Giáo án giảng dạy tuần 24 khối 5

Giáo án giảng dạy tuần 24 khối 5

Tập đọc $47:

LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ

I/ Mục tiêu:

1- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

2- Hiểu ý nghĩa của bài: Luật nghiêm minh, công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1-2 lụât của nước ta ( Trả lời được các câu hỏi SGK).

II/Đồ dùng

GV: SGK, Bảng phụ chép câu văn luyện đọc

HS: SGK

III. Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần và trả lời các câu hỏi về bài .

 

doc 22 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1264Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy tuần 24 khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ hai ngày tháng 2 năm 2011
GDTT$ 47: Chào cờ (nội dung do nhà trường đề ra)
 Tập đọc $47:
luật tục xưa của người ê-đê
I/ Mục tiêu:
1- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
2- Hiểu ý nghĩa của bài: Luật nghiêm minh, công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1-2 lụât của nước ta ( Trả lời được các câu hỏi SGK).
II/Đồ dùng
GV: SGK, Bảng phụ chép câu văn luyện đọc
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần và trả lời các câu hỏi về bài .
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
+Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
-Cho HS đọc đoạn Về các tội:
+Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội?
-Cho HS đọc đoạn Về cách xử phạt, về tang chứng và nhân chứng:
+Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng?
-GV cho HS thảo luận nhóm 7 và ghi kết quả vào bảng nhóm theo câu hỏi:
+Hãy kể tên một số luật của nước ta mà em biết?
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ Tội khôngđến là có tội trong nhóm
-Thi đọc diễn cảm.
-Đoạn 1: Về cách xử phạt.
-Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng.
-Đoạn 3: Về các tội.
+Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng
+Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
+Các mức xử phạt rất công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử phạt nặng
+Luật Giáo dục, Luật Phổ cập tiểu học, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, 
* Luật nghiêm minh, công bằng của người Ê-đê xưa
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HSKT: Không y/cầu đọc diễn cảm
-HS thi đọc.
 	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Toán $116:
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: Giúp HS:Biết:
-Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan có yêu cầu tổng hợp.
II/Đồ dùng:
GV: Bảng phụ
HS: SGK, nháp
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương và HHCN.
-Chữa bài tập về nhà
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (123): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 cột 1(123): 
-GV hướng dẫn HS làm bài. 
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Cột 2, 3: HSKG
*Bài tập 3 (123): HDVN
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò: Hệ thống bài
-Nhận xét giờ
Bài về nhà: Bài 2- cột 2,3; bài 3 
*Bài giải:
Diện tích một mặt của HLP đó là:
 2,5 x 2,5 = 6,25 ( cm2)
Diện tích toàn phần của HLP đó là:
 6,25 x 6 = 37,5 ( cm2)
Thể tích của HLP đó là:
 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 ( cm3)
 Đáp số: S1m: 6,25 cm3
 Stp: 37,5 cm2
 V: 15,625 cm3
1 HS nêu yêu cầu.
-HS làm nháp.
*Bài giải:
Thể tích của khối gỗ HHCN là:
 9 x 6 x 5 = 270 (cm3)
Thể tích của khối gỗ HLP cắt đi là:
 4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
Thể tích phần gỗ còn lại là:
 270 – 64 = 206 (cm3)
 Đáp số: 206 cm3.
Lịch sử $24:
Đường trường sơn
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
-Đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,của miền Bắc cho CM miền Nam ,góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam .
II/ Đồ dùng dạy học: 
 -Bản đồ Hành chính Việt Nam
 -Sưu tầm tranh, ảnh tư liệu về bộ đội Trường Sơn, đồng bào TN tham gia vận chuyển ,...
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: 
-Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội?
-Nêu ý nghĩa của sự kiện Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời?
2-Bài mới:
a) Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường sơn.
- Giáo viên treo bản đồ Việt Nam, chỉ vị trí dãy Trường sơn, đường Trường sơn.
? Đường Trường sơn có vị trí thế nào với 2 miền Băc- Nam của nước ta?
? Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường sơn?
b) Những tấm gương anh dũng trên đường Trường sơn.
? Học sinh tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh.
? Học sinh chia sẻ với bạn về những bức ảnh, những câu chuyện, những bài thơ về những tấm gương anh dũng trên đường Trường sơn.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết.
c) Tầm quan trọng của đường Trường sơn.
? Tuyến đường Trường sơn có vai trò như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta?
- Giáo viên nhận xét- kết luận.
d) Bài học: sgk 49
-GV chốt lại: Ngày nay đường Trường Sơn đã được mở rộng - đường Hồ Chí Minh
- Học sinh làm việc cá nhân- cả lớp.
- Học sinh theo dõi.
- 2- 3 học sinh lên chỉ vị trí của đường Trường sơn trước lớp.
