Giáo án giảng dạy tuần 7

Giáo án giảng dạy tuần 7

Tiết 1 : Tập đọc : Những người bạn tốt

I/ Mục tiêu :

 - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngoài - Đọc diễn cảm giọng sôi nổi hồi hộp

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người

 - Giáo dục học sinh yêu quí và bảo vệ loài vật

II/ Đồ dùng dạy học:

 - Thầy : Tranh minh họa bài

 - Trò : Sưu tầm 1 số tranh về cá heo

III/ Các hoạt động dạy học:

 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát

 2 - Kiểm tra : 3'

 - Đọc bài '' Tác phẩm của Li-le và tên phát xít ''?

 3 - Bài mới : 33'

a) Giới thiệu bài : Ghi bảng

b) Nội dung bài dạy:

 

doc 20 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1050Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
 Thứ hai, ngày 4 tháng 10 năm 2010
Tiết 1 : Tập đọc : Những người bạn tốt
I/ Mục tiêu :
 - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngoài - Đọc diễn cảm giọng sôi nổi hồi hộp
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người
 - Giáo dục học sinh yêu quí và bảo vệ loài vật
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Tranh minh họa bài
 - Trò : Sưu tầm 1 số tranh về cá heo 
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
 2 - Kiểm tra : 3'
 - Đọc bài '' Tác phẩm của Li-le và tên phát xít ''?
 3 - Bài mới : 33'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:
- 1 em khá đọc bài
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Học sinh đọc nối tiếp 3 lần đọc chú giải và từ khó.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
- Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng yêu đáng quí ở điểm nào?
- Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá đối với nghệ sĩ A-ri-ôn?
- Ngoài câu chuyện trên em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo?
c - Luyện đọc :
- Học sinh đọc nối tiếp 
- Đọc theo cặp 
- Thi đọc diễn cảm
- Qua bài em thấy cá heo là loài vật như thế nào?
- Luyện đọc.
- Tìm hiểu bài 
- Vì thủy thủ trên tàu nổi lòng tham cướp hết tặng vật đòi giết ông
- Khi A-ri-ôn hát giã biệt cuộc đời, đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu....
- Biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển - Cá heo là bạn tốt....
- Đám thủy thủ là người tham lam độc ác, không có tính người. Đàn cá heo là loài loài vật thông minh....
Nội dung : Ca ngợi sự thông minh tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo đối với con người.
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nêu lại nội dung bài
 - Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 2 : Toán : Luyện tập chung
I/ Mục tiêu :
 Giúp học sinh củng cố về:
 - Quan hệ giữa 1 và 
 - Tìm thành phần chưa biết của phếp tính với phân số
 - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Bảng phụ 
 - Trò : Vở bài tập toán
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Kiểm tra : 3'
 2 - Bài mới : 33'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:
- Bài yêu cầu làm gì ?
- Gọi học sinh lên bảng giải
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
- Nhận xét và chữa
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi học sinh lên giải
- Học sinh lên bảng giải
- Nhận xét và chữa.
- Học sinh đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Học sinh làm bài cá nhân 
- Nhận xét và chữa
- Học sinh đọc bài
- Gọi học sinh lên bảng chữa
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
- Nhận xét và chữa.
Bài 1 :
a)1 : = 10 (lần)
Vậy 1 gấp 10 lần 
b) 10 (lần)
Vậy gấp 10 lần 1
c) (lần)
Vậy gấp 10 lần 
Bài 2 : Tìm x
a) x + ; x = 
 x = 
b) x - ; x = ; x = 
Bài 3 : Giải :
Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy vào bể là:
