Giáo án Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh

Giáo án Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh

 A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết được:

- Sự cần thiết của việc thực hiện nếp sống thanh lịch, văn minh.

- Chương trình học của học sinh tiểu học, học sinh THCS, học sinh THPT.

Chương trình học 8 bài của học sinh lớp 5.

- Cờu trúc của từng bài học trong SHS ( Đọc truyện. Quan sát tranh – Trao đổi, Thực hành – Lời khuyên).

2. Kĩ năng: - HS biết cách sử dụng tài liệu giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh.

3. Giáo dục: - HS có thái độ đồng tình, ủng hộ và mong muốn học và thực hiện nếp sống thanh lịch, văn minh.

 

doc 12 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1397Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh
Giới thiệu về tài liệu giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh tiểu học 
 A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết được:
- Sự cần thiết của việc thực hiện nếp sống thanh lịch, văn minh.
- Chương trình học của học sinh tiểu học, học sinh THCS, học sinh THPT.
Chương trình học 8 bài của học sinh lớp 5.
- Cờu trúc của từng bài học trong SHS ( Đọc truyện. Quan sát tranh – Trao đổi, Thực hành – Lời khuyên).
2. Kĩ năng: - HS biết cách sử dụng tài liệu giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh.
3. Giáo dục: - HS có thái độ đồng tình, ủng hộ và mong muốn học và thực hiện nếp sống thanh lịch, văn minh.
B. tài liệu và phương tiện: Phô tô lời khuyên của các bài học trong tài liệu dành cho Hs lớp 1 đến lớp 4( phát cho HS)
- Bộ tài liệu GD nếp sống thanh lich, văn minh của 3 cấp ( dành cho GV)
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Nội dung dạy và hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
2'
4'
5’
10’
15'
2’
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
 - GV giới thiệu khái quát về tài liệu “giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh” dùng cho HS lớp 5.
 - Gv giới thiệu mục tiêu tiết học, ghi tên bài. 
2. Hoạt động 2 : Giới thiệu tài liệu
- GV nêu 1 số ví dụ về hành vi chưa đẹp của HS lớp 5.
- Hỏi: những hành vi đẹp có ý nghĩa ntn?
* GV chốt ý, giúp HS hiểu giá trị của việc thực hiện nếp sống thanh lịch, văn minh.
- Gọi HS đọc nội dung lời giới thiệu, SHS trang 3. GV ghi tóm tắt lên bảng 
3. Hoạt động 3 : Giới thiệu chương trình 3 cấp
- Yêu cầu HS đọc nội dung chương trình học của cấp tiểu học, SHS trang 4.
- Gọi HS nêu 
- Gv giới thiệu tóm tắt chương trình của tài liệu dành cho THCS, THPT
4. Hoạt động 4 : Tìm hiểu SHS lớp 5
- Yêu cầu HS đọc SHS, thảo luận: SHS gồm mấy bài? Tên từng bài? Mỗi bài gồm mấy phần?
- Gọi HS trình bày. GV kết luận
5. Hoạt động 5 : Tìm hiểu các bài học liên quan tới chủ đề ứng xử ở lớp 1,2,3,4.
- Yêu cầu HS đọc SHS, nêu tên các bài học trong chủ đề nói, nghe, cử chỉ, giao tiếp ở lớp 1,2,3,4.
- Gọi HS trình bày kết quả. GV kết luận.
-Yêu cầu HS nói cho nhau nghe lời khuyên của các bài trên.
- Yêu cầu HS nêu ví dụ minh họa cho lời khuyên.
6. Hoạt động 6 : Tổng kết bài
- ? Nêu cách sử dụng tài liệu GDNSTL,VM cho HS lớp 5
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 - Cả lớp nghe
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS thảo luận nhóm 4 – trả lời
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
 - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- 2-3 HS nêu
- HS nghe
HS hoạt động nhóm đôi
Đại diện nhóm trình bày
- HS đọc và thảo luận nhóm đôi
- 2-3 HS trả lời
- HS hoạt động N2
- 2-3 HS nêu
1-2 Hs nêu
Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh
Kính trọng người lớn tuổi
 A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận thấy được cần ứng xử thể hiện sự kính trọng đối với người lớn tuổi.