-  là đường nối 2 miền Bắc- Nam của nước ta.
-  vì đường đi giữa rừng khó bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mất quân thù.
- Học sinh thảo luận- trình bày.
- Học sinh tập kể trong nhóm.
- Thi kể trước lớp.
- Học sinh chia sẻ. Tập hợp thông tin, dán hoặc viết vào phiếu khổ lớn.
- Học sinh làm việc cả lớp.
 là con đường huyết mạch nối 2 miền Nam Bắc  hàng triệu tấn lương thực, thực phẩm, đạn dược, vũ khí  để miền Nam đánh thắng kẻ thù.
- Học sinh nối tiếp đọc.
- Học sinh nhẩm thuộc.
3-Củng cố, dặn dò:
-Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
 -GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài.
Thứ ba ngày tháng 2 năm 2011
Luyện từ và câu $ 47:
Mở rộng vốn từ : Trật tự - an ninh
I/ Mục tiêu:
- Làm được BT1 ; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh (BT2) ; hiểu được nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp (BT3) ; làm được BT4.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV : Bảng phụ kẻ bảng BT2, BT3, bảng nhóm
HS : VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
 1-Kiểm tra bài cũ: HS làm lại BT 1, 2 (phần luyện tập) của tiết LTVC trước.
2- Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (59):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. 
- Cho HS thảo luận theo cặp
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2(59):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
-Mời một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
*Bài tập 3 (59):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm nhóm 
-Mời một số HS trình bày kết quả. 
-HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 4 (59):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu và các đoạn văn.
- Chấm bài
- GV chốt lại lời giải đúng.
3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ
- Nêu yêu cầu – trao đổi theo cặp
- Trình bày
*Lời giải :
b) Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.
- Nêu yêu cầu – trao đổi theo nhóm
*VD về lời giải:
-DT kết hợp với an ninh: cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, sĩ quan an ninh, chiến sĩ an ninh, xã hội an ninh,
-ĐT kết hợp với an ninh: bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, củng cố an ninh, quấy rối an ninh, thiết lập an ninh,
- Trao đổi theo nhóm
*Lời giải:
a) công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan an ninh, thẩm phán.
b) xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật.
- Nêu yêu cầu – làm bài vào vở
*VD về lời giải:
-Từ ngữ chỉ việc làm: Nhớ số ĐT của cha mẹ, số ĐT của người thân,
-Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức: nhà hàng, cửa hiệu, trường học, đồn công an, 113,
-Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có bố mẹ ở bên: ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm,
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Toán $ 117 :
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: 
- Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác.
II/ Đồ dùng dạy học
GV : Bảng nhóm
HS : Nháp, vở
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu quy tắc tính tỉ số phần trăm của một số và thể tích của HLP.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (124): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Chữa bài
*Bài tập 2 (124): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở. Một HS làm vào bảng nhóm.
- Chấm bài
-Mời HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (125): HDVN
- Nêu yêu cầu – làm bài vào nháp
*Bài giải:
a)Nhận xét :
17,5% = 10% + 5% + 2,5%
 10% của 240 là 24
 5% của 240 là 12
 2,5% của 240 là 6
 Vậy: 17,5% của 240 là 42
b) Nhận xét: 35% = 30% + 5%
 10% của 520 là 52
30% của 520 là 156
5% của 520 là 26
 Vậy: 35% của 520 là 182
- Nêu yêu cầu – làm bài vào vở
 Bài giải
a)Tỉ số thể tích của HLP lớn và HLP bé là . Như vậy, tỉ số phần trăm thể tích của HLP lớn và thể tích của HLP bé là:
 3 : 2 = 1,5
 1,5 = 150%
b) Thể tích của HLP lớn là:
 64 = 96 (cm3)
 Đáp số: a) 150% ; b) 96 cm3.
3-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- VN làm BT3 trang 125.
Chính tả $ 24 (nghe – viết) :
Núi non hùng vĩ
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả, viết hoa đúng các tên riêng trong bài ; không mắc quá 5 lỗi.
- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2). HS khá, giỏi giải được câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử (BT3).
II/ Đồ dùng daỵ học:
GV : - Giấy phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
-Bảng nhóm
HS : VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
- HS viết bảng con : Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai.,
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết.
+ Đoạn văn miêu tả cảnh gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: tày đình, hiểm trở, lồ lộ, Phan-xi-păng, Ô Quy Hồ,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
- HS theo dõi SGK.
- Miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giới giữa nước ta và Trung Quốc.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- Mời một HS nêu yêu  ... ò:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về học bài.