 () : 2 = (bể)
 Đáp số : bể
Bài 4 : Bài giải.
Giá tiền mỗi mét vải trước khi giảmgiá 
 60000 : 5 = 12000 (đồng)
Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm giá là: 12000 - 2000 = 10000 (đồng)
Số mét vải có thể mua được theo giá mới là :
 60000 : 10000 = 6 (m)
 Đáp số : 6 m 
3- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học 
 - Về làm bài và chuẩn bị cho bài sau
Tiết 4: Chính tả: Nghe viết: Dòng kinh quê hương
I/ Mục tiêu :
 - Nghe viết chính xác, trình bày một đoạn của bài '' Dòng kinh quê hương ''
 - Nắm vững qui tắc và làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa âm đôi iê, ia
 - Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết.
 * GDBVMT : GDHS cần bảo vệ môi trường các dòng sông vì hiện nay các con sông đang bị ô nhiễm nặng 
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Bảng phụ
 - Trò : Đồ dùng học tập 
III/ Các hoạt động dạy học:
 1- Kiểm tra : 3'
 - Viết đúng : Lưa, thưa, mưa. 
 2 - Bài mới : 32'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:
- Giáo viên đọc mẫu lần 1
- Dòng kênh quê hương có gì đặc biệt?
* Theo em các dòng sông hiện nay đang bị ô nhiễm ntn ? 
-Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ các dòng sông ?
- Đọc cho học sinh viết từ khó
- Học sinh lên bảng viết
- Đọc cho học sinh viết bài
- Đọc soát lỗi
- Chấm một số bài
c - Luyện tập :
- Học sinh đọc bài
- Bài yêu cầu làm gì?
- Học sinh làm việc cá nhân
- Gọi 1 em lên bảng làm
- Nêu yêu cầu của bài
- Học sinh làm bài theo cặp đôi
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Hs phát biểu 
-Các chất thải của các khu công nghiệp chưa qua xử lí đổ xuống sông , sự khai thác lấn chiếm của con người ...
- dòng kinh, màu xanh, lảnh lót, giấc ngủ
Bài 2 : Tìm một vần có thể điền vào cả ba chỗ trống dưới đây.
Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều.
Mải mê đuổi một con diều
Cả khoai nướng để cả chiều thành tro
Bài 3 : Tìm tiếng có chứa ia hoặc iê thích hợp mỗi chỗ trống...
a) Đông như kiến
b) Gan như cóc tía.
c) Ngọt như mía lùi.
3- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nêu qui tắc đánh dấu thanh? 
 - Về xem bài và chuẩn bị cho tiết sau
	Thứ ba, ngày 5 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Toán: Khái niệm số thập phân
I/ Mục tiêu :
 Giúp học sinh:
 - Nhận biết khái niêml ban đầu về số thập phân.
 - Biết đọc viết số thập phân dạng đơn giản.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Bảng phụ 
 - Trò : Bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
 2 - Kiểm tra : 3'
 3 - Bài mới : 33'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:
- Cô có đơn vị mét cho biết những đơn vị bé hơn mét?
 - Nêu số đo của đoạn thẳng thứ 1; 2 và
ba?
- HS đọc lại số đo đó?
- Số đo đoạn thẳng thứ nhất tính theo đơn vị đề xi mét là boa nhiêu?
- Viết đơn vị đo đó dưới dạng phân số?
Phân số đó có gì đặc biệt?
- Ngoài cách viết đó ra còn cách viết khác-học sinh đọc:
- 0,1 ; 0,01 ; 0,001 bằng phân số nào?
- Ví dụ 2 làm tương tự như ví dụ 1:
- Học sinh đọc:
- Giáo viên chỉ số nào cho học sinh đọc số đó.
- 0,5; 0,07;0,09 bằng với phân số nào?
c- Luyện tập :
- Bài yêu cầu làm gì?
- Hoạt động cá nhân 
- Đọc yêu cầu của bài
- Học sinh làm việc cặp
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Học sinh làm theo nhóm
m
dm
cm
mm
0
0
0
0
0
0
5
1
3
0
0
0
2
5
9
0
5
1
6
1/ Ví dụ 1:
m dm cm mm
 0 1 1dm = m = 0,1m
 0 0 1 1cm = m = 0,01m
 0 0 0 1 1mm=m=0,001m
- 0,1 ; 0,01 ; 0,001 là những số thập phân.
0,1 = ; 0,01 = ; 0,001 = 
2/ Ví dụ 2:
m dm cm mm
 0 5 5 dm = m = 0,5m
 0 0 7 7cm = m = 0,07m
 0 0 0 9 9mm =m=0,009m
0,5; 0,007; 0,009 là số thập phân.