2. Kĩ năng: - HS biết cách thưa gửi, chào hỏi lễ phép, nói năng đúng mực, nét mặt thân thiện, cởi mở khi giao tiếp với người lớn tuổi. 
- Biết cảm ơn, xin lỗi đúng lúc với thái độ chân thành.
- Đưa và nhận bằng hai tay.
- Biết chỉ đường, xách giúp đồ,nhường chỗ, giúp đỡ sang đường...
3.Giáo dục:HS chủ động thực hiện những hành vi thể hiện sự kính trọng đối với người lớn tuổi.
B. tài liệu và phương tiện: Tranh minh họa trong SHS
- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
- Video clip có nội dung bài học ( nếu có)
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Nội dung dạy và hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
3'
4'
8’
7’
15'
2’
1. Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ
- Hãy nêu cách sử dụng tài liệu GDNSTL,VM cho Hs lớp 5?
- GV nhận xét, dánh giá.
2. Hoạt động 2 : Giới thiệu bài
 - Hỏi: Chúng ta đã được học những kiến thức nào liên quan đến cách ứng xử với người lớn tuổi?
 - Gv giới thiệu bài học, ghi tên bài. 
3. Hoạt động 3 : Nhận xét hành vi
- GV đưa tranh, yêu cầu Hs quan sát và nêu nội dung mỗi bức tranh.
- Gọi Hs phát biểu. 
- GV kết luận theo nội dung từng tranh.
- Hỏi: Nội dung mỗi tranh muốn khuyên chúng ta điều gì?
- Gọi HS đọc nội dung lời khuyên, SHS trang 7. GV ghi tóm tắt lên bảng.
- Yêu cầu Hs liên hệ thực tế.
4. Hoạt động 4 : Bày tỏ ý kiến
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1, SHS trang 78.
- Gv nêu từng hành vi, yêu cầu Hs giơ thẻ để bày tỏ ý kiến đối với mỗi hành vi. (đồng ý giơ thẻ đỏ, không đồng ý giơ thẻ xanh)
- Hỏi: Tại sao con đồng ý(không đồng ý) với hành vi đó?
- GV kết luận
5. Hoạt động5 : Trao đổi, thực hành
a)Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm 4,thực hiện BT2, trang 7 
- Gọi HS trình bày ý kiến. GV kết luận.
b) Gọi 1 Hs đọc yêu cầu BT3, trang 7. 
- GV yêu cầu các tổ thảo luận, xây dựng lời thoại theo từng tình huống.
- Gọi lần lượt các tổ lên sắm vai theo tình huống vừa xây dựng.
- Gọi Hs nhận xét, GV nhận xét, kết luận.
6. Hoạt động 6 : Tổng kết bài
- Yêu cầu Hs nhắc lại toàn bộ lời khuyên
- Gv tổng kết, dặn HS chuẩn bị bài sau.
 - 1 Hs trả lời
1-2 Hs trả lời
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS quan sát tranh thảo luận N4, trả lời
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
 - HS đọc thầm
- HS nghe, giơ thẻ để bày tỏ ý kiến
HS hoạt động N4
Đại diện nhóm trình bày
-1 HS đọc -Lớp đọc thầm
- Các tổ thảo luận 
-Các tổ lên sắm vai, xử lý tình huống.
- 1 Hs nêu
Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh
Thân thiện với bạn bè, nhường nhịn em nhỏ 
 A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết được cách ứng xử thân thiện với bạn bè, nhường nhịn với em nhỏ.
2. Kĩ năng: - HS biết chia sẻ, nhường nhịn đồ chơi, đồ dùng học tập...với bạn bè, em nhỏ
- Biêt quan tâm gúp đỡ bạn bè, em nhỏ đúng lúc, đúng chỗ.
