ trên bảng và lần lượt từng nhóm giớ thiệu tranh của nhóm mình.
HĐ 3 : Trưng bày tranh, ảnh về trường đa sưu tầm được
GV cho HS trưng bày những tranh ảnh đã sưu tầm đượctại bàn mình và gọi từng em lên giới thiệu 
HĐ 4: Củng cố, dặn dò
- Dặn HS về sưu tâm một số tranh ảnh của trường để giới thhiệu trong tiết sau 
Trường Tiểu học Tân Hương I 
- Từ ngày 10 – 9 năm 2005 
Đổi tên 2 lần: Trường Tiểu học NGhĩa Hành 4 và trường Tiểu học Tân Hương I 
Năm trên trục đường mòn Hồ Chí Minh lịch sử, cạnh UBND xã Tân Hương có một ngôi trường khang trang, ngôi trường ấy mang tên trường Tiểu học Tân Hương I, đó chính là trường thân yêu của mình 
 Theo nhóm vẽ tranh 
Từng nhóm lên trưng bày tranh của nhóm mình và giới thiệu bức tranh
- HS thi đua trưng bày tranh ảnh đã sưu tầm được và từng em lên giới thiệu trên bảng lớp .
- Lắng nghe về thực hiện 
_______________________________________________________________
Chiều thứ 6 ngày 25 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Toán: 
Mi-li-mét vuông, bảng đơn vị đo diện tích
I/ Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích.
 - Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2 a (cột 1), Bài 3
II/ đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài1cm như trong sgk.
- Kẻ sẵn bảng cột như trong sgk nhưng chưa ghi số liệu.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: Gọi học sinh chữa bài 3, 4 sgk
+ Hãy nêu các tên đơn vị đo trong bảng đơn vị đo độ dài?
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 học sinh lên bảng.
- Học sinh nhận xét bổ sung.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông.
a, Hình thành biểu tượng mi-li-mét vuông.
- Yêu cầu học sinh nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học.
- GV treo hình minh hoạ và yêu cầu học sinh hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1mm.
+ Dựa và đơn vị đo em đã học, em hãy cho biết mi-li-mét vuông là gì?
- Dựa và các kí hiệu của đơn vị đo diện tích em hãy nêu các kí hiệu và cách đọc của mi-li-mét vuông.
- Các đơn vị: cm2, dm2, m2. dam2, hm2, km2.
- Học sinh quan sát
- Mi-li-mét vuông là đơn vị đo diện tích của hình vuông có cạnh dài là 1mm.
- Học sinh nêu: mm2
b, Tìm mối quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
- GV yêu cầu học sinh quan sát tiếp hình minh hoạ, sau đó yêu cầu học sinh tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm.
+ Diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm gấp bao nhiêu lần diện tích hình vuông có cạnh 1mm?
+ Vậy 1cm2 bằng bao nhiêu mm2?
+ Vậy 1mm2 bằng bao nhiêu phần của cm2?
1cm x 1cm = 1cm2
- Gấp 100 lần.
- 1cm2= 100mm2
1mm2= cm2
3. Bảng đơn vị đo diện tích.
- GV treo bảng phụ, yêu cầu học sinh nêu tên đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn?
- GV viết vào bảng đơn vị đo diện tích.
- Học sinh nêu.
- GV kiểm tra bảng đơn vị đo diện tích trên bảng rồi hỏi:
+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền với nó?
+ Mỗi đơn vị đo diện tích bằng bao nhiêu phần đơn vị lớn hơn tiếp liền với nó?
+ Vậy hai đơn vị đo diện tích liền kề thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- Gấp 100 lần đơn vị liền kề nó.
đơn vị lớn hơn liền kề.
- Hơn kém nhau 100 đơn vị.
4. Luyện tập thực hành:
Bài 1 ( trang 28-sgk)
- GV viết số đo bất kì lên bảng cho học sinh đọc.
- GV đọc các số đo diện tích cho học sinh viết sau đó yêu cầu học sinh xắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn hoặc từ lớn đến bé.
- học sinh nghe G đọc và ghi lại.
- 2 học sinh lên bảng.
- Học sinh sắp xếp và nháp, 2 học sinh lên bảng.
Bài 2 (28-sgk)
- Yêu cầu học sinh đọc.
+ Hãy đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé.
HD: Biết mỗi đơn vị diện tích tương ứng với 2 chữ số trong số đo diện tích. Khi đổi từ hm2 sang m2 ta lần lượt đọc tên các đơn vị đo diện tích trong bảng mỗi lần đọc viết thêm 2 chữ số 0 vào sau số đo đã cho.
- Tương tự đổi từ nhỏ sang lớn: bớt 2 chữ số 0 sau mỗi lần đọc tên đơn vị đo.
- Yêu cầu học sinh làm bài, GV hướng dẫn học sinh yếu.