Bài 1(34, 35) Đọc các phân số, số thập phân và số thập phân trên các vạch của tia số.
Bài 2 (Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) ) 
 a) 7 dm = m = 0,7 
 5 dm = m = 0,5 m 
 b) 3 cm = m = 0,03 m
 8 mm = m = 0,008 m
* Bài 3
Viết phân số
thập phân
Viết số thập phân
 m
 m
 m
 m
 m
 m
0,5 m
0,12 m
0,35 m
0,09 m
0,001 m
0, 056 m
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học 
 - Về học,làm bài và chuẩn bị cho tiết sau
Tiết 2 : Luyện từ và câu Từ nhiều nghĩa
I/ Mục tiêu :
 - Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong tù nhiều nghĩa.
 - Phân biệt được nghĩa gốc nghĩa chuyển trong tù nhiều nghĩa
 - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Bảng phụ 
 - Trò : Vở bài tập tiếng Việt
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Kiểm tra : 3'
 - Thế nào là từ đồng âm? cho ví dụ?
 2- Bài mới : 32'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:
- Đọc bài tập 1:
- Tìm nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A?
- Đọc bài tập 2 
- Nghĩa của từ '' Răng '' '' mũi '' '' tai '' có nghĩa gì khác nghĩa của chúng ở ví dụ bài tập 1?
- Nghĩa này ta gọi là gì?
- Từ răng ở bài 1, 2 có gì giống nhau?
- Từ mũi ở bài 1, 2 có gì giống nhau?
- Từ tai ở bài 1, 2 có gì giống nhau?
- Thế nào là từ nhiều nghĩa?
c - Luyện tập :
- Đọc yêu cầu bài 1:
- Học sinh làm bài cá nhân
- Nhận xét và chữa
- Đọc bài tập 2 
- Học sinh làm việc theo nhóm
- Các nhóm báo cáo kết quả
1. Nhận xét
Bài tập 1
Tại nghĩa a; răng - nghĩa b - mũi - c
- Các nghĩa vừa xác định cho các từ răng mũi tai là nghĩa gốc của mỗi từ.
Bài tập 2 :
- Răng chiếc cào không dùng để nhai như răng người và động vật .
- Mũi của thuyền không dùng để ngửi
- Tai của cái ấm không dùng để nghe được
- Ta gọi đó là nghĩa chuyển
Bài tập 3 :
- Đều chỉ vật nhọn sắc, sắp đều nhau
- Cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn...
- Cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên.
Ghi nhớ : SGK.
Bài 1 : (67)
Nghĩa gốc : Mắt trong đôi mắt của bé... mở to.
Nghĩa chuyển : Mắt trong quả na mở mắt
Bài 2 : (67)
- Lưỡi : lưỡi liềm, lưỡi hái...
- miệng - miệng bát, miệng hũ.
3- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học 
 - Về học bài và chuẩn bị cho bài sau
Tiết 3 : Khoa học : Phòng bệnh sốt xuất huyết
I/ Mục tiêu :
 Sau bài học, học sinh biết.
 Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết. Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh.
 Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
 Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Hình trong SGK
 - Trò : Đồ dùng dạy học
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Kiểm tra : 3'
 - Nêu cách phòng bệnh sốt rét ?
 2 - Bài mới : 27'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:
* Hoạt động 1 
- Học sinh làm việc theo cặp
- Học sinh thảo luận viết vào phiếu
- Các nhóm báo cáo kết quả?
- Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là gì?
- Bệnh sốt suất huyết được lây truyền như thế nào?
- Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào?
* Hoạt động 2
- Hoạt động nhóm
- Khi đã mắc bệnh sốt xuất huyết cần làm gì?
- Nêu cách phòng bệnh sốt xuất huyết?
- Đọc mục bạn cần biết
- Gia đình, địa phương em đã làm gì để phòng bệnh sốt xuất huyết?
1 - Tác nhân gây bệnh và con đường lây bệnh sốt xuất huyết.
- Ý đúng là : 1.b ; 2.b ; 3.a ;4.b ; 5.b
- Là do một loại vi rút.
- Muỗi vằn hút máu người bệnh sau đó hút máu người lành, truyền vi rút cho người lành.
- Bệnh có diễn biến ngắn, trường hợp nặng có thể gây chết người.
2 - Cách phòng bệnh sốt xuất huyết
- Đi đến cơ sở y tế gần nhất, uống thuốc nghỉ ngơi theo yêu cầu của bác sĩ hoặc cán bộ y tế - Nằm màn