- Biết biểu hoiện tình cảm quý mến một cách chân thành 
3. Giáo dục: - HS chủ động ứng xử thân thiẹn với bạn bè và nhường nhịn em nhỏ.
B. tài liệu và phơng tiện: - Tranh minh hoạ trong sác học sinh
 - Videoclip có nội dung bài học ( Nếu có )
 - Đồ dùng bày tỏ ý kiến sắm vai
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Nội dung dạy và hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
5'
4'
7’
7'
14’
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
 - GV gợi mở cho học sinh nhắc lại kiến thức liên quan đến cách ứng xử với bạn bè vf em nhỏ.
Các bài liên quan: - Quan tâm giúp đỡ bạn ( Đạo đức lớp 2)
Chia sẻ vui buồn cùng bạn ( Đạo đức lớp 3)
- Trò chuyện với anh chị em ( GDNSTL,VM lớp 4)
- Trò chuyện với bạn bè ( GDNSTL,VM lớp 4)
- Tình bạn ( Đạo đức lớp 5)
 - Gv giới thiệu ghi tên bài. ( Thân thiện...)
2. Hoạt động 2 : Nhận xét hành vi
- GV cho HS quan sát tranh( SHS trang 8,9)
- Hỏi: Nêu nội dung của từng tranh ?
+ Tranh 1: Bạn nữ đang xem ca nhạc nhưng vẫn vui vẻ nhường cho em trai xem phim hoạt hình. 
+ Tranh 2: Bạn nữ thấy em nhỏ bị ngã đã kịp thời nâng em dậy, lời hỏi thăm rất tình cảm 
+ Tranh 3: Bạn nữ cho bạn nam mượn bút khi bút bạn bị hỏng + Tranh 4: Các bạn nam tranh chỗ chơi của các em nhỏ, doạ nạt các em
* Hướng dẫn các em rút ra lời khuyên. ( SHS T10)- Ghi bảng
* Liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế. 
3. Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến 
- Cho học sinh thực hiện bài tập 1 SHS T10
- Cho HS trình bày két quả. GV kết luận
* Liên hệ thực tế học sinh trong lớp mình.
4. Hoạt động 4 : Trao đổi, thực hành
- Cho học sinh thực hiện bài tập 2 SHS T 10
- Cho HS trình bày két quả .
* Liên hệ thực tế học sinh . 
- Cho học sinh thực hiện bài tập 3 SHS T 10
- Cho HS xây dựng lời thoại thể hiện những lời nói thể hiện thái độ đúng mực vửa học.
5. Hoạt động 5 : Tổng kết bài
- Nêu lại nội dung lời khuyên? 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.Thương người như thể thương thân
 - Cả lớp nghe
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS xem tranh thảo luận nhóm 4 – trả lời
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
 - 4 HS nêu
Đại diện nhóm trình bày
- HS đọc và thảo luận nhóm đôi
- 2-3 HS trả lời
- 2-3 HS nêu
HS thực hiện nhóm 4,5
1 học sinh nêu
Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh
Thương người như thể thương thân 
 A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận thấy đợc cần biết cách ứng xử tế nhị, cảm thông và chia sẻ với ngời khuyết tật., ngời gặp hoàn cảnh khó khăn.
2. Kĩ năng: - HS biết cách chào hỏi lễ phép, thân thiện khi giao tiếp với ngời khuyết tật, ngời có hoàn cảnh khó khăn. 
- Biết thông cảm, chia sẻ, giúp đỡ những việc làm cụ thể, vửa sức với mình 
- Biết cách ứng xử tế nhị tránh làm tổn thơng
3.Giáo dục:HS chủ động thể hiện thái độ ứng xử tế nhị, cảm thông và chia sẻ với người khuyết tật, người có hoàn cảnh khó khăn ở mọi nơi, mọi lúc.
B. tài liệu và phơng tiện: - Tranh minh họa trong SHS
 - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
 - Video clip có nội dung bài học ( nếu có)
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Nội dung dạy và hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
5'
9'
10’
8'
3’
2. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
 - Hỏi: Chúng ta đã được học những kiến thức nào liên quan đến tình thương người ...?