- HS đọc.
a, 5cm2=500mm2 
 12km2=1200hm2 
 1hm2= 10 000 m2 
Bài 3 (28-sgk)
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài trên bảng.
- Học sinh tự làm bài.
- 2 Học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở.
5. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà
- Học và chuẩn bị bài sau.
_________________________________________
Tiết 2: Kể chuyện:
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
A. Mục tiêu: 
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn luyện thói quen ham đọc sách.
II. Đồ dùng dạy học 
- Một số câu chuyện ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. 
- Bảng lớp có viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 3 hs lên bảng tiếp nối nhau kể lại câu truyện ‘‘Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai’’
+ Câu truyện ca ngợi về ai, về điều gì ?
- Nhận xét, ghi điểm.
- 5 hs lên bảng tiếp nối nhau kể chuyện và trả lời câu hỏi của GV
2. Dạy học bài mới :
2.1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng
 - hs lắng nghe.
2.2 Hướng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu đề bài:
- GV gọi hs đọc đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: đã nghe, đã đọc, ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
+ Em đọc câu truyện của mình ở đâu, hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
- 2 hs đọc yêu cầu của bài.
- 5- 7 HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện của mình trước lớp.
- Gọi 4 hs đọc phần gợi ý.
- 4 hs nối tiếp nhau đọc
- GV yêu cầu hs đọc kĩ phần 3, treo bảng có ghi tiêu chí đánh giá, yêu cầu hs đọc.
- 1 hs đọc rõ các tiêu chí đánh giá trước lớp.
.- Gợi ý HS các câu hỏi trao đổi:
+ Trong câu chuyện, bạn thích nhân vật nào? Vì sao?
+ Chi tiết nào trong chuyện bạn cho là hay nhất?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào đối với phong trào yêu hoà bình, chống chiến tranh?
b) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thành lập BGK và tổ chức cho hs kể trước lớp.
- Tổ chức cho hs bình chọn hs có chuyện kể hay nhất và trao giải cho hs.
- Đại diện 5 -7 hs lên thi kể chuyện.
- hs dưới lớp lắng nghe và có thể hỏi bạn một số câu hỏi liên quan đến nội dung truyện.
3. Củng cố - dặn dò:
+ Hoà bình mang lại cho con người những diều gì?
- GV nhận xét tiết học, dặn dò về nhà.
- 2-3 hs trả lời. 
Tiết 3: Sinh hoạt : Sinh hoạt cuối tuần V
I ) Mục đích , yêu cầu : 
- Giúp hs nhận ra những ưu điểm trong tuần qua. Những sai sót, những tồn tại trong tuần V để từ đó phát huy những ưu diểm và khắc phục những tồn tại. Đề ra được kế hoạch hoạt dộng trong tuần VI nhằm thúc đẩy việc học tập tốt hơn.
II ) Các hoạt động trong tiết sinh hoạt lớp cuối tuần v :
 A) Nhận xét đánh giá hoạt động của lớp trong tuần V :
- Các tổ trưởng tự nhận xét hoạt động của tổ : Chỉ ra ưu điểm, những tồn tại của tổ 
- GV nhận xét, đánh giá tổng hợp lại :
* ) Ưu điểm :
-Chuyờn cần: Không có trường hợp nào nghỉ học.
-Vệ sinh: Tốt.
-Lao động: Hoàn thành được công việc của nhà trường phân công.
-Thể dục giữa giờ: Tham gia tập đầy đủ nhưng chưa được đều.
-Đồng phục: Thực hiện nghiêm chỉnh.
-Học tập: Một số em không làm bài tập về nhà (danh sách của các tổ theo dõi)
 *)Tồn tại: 
 +) Còn có em nói chuyện riêng trong lớp học 
 +) Một số đi học còn quên vở BT, chưa làm BT ở 
 + ) Một số học sinh còn quên khăn, mũ trong giờ sinh hoạt đội 
B) Xây dựng kế hoạch cho tuần VI :
 HS : Tự nêu chủ đề và đề ra kế hoạch cho tuần tới theo tổ của mình .
 Đại diện các tổ trình bày kế hoạch của tổ mình đã đề ra, lớp có thể bổ sung cho tổ của bạn.
 GV : lớp phát động phong trào “Thi đua học tập tốt dành nhiều hoa điểm 10 kính dâng lên Hội nghị CNVC”
 - Đẩy mạnh phong trào hoa điểm 10. 
 - Đi học đầy đủ chuyên cần. 
- Tiếp tục ổn định tỡnh hỡnh lớp.
- Thực hiện nghiờm chỉnh nội quy của lớp.
- Lao động tổng dọn vệ sinh sõn trường.
________________________________________
Tiết 4: HDTH
______________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_5_tuan_5_chuan_kien_thuc.doc