- Đi ngủ mắc màn. Diệt muỗi, bọ gậy. Bể nước, chum vại phải có nắp đậy
- Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh
3- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nêu cách phòng bệnh sốt xuất huyết
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 4 : Đạo đức : Nhớ ơn tổ tiên
I/ Mục tiêu:
 Học song bài này, học sinh biết.
 - Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.
 - Thể hiện lòng biết ơn và giữ gìn, phát h ... ang tập đi / Ông em đi rất chậm.
Mẹ nhắc Nam đi tất vào cho ấm
Nam thich đi giày
b) Cả lớp đứng nghiêm chào lá quốc kỳ
Chú bồ đội đứng gác.
- Mẹ đứng lại chờ Bích / Trời đứng gió 
3- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học
 - Về học và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3 : Khoa học : Phòng bệnh viêm não
I/ Mục tiêu :
 Sau bài học, học sinh biết
 - Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não
 - Nhận ra sự nguy hiểm, thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
 - Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
* GDBVMT : Có ý thức giữ vệ sinh môi trường sống sạch sẽ để phòng tránh bệnh viêm não 
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Tranh minh họa trang 30; 31
 - Trò : Đồ dùng học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Kiểm tra : 3' 
 Hãy nêu cách phòng bệnh sốt xuất huyết?
 2- Bài mới : 28'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
* Hoạt động 1 : Trò chơi
- Giáo viên phổ biến cách chơi luật chơi.
- Làm việc nhóm
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Tác nhân gây bệnh viêm não là gì?
- Lứa tuổi nào hay mắc bệnh viêm não nhất.
- Bệnh viêm não lây truyền như thế nào?
- Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào
* Hoạt động 2
- Quan sát tranh làm việc theo cặp 
- Chỉ và nói nội dung các hình?
- Theo em cách tốt nhất để phòng tránh bệnh viêm não là gì?
- Đọc mục bạn cần biết: SGK
1 - Ai nhanh, ai đúng
- Đáp án đúng:
1.c	3,b
2.d	4,a
- Bệnh này do vi rút có trong máu động vật hoang dã.
- Ai cũng bị mắc nhưng chủ yếu là trẻ em từ 3 đến 15 tuổi
- Muỗi hút máu các con vật bị bệnh và truyền vi rút gây bẹnh sang người.
2. Cách phòng bệnh viêm não
- Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy. Ngủ trong màn.
3- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học
 - Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
 Kỹ thuật : Nấu cơm (tiết 1)
MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU :
Kieán thöùc: Giuùp HS Bieát caùch naáu côm. Coù yù thöùc vaän duïng kieán thöùc ñeå naáu côm giuùp gia ñình.
Kó naêng : Bieát caùch thöïc hieän coâng vieäc naáu cơm. Coù theå vaän duïng kieán thöùc ñeå naáu côm giuùp gia ñình.
Thaùi ñoä : Bieát lieän heä vôùi vieäc nấu cơm cuûa gia ñình.
Löu yù : Baøi naøy khoâng yeâu caàu HS thöïc hieän coâng vieäc naáu côm ôû lôùp.
CHUAÅN BÒ :
Giaùo vieân : ( Tranh phoùng to töø SGK)
Tranh aûnh veà coâng vieäc naáu côm.
Phieáu hoïc taäp.
HOAÏT ÑOÄNG DAÏY CHUÛ YEÁU :
OÅN ÑÒNH LÔÙP :
Nhaän lôùp, oån ñònh HS. 
KIEÅM TRA BAØI CUÕ :
Kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS ( Nhö ñaõ daën doø ôû tieàt hoïc tröôc).
Neâu nhaän xeùt.
DAÏY BAØI MÔÙI :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
GHI CHUÙ
Giôùi thieäu baøi :
GV neâu yeâu caàu vaø giôùi thieäu baøi.
Caùc hoaït ñoäng :
Hoaït ñoäng 1 : Tìm hieåu caùc caùch naáu côm ôû gia ñình
Ñaët caâu hoûi ñeå HS neâu caùc caùch naáu côm ôû gia ñình.
Toùm taét caùc yù traû lôøi cuûa HS.
Hoaït ñoäng 2 : Tìm hieåu caùch naáu côm baèng soong, noài treân beáp.
Yeâu caàu HS ñoïc noäi dung muïc 1 keát hôïp vôùi quan saùt hình 1, 2, 3 SGK vaø lieân heä thöïc tieãn naáu côm ôû gia ñình hoaøn thaønh phieáu hoïc taäp. 