- Giúp đỡ người khuýet tật ( Đạo đức lớp 2)
- Tham gia các hoật động nhân đạo ( Đạo đức lớp 4)
- Cho lớp hát bài : Trái đát này là của chúng mình .
 - Gv giới thiệu bài học, ghi tên bài. 
3. Hoạt động 2 : Nhận xét hành vi
- GV đưa tranh, yêu cầu Hs quan sát và đọc truyện SHS 11,12
Hỏi:+Bạn Lan đã hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào lũ lụt như thể nào?(Lan mang mấy bộ quần áo và ít đồ dùng học tập)
+ Bạn Hùng đã nói gì khi thấy bạn Lan ủng hộ đồng bào lũ lụt?( Cậu mang những gì mà gói đẹp thế)
+ Lan đã giúp Hùng hiểu ra điều gì ?( Khi giúp đỡ người gặp khó khăn phải có thái độ ứng xử tế nhị,trân trọng, để thể hiện tình cảm chân thành của mình )
+ Với người khuyết tật, người có khó khăn ta phải có thái độ như thế nào? ( Phải thân thiện, cởi mở, khi giúp đỡ phải chú ý cư xử tinh tế, tránh làm tổn thương)
- HD học sinh rút ra lời khuyên: 
- Yêu cầu Hs liên hệ thực tế.
4. Hoạt động 3 : Nhận xét hành vi
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1, SHS trang 12.
- Yêu cầu học sinh trình bày.
- GV kết luận: Các hành vi trong từng trường hợp đều biểu hiện sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ với người khuyết tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn, thể hiện nét văn hoá, thanh lịch, VM.
- GV liên hệ thực tế học sinh 
5. Hoạt động4 : Trao đổi, thực hành
 Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm 4,thực hiện BT2, trang 12 
- Gọi HS trình bày ý kiến. GV kết luận.Liên lệ thực tế
6. Hoạt động5 : Tổng kết bài
- Yêu cầu Hs nhắc lại toàn bộ lời khuyên
- Gv tổng kết, dặn HS chuẩn bị bài sau.Tôn trọng người LĐ
1-2 Hs trả lời
Cả lớp hát
- HS ghi đầu bài và
- HS quan sát tranh thảo luận N4, trả lời
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS nghe, giơ thẻ để bày tỏ ý kiến
-1 HS đọc -Lớp đọc thầm
- Các tổ thảo luận 
- 1 Hs nêu
Giáo dục nếp sống thanh lịch ... hể.
3.Giáo dục:HS tự giác ứng xử tế nhị, tôn trọng người lao động xung quanh mình.
B. tài liệu và phương tiện: 
- Tranh minh họa trong SHS
- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
- Video clip có nội dung bài học ( nếu có)
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Nội dung dạy và hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
5'
9'
8’
10’
8'
2. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
 - Hỏi: Chúng ta đã được học những kiến thức nào nói về lòng tôn trọng người lao động.
 + Kính trọng và biết ơn người lao động( Đạo đức lớp 1)
- Gv giới thiệu bài học, ghi tên bài. 
3. Hoạt động 2 : Nhận xét hành vi
- GV tổ chức cho học sinh Đọc truyện “ Bác Ba” SHS 14,15
Hỏi 
:+ Vội đi đá bóng, Minh đã làm gì?( SHS trang 15)
+ Việc làm của Minh chưa đúng ở điểm nào?
+ Bố đã giúp Minh hiểu ra điều gì? ( SHS trang 15) 
+ Với người lao động em nên ứng xử như thế nào?
- HD học sinh rút ra lời khuyên ( SHS trang 16 ) 
- Yêu cầu Hs liên hệ thực tế.
4. Hoạt động 3 : Trao đổi, thực hành
- Yêu cầu HS thực hiện bài tập 1, SHS trang 16.
- Yêu cầu học sinh trình bày.
- GV kết luận: Các bạn ứng xử như vậy do các bạn chưa có ý thức tôn trọng người lao động. Bạn Lan hiểu công việc của người lao động, bạn biết cách chia sẻ tế nhị và cảm thông với người lao động.