Khoa học $ 48:
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện.
- Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV : - Cầu chì
HS : - Chuẩn bị theo nhóm: một vài dụng cụ, máy móc sử dụng điện ; tranh ảnh tuyên truyền sử dụng tiết kiệm điện và an toàn.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
2-Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật
*Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật.
*Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm (Nhóm 4)
+Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật.
- Quan sát hình 1, hình 2 cho biết bạn cần làm gì và không được làm gì để tránh bị điện giật ? Tại sao ?
+Khi ở trường và ở nhà bạn cần làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác.
-Bước 2:Làm việc cả lớp
+Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+GV nhận xét, bổ sung: SGV – Trang 159.
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
-HS trình bày.
3-Hoạt động 2: Thực hành
*Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện và đề phòng điện quá mạnh gây hoả hoạn, nêu được vai trò của công tơ điện.
 *Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm.
HS làm việc theo nhóm: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trang 99 SGK. 
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+GV cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn).
+GV cho HS quan sát cầu chì và giới thiệu thêm về cầu chì : SGV – trang 159.
4-Hoạt động 3: Thảo luận về tiết kiệm điện.
*Mục tiêu: HS giải thích được lí do phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.
*Cách tiến hành: 
- HS thảo luận theo cặp các câu hỏi :
+Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm?
+Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.
-Mời một số HS trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí.
- HS liên với việc sử dụng điện ở nhà.
- Quan sát một số tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện an toàn và tiết kiệm.
*HS đọc mục bạn cần biết.
3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài, thực hiện sử dụng điện an toàn, tiết kiệm và chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày tháng 2 năm 2011
Toán $120:
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: 
-Biết tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
II/Đồ dùng :
GV: Bảng phụ, SGK
HS: Nháp, SGK
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (128): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (128): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài. 
-Cho HS làm vào vở. Một HS làm vào bảng nhóm.
-Mời HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 3 (128): HDVN
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
Bài 2c) Thể tích nước trong bể kính là:
 300 : 4 x 3 = 225 (dm3)
 Đáp số: a) 230 dm2 ; b) 300 dm3 ; c) 225 dm3
*Bài giải:
 1m = 10dm ; 50cm = 5dm ; 60cm = 6dm
a) Diện tích xung quanh của bể kính là:
 (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
 Diện tích đáy của bể cá là:
 10 x 5 = 50 (dm2)
 Diện tích kính dùng làm bể cá là:
 180 + 50 = 230 (dm2)
b) Thể tích trong lòng bể kính là:
 10 x 5 x 6 = 300 (dm3)
*Bài giải:
a) Diện tích xung quanh của HLP là:
 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
b) Diện tích toàn phần của HLP là:
 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tích của HLP là:
 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3)
 Đáp số: a) 9 m2 ; b) 13,5 m2 ; c) 3,375 m3.
*Bài giải:
a) Diện tích toàn phần của:
Hình N là: a x a x 6 
Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 
= (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9
Vậy Stp của hình M gấp 9 lần Stp của hình N.
b) Thể tích của:
Hình N là: a x a x a
Hình M là: (a x 3) x(a x 3) x (a x 3) 
= (a x a x a) x (3 x 3 x 3) = (a x a x a) x 27
Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Tập làm văn $48:
ôn tập về tả đồ vật
I/ Mục tiêu:
-Lập dàn ý của của bài văn tả đồ vật.
-Trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng,đúng ý.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh một số vật dụng.
-Bút dạ, bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: 
GV cho HS đọc lại đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật quen thuộc
2-Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-GV gợi ý: Các em cần chọn 1 đề phù hợp với mình. Có thể chọn tả quyển sách TV 5 tập hai
-Mời 1 HS đọc gợi ý 1 trong SGK
-HS dựa theo gợi ý 1, viết nhanh dàn ý bài văn. 5 HS làm 5 đề khác nhau vào bảng nhóm.
-Mời 5 HS làm vào bảng nhóm treo bảng nhóm và trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình. 
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2 và gợi ý 2. 
-Từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm 4.
-GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS.
-Đại diện các nhóm lên thi trình bày.
-HS nối tiếp đọc đoạn văn
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người trình bày dàn ý hay nhất.
-HS đọc.
-HS lắng nghe.
-HS lập dàn ý vào nháp và bảng nhóm.
-HS trình bày.
-HS đọc yêu cầu và gợi ý.