GV neâu yeâu caàu, chia nhoùm thaûo luaän . 
Nhaän xeùt vaø höôùng daãn HS caùch naáu côm baèng beáp ñun.
HS nhaéc laïi teân baøi.
HS neâu caùc caùch naáu côm ôû gia ñình.
1 HS ñoïc muïc I / SGK, caû lôùp tieán haønh thaûo luaän theo nhoùm.
Ñaïi dieän töøng nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän.
1,2 HS ñoïc muïc ghi nhôù / SGK.
CUÛNG COÁ :
GV cuûng coá baøi. HS neâu laïi muïc Ghi nhôù .
Yeâu HS nhaéc laïi caùch naáu côm baèng beáp ñun .
GD HS veà nhaø phuï giuùp giuùp gia ñình naáu côm 
NHAÄN XEÙT – DAËN DOØ:
Nhaän xeùt tinh thaàn, thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS.
Daën HS söu taàm tranh aûnh veà coâng vieäc naáu côm ôû gia ñình.
Höôùng daãn HS ñoïc tröôùc baøi “Naáu côm.(T2)” vaø tìm hieåu caùch naáu côm ôû gia ñình.
GV nhaän xeùt lôùp vaø höôùng daãn HS chuaån bò tieát 2.
	Thứ sáu, ngày 8 tháng 10 năm 2010
Tiết 1 : Toán : Luyện tập
I/Mục tiêu :
 Giúp học sinh
 - Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân
 - Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp.
 - Giao dục học sinh có ý thức cẩn thận chính xác
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Phiếu học tập
 - Trò : Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
 2 - Kiểm tra : 3' 
 Nêu cách đọc cách viết số thập phân? Lấy ví dụ?
 3 - Bài mới : 33'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
- Bài yêu cầu làm gì?
- Học sinh nêu cách làm?
- Học sinh lên bảng giải
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
- Học sinh làm việc theo cặp đôi
- Báo cáo kết quả
- Bài yêu cầulàm gì?
- Bài gồm mấy yêu cầu?
- Học sinh làm việc cá nhân
- Lên bảng làm bài
- Bài yêu cầu làm gì?
- Nêu cách làm
- Học sinh làm việc cá nhân
- Bài yêu cầu làm gì?
- Học sinh làm việc theo nhóm
- Các nhóm báo cáo kết quả.
Bài 1 : a) Chuyển các phân số sau thành hỗn số (theo mẫu)
b) Chuyển các hỗn số phần a) thành phân số theo mẫu.
16 = 16,2 ; 73 = 73,4
56 = 65,08 ; 605=6,05
Bài 2 : Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân rồi đọc:
 = 4,5 ; = 83,4 ; = 19,54
 = 2,167 ; = 0,2020
Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
2,1 m = 21dm ; 5,27 m = 527 cm
8,3 m = 830 cm ; 3,15 m = 315 cm
Bài 4 :
a) ; 
b) = 0,6 ; 0,60
c) Có thể viết thành các số thập phân 
0,6 ; 0,60 ;...
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 2: Tập làm văn : Luyện tập tả cảnh
I/Mục tiêu :
 - Dựa trên kết qủa quan sát một cảnh sông nước dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước.
 - Học sinh biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả.
 * GDBVMT : Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường sông nước đang bị ô nhiễm nặng hiện nay
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Bảng phụ
 - Trò : Đồ dùng học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Kiểm tra : 3' 
 Chấm một số bài của học sinh viết câu mở đoạn?
 2 - Bài mới : 33'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
- Kiểm tra dàn ý của học sinh
- 1 em đọc đề bài
- Đọc gợi ý (2 em)
- Dựa vào dàn bài và gợi ý làm bài:
- Học sinh làm bài vào giấy
- 2 em làm vào phiếu to
- Các em trình bày bài
- Em khác nhận xét
- Chấm điểm một số bài
Đề bài : Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học 
 - Về viết lại đoạn văn chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3 : Lịch sử : Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
I/Mục tiêu :
 Học song bài này học sinh biết.
 - Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
 - Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại đánh dấu thời kì cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Ảnh trong SGK