- GV liên hệ thực tế học sinh 
5. Hoạt động4 : Trao đổi, thực hành
- Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm 4,thực hiện BT2, trang 16 
- Gọi HS trình bày ý kiến.
- GV kết luận - Liên lệ thực tế
6. Hoạt động5 : Tổng kết bài
- Yêu cầu Hs nhắc lại toàn bộ lời khuyên
- Gv tổng kết.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Thăm khu di tích.
- 1-2 Hs trả lời
- HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm.
- 1 - 2 HS nêu
- HS làm bài ( nhóm 2)
- Trình bày ý kiến
- HS nghe.
- Hs TL nhóm
- Trình bày ý kiến
- 1 Hs nêu
Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh
Thăm khu di tích 
 A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận thấy cần thực hiện đúng qui định với thái độ lịch thiệp trong các khu di tích lịch sử.
2. Kĩ năng: - Tìm hiểu và thực hiện theo quy định khi thăm khu di tích.
- Biết cách gìn giữ, tự hào và phát huy gúa trị văn hoá của khu di tích.
3.Giáo dục:HS chủ động thực hiện đúng quy định với thái độ lịch thiệp khi tới các khu di tích lịch sử.
B. tài liệu và phương tiện: 
- Tranh minh họa trong SHS
- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
- Video clip có nội dung bài học ( nếu có)
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Nội dung dạy và hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
5'
15'
10’
10’
2. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
 - Hỏi: Chúng ta đã được học những kiến thức nào ý thức thực hiện nếp sống văn minh ở khu công cộng.
+ Giữ gìn các công trình công cộng( Đạo đức lớp 4)
- Gv giới thiệu bài học, ghi tên bài. 
3. Hoạt động 2 : Nhận xét hành vi
- GV tổ chức cho học sinh Đọc truyện “ Chuyến thăm Văn Miếu” SHS trang 17
Hỏi: 
:+ Em hãy kể lại cách ứng xử của các bạn khi đi qua cổng Văn Miếu? ( SHS trang 18)
+ Em đồng ý với cách ứng xử của bạn nào ? Tại sao?
+ Hành động của của bạn Long và Hùng đáng chê ở điểm nào? Tại sao? 
+ Vì sao bạn Mai lại góp ý với Hùng khng được sờ tay lên đầu rùa? ( SHS trang 18 )
+ Khi đi tham quan các di tích lich sử em phải làm gì?
- HD học sinh rút ra lời khuyên ( SHS trang 16 ) 
- GV liên hệ lời khuyên với thực tế của HS.
4. Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến:
- Yêu cầu HS thực hiện bài tập 1, SHS trang 18.
- Yêu cầu học sinh trình bày.
- GV kết luận theo từng trường hợp.
- GV liên hệ với thực tế của thực tế học sinh. 
5. Hoạt động4 : Trao đổi, thực hành
- Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm 4,thực hiện BT2, trang 18 
- Gọi HS trình bày ý kiến.
- GV nhận xét - Liên hệ với thực tế của HS.
6. Hoạt động5 : Tổng kết bài
- Yêu cầu Hs nhắc lại toàn bộ lời khuyên
- Gv tổng kết.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Thăm khu di tích.
- 1-2 Hs trả lời
- HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài ( nhóm 2)
- Trình bày ý kiến
- HS nghe – bổ sung.
- 1 - 2 em
- Nối tiếp nhau liên hệ.
- Hs TL nhóm
- Trình bày ý kiến
- 1 vài HS nêu
- Thảo luận nhóm
- Trình bày ý kiến
- 1 HS nhắc lại
đạo đức 
 Giáo dục ý thức giao tiếp trong trường học
 A. Mục tiêu
1. Kiến thức: + HS nhận thấy cần phải có ý thức giao tiếp trong trường học.
+ Có thói quen giao tiếp trong trường học thể hiện nếp sống của người học sinh văn minh, thanh lịch.
2. Kĩ năng: - Hình thành cho 
HS có thói quen về giao tiếp trong trường học.
3.Giáo dục:HS có kĩ năng giao tiếp trong trường học.