-HS trình bày dàn ý trong nhóm 4.
-HS thi trình bày dàn ý.
HSKT: Biết lập dàn ý theo yêu cầu
3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học. 
 -Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý ; cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới.
Đạo đức $24:
Em yêu tổ quốc việt nam (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Tổ quốc em là Việt Nam: Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
-Có một số biểu hiện phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá, kinh tế của tổ quốc VN.
-Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước
-Yêu Tổ quốc VN
II.Đồ dùng:: 
GV+ HS:SGK, Tranh ảnh đất nước con người Việt Nam và một số nước khác.
III. Hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: Vì sao chúng ta cần yêu Tổ quốc Việt Nam?
2. Bài mới: 
	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
Bai 1: 
Giáo viên giao nhiệm vụ theo nhóm.
- Học sinh đọc đề.
- Nhóm thảo luận g Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp bổ xung và nhân xét.
* Giáo viên kết luận: 
a) Ngày 2/9/1945 là ngày chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Từ đó ngày 2/9 lấy làm ngày Quốc Khánh của nước ta.
b) Ngày 7/5/1954 chiến thắng Điện Biên Phủ.
c) Ngày 30/4/1975 ngày giải phóng miền Nam.
d) Sông Bạch Đằng gắn với chiến thắng của Ngô Quyền chống quân Nam- Hán và chiến thắng nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên.
đ) Bến Nhà Rồng (sông Sài Gòn), nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.
e) Cây đa Tân Trào: nơi xuất phát của một đơn vị giải phóng quân tiến về giải phóng Thái Nguyên ngày 16/8.1945.
Bài 3: 
- Giáo viên hướng dẫn và chia nhóm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Làm nhóm.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh đóng vai.
- Các nhóm chuẩn bị
+ Đại diện nhóm lên đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu trước lớp.
+ Nhóm khác nhận xét và bổ xung.
- Triển lãm nhóm.
- Từng nhóm trưng bày tranh vẽ.
+ Lớp xem và trao đổi ý kiến.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Lớp (1 học sinh) hát bài hát về chủ đề “Em yêu Tổ quốc Việt Nam”
- Nhận xét giờ.
 Kỹ thuật $24:
Lắp xe ben (Tiết 1)
I Mục tiêu: 
- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp , tháo các chi tiết của xe ben.
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV mẫu xe ben đã lắp sẵn . GV+ HS bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy - học.
 Hoạt động 1. Quan sát , nhận xét mẫu:
-?Để lắp được xe ben theo em cần phải lắp mấy bộ phận.Hãy kể tên những bộ phận đó.
- HS q/s mẫu xe ben.
 Hoạt động2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
a.Hướng dẫn chọn các chi tiết:H lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết xếp vào hộp
b.Lắp từng bộ phận:
*Lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H2- Sgk )
-?Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ em cần phải chọn những chi tiết nào.
- GV lắp các giá đỡ theo thứ tự, G V h/d chậm .
-HS TLCH và chọn các chi tiết.HS khác lên lắp khung sàn xe.
-HS quan sát.
 *Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ(H3-Sgk )
-?Để lắp được sàn ca bin và các thanh đỡ ,ngoài các chi tiết ở H2 em phải chọn thêm các chi tiết nào.
- GV lắp tấm chữ L vào đầu của 2 thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh chữ U dài .
-HS trả lời.
-HS quan sát .
*Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (H4-Sgk)
-?Em hãy lắp bánh xe , trục dài, trục ngắn 1, vòng hãm vào thanh thẳng 7 lỗ theo đúng thứ tự .GV n/x và h/d lắp tiếp .
-HS quan sát H4 trả lời và thực hiện lắp 1 trục trong hệ thống .
*Lắp trục bánh xe trước (H5a-Sgk) , lắp ca bin (H5b-Sgk)
- GV gọi HS lên lắp trục bánh xe trước , lắp ca bin HS quan sát và NX .
c.Lắp ráp xe ben (H1-Sgk) 
- GV tiến hành lắp ráp xe ben theo các bước trong Sgk ,chú ý bước lắp ca bin 
-Kiểm tra sản phẩm, kiểm tra mức độ nâng lên ,hạ xuống của thùng xe.
d.Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
-Cách tiến hành như các tiết trước. 
IV/Nhận xét-dặn dò: GV nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép một số bộ phận của xe ben.
- H/d HS tiết sau tiếp tục thực hành .
 GDTT $48:
CHủ điểm:Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc 
Sơ Kết tuần 24
A.Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu về truyền thống văn hoá dân tộc, chơi các trò chơi dân gian.
- Sơ kết tuần 24: đánh giá ưu khuyết điểm tuần 24.
B.Nội dung:
1.GV giới thiệu truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam thông qua các trò chơi dân gian.
- Tổ chức cho HS chơi một số trò chơi dân gian mà HS thích.
VD: chơI chuyền, Đi kiểm chó na, Rồng rắn lên mây, 
2.Lớp trưởng báo cáo tình hình học tập của lớp tuần 24
3.GV đánh giá chung:
+ Về nề nếp ra vào lớp:.. 
+ Về thể dục, vệ sinh.
+ Về nề nếp học tập:.
+ Tồn tại: 
4.Phương hướng tuần 25:
Duy trì những nề nếp đã có.
Kiểm tra nghiêm túc việc chuẩn bị bài ở nhà.
Khắc phục những tồn tại.
Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, HS yếu.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 24HL.doc