 - Trò : Đồ dùng học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Kiểm tra : 3'
 Hãy nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài?
 2 - Bài mới : 27'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:
- Hoạt động 1 : Thảo luận theo cặp
- Năm 1929 đất nước ta ra đời mấy tổ chức cộng sản?
- Theo em, nếu để lâu tình hình mất đoàn kết thiếu thống nhất trong lãnh đạo xẽ có ảnh hưởng như thế nào đối với cách mạng Việt Nam?
- Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì?
- Ai là người có thể đảm đương việc hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước ta thành một tổ chức duy nhất?
Hoạt động 2 - Hoạt động nhóm
- Hội nghị thành lập đảng diễn ra ở đâu vào thời gian nào?
- Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào? Do ai chủ trì?
- Nêu kết quả của hội nghị ?
1 - Hoàn cảnh đất nước 1929 và yêu cầu thành lập Đảng Cộng Sản
- Nước ta lần lượt ra đời 3 tổ chức cộng sản.
- Sẽ làm cho lực lượng cách mạng Việt Nam phân tán và không đạt được thắng lợi.
- Để tăng thêm sức mạnh cần phải hợp nhất các tổ chức cộng sản và phải có lãnh tụ đủ uy tín mới làm được.
- chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc mới làm được việc này
 2 - Hội nghị thành lập Đảng 
- hội nghị diễn ra vào đầu xuân 1930 tại Hồng Kông
- Hội nghị phải làm việc bí mật dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
- Hội nghị đã nhất trí hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng cộng sản duy nhất, lấy tên Đảng Cộng Sản Việt Nam, hội nghị cũng đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
Bài học : SGK.
3- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhắc lại nội dung bài
 - Về học và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 4 : Địa lí : Ôn tập
I/Mục tiêu :
 - Học song bài này, học sinh 
 + Xác định và mô tả được vị trí của nước ta trên bản đồ.
 + Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản.
 + Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Phiếu học tập có vẽ lược đồ trống Việt Nam
 - Trò : Đồ dùng học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Kiểm tra : 3' 
 Trình bày các loại đất chính ở nước ta ?
 2 - Bài mới : 27'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
- Chỉ trên bản đồ phần đất liền nước ta và các đảo quần đảo?
- Chỉ các dãy núi và các sông lớn? và các đồng bằng ở nước ta?
- Quần đảoHoàng Sa, Trường Sa, các đảo Cát Bà, Côn Đảo, đảo PhúQuốc
- Dãy núi Hòang Liên Sơn, Trường Sơn. Sông hồng, sông Thái Bình, sông Cả, sông Mã, sông Tiền Giang, Hậu Giang
* Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm : - Hoàn thành bảng sau 
Các yếu tố
tự nhiên
Đặc điểm chính
Địa hình
 diện tích phần đất liền là đồi núi ; là đồng bằng
Khoáng sản
Nước ta có nhiều loại khoáng sản như than, a-pa-tít, bô-xít, sắt, dầu mỏ... Than có nhiều nhất ở nước ta.
Khí hậu
Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. Khí hậu có sự khác biệt giữa hai miền. Miền Bắc có mùa đông, miền nam nóng quanh năm có mùa mưa và mùa khô rõ rệt
Sông ngòi
- Có mạng lưới sông ngòi dày đặc, ít sông lớn lượng nước thay đổi theo mùa, có nhiều phù sa
Đất
 Có 2 loại đất chính: Đất phe-ra-lít màu đỏ hoặc đỏ vàng tập trung ở vùng núi. Đất phù xa tập trung ở đồng bằng.
Rừng
Có hai loại rừng chính: rừng rậm nhiệt đới tập chung ở vùng đồi núi, rừng ngập mặn tập chung ở vùng ven biển
3- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nêu nội dung vừa ôn tập?
 - Về học và chuẩn bị cho tiết sau.
2
3
4
5
6
t.đọc
toán
chính tả
Toán
Ltvc
Kh
Đ đ
t.đọc
toán
tlv
k chuyện
Toán
Ltvc
k. h
ki thuat
Toán
Tlv
L sử
Đ lí

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 T 7(1).doc