B. tài liệu và phơng tiện: Tranh minh họa trong SHS
- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
- Đồ dùng bày tỏ ý kiến sắm vai.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Nội dung dạy và hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
2'
2'
10’
8’
10'
3’
1. Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu qua về chương trình học các tiết đạo đức từ tuần 32 đến hết năm học.
2. Hoạt động 2 : Giới thiệu bài
 - GV gợi mở vào nội dung bài.
 - Gv giới thiệu bài học, ghi tên bài. 
3. Hoạt động 3 : Nhận xét hành vi
- GV đưa ra tình huống: Hoa và Mai tranh luận
Mai cho rằng : Khi đến trường phải chào hỏi các thầy cô giáo và các cô bác nhân viên trong trường.
Hoa phản đối ý kiến trên và cho rằng: Chỉ cần chào hỏi cô giáo chủ nhiệm mình, còn những người khác chào cũng được , không chào cũng được.
- Em thấy ý kiến của bạn nào đúng? Vì sao?
- Em hãy nêu các thành viên trong trường học?
- Giao tiếp là thể hiện sự trao đổi tiếp xúc giữa các thành viên. Vậy với HS trong trường học, khi giao tiếp ta phải chú ý điều gì? – GV chốt kiến thức.- Yêu cầu Hs liên hệ thực tế.
4. Hoạt động 4 : Bày tỏ ý kiến
- Gv nêu từng hành vi, yêu cầu Hs giơ thẻ để bày tỏ ý kiến đối với mỗi hành vi. (đồng ý giơ thẻ đỏ, không đồng ý giơ thẻ xanh)
- Đến trương gặp các bác nhân viên chúng ta phải chào hỏi lễ phép.
- Đang ngồi học trong lớp , cô hiệu trưởng đi ngang qua hành lang ta phải chào.
- Các thầy cô giáo, khách quý nơi khác đến trường chúng ta không chào hỏi. Hỏi: Tại sao con đồng ý(không đồng ý) với hành vi đó?
- GV kết luận- GV liên hệ với thực tế.
5. Hoạt động5 : Trao đổi, thực hành
a)Yêu cầu Hs tự sắm vai thể hiện nội dung bài 
- Gọi HS trình bày ý kiến. GV kết luận.
6. Hoạt động 6 : Tổng kết bài- Yêu cầu Hs nhắc lại nd bài 
- Gv tổng kết, dặn HS chuẩn bị bài sau.
 - Hs nghe
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS nêu
- HSTL
- HS nghe, giơ thẻ để bày tỏ ý kiến
HS hoạt động N4
Đại diện nhóm trình bày
- HS nêu
Kĩ Thuật
 Lắp rô bốt (tiết 2)
A. Mục tiêu:HS cần phải: 
1- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô bốt.. 
2- Lắp được rô bốt đúng thời gian, kĩ thuật và đúng quy trình. 
3- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp ráp, tháo các chi tiết của rô bốt. 
B .TàI liệu và phương tiện:
- Bộ đồ dùng lắp ghép mô hình kĩ thuật lớp 5. 
C. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
30’
4’
2’
I, kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu các tổ trưởng nêu sự chuẩn bị đồ dùng của tổ mình. 
- GV nhận xét. 
II, Bài mới: 
1, Giới thiệu bài và ghi đầu bài: 
- GV nêu nhiệm vụ tiết học. 
2, Nội dung: 
* Hoạt động3 : HS thực hành lắp rô bốt: 
a. Chọn chi tiết: 
Yêu cầu HS chọn đủ, đúng các chi tiết và xếp từng loại vào hộp. 
GV đi kiểm tra HS chọn các chi tiết. 
b. Lắp từng bộ phận: 
- Trước khi HS thực hành, giáo viên cần: 
+ Gọi 1 HS đọc lại phần ghi nhớ để toàn lớp nắm vứng qui trình lắp rô bốt. 
+ Yêu cầu HS quan sát kĩ từng hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK. 
- GV nhắc nhở một số điểm sau: 
+ Về lắp chân rô bốt cần chú ý vị trí trên dưới của thanh chữ u dài. ốc vít thì lắp phía trong trước, ngoài sau. 
+ Lắp tay: Quan sát kĩ hình 5 SGK và chú ý lắp hai tay đối nhau. 
+ Lắp đầu rô bốt cần chú ý vị trí thanh chữ u ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phảI vuông góc với nhau. 
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu. 
c. Lắp ráp rô bốt: 
+ Yêu câù HS lắp ráp rô bốt theo các bước SGK. 
- GV nhắ khi lắp thân rô bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng tấm tam giác. 
+ Yêu cầu HS kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của cánh tay.
* Hoạt động 4: đánh giá sản phẩm: 
- GV cho HS tổ chức trưng bày sản phẩm. theo nhóm.
- GV nhắc lại tiêu chuẩn đánh giá của mục III- SGK. 
- Cho HS tự đánh giá. - GV đánh giá theo tiêu chuẩn 
 III, Củng cố- Dặn dò: Xếp lại các chi tiét vào hộp.
- Nhận xét giờ học. 
- 4 tổ trưởng.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân.
- HS chọn các chi tiết và xếp vào nắp hộp. 
- HS thực hành lắp ráp.. 
- HS trưng bày và đánh giá sản phẩm.
- Lắng nghe phần chốt và dặn của GV.
 Kĩ Thuật 
 Lắp rô bốt (tiết 3) 
A. Mục tiêu:HS cần phải: 
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô bốt.. 
- Lắp được rô bốt đúng thời gian, kĩ thuật và đúng quy trình. 
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp ráp, tháo các chi tiết của rô bốt. 
B. Đồ dùng dạy học :
- Bộ đồ dùng lắp ghép mô hình kĩ thuật lớp 5. 
C. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
7’’
I, kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu các tổ trưởng nêu sự chuẩn bị đồ dùng của tổ mình. 
- GV nhận xét. 
II, Bài mới: 
1, Giới thiệu bài và ghi đầu bài: 
- GV nêu nhiệm vụ tiết học. 
2, Nội dung: 
Hoạt động3 : HS thực hành lắp rô bốt: 
a. Chọn chi tiết: 
Yêu cầu HS chọn đủ, đúng các chi tiết và xếp từng loại vào hộp. 
GV đi kiểm tra HS chọn các chi tiết. 
b. Lắp từng bộ phận: 
- Trước khi HS thực hành, giáo viên cần: 
+ Gọi 1 HS đọc lại phần ghi nhớ để toàn lớp nắm vứng qui trình lắp rô bốt. 
+ Yêu cầu HS quan sát kĩ từng hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK. 
- GV nhắc nhở một số điểm sau: 
+ Về lắp chân rô bốt cần chú ý vị trí trên dưới của thanh chữ u dài. ốc vít thì lắp phía trong trước, ngoài sau. 
+ Lắp tay: Quan sát kĩ hình 5 SGK và chú ý lắp hai tay đối nhau. 
+ Lắp đầu rô bốt cần chú ý vị trí thanh chữ u ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc với nhau. 
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu. 
c. Lắp ráp rô bốt: 
+ Yêu câù HS lắp ráp rô bốt theo các bước SGK. 
- GV nhắ khi lắp thân rô bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng tấm tam giác. 
+ Yêu cầu HS kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của cánh tay.
Hoạt động 4: đánh giá sản phẩm: 
- GV cho HS tổ chức trưng bày sản phẩm. theo nhóm.
- GV nhắc lại tiêu chuẩn đánh giá của mục III- SGK. 
- Cho HS tự đánh giá. - GV đánh giá theo tiêu chuẩn 
 III, Củng cố- Dặn dò: Xếp lại các chi tiét vào hộp.
- Nhận xét giờ học. 
- 4 tổ trưởng.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân.
- HS chọn các chi tiết và xếp vào nắp hộp. 
- HS thực hành lắp ráp.. 
- HS trưng bày và đánh giá sản phẩm.
- Lắng nghe phần chốt và dặn của GV.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao duc nep song tlvm.doc