TUẦN 26
HOẠT ĐỘNG NGLL THI CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN
I. MỤC TIÊU: Qua tiết học, giúp HS:
- Biết cách chơi và chơi thành thạo một số trò chơi dân gian
- Rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn cho người chơi
- Giáo dục các em tinh thần đoàn kết, tính tập thẻ khi chơi trò chơi
II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
Tổ chức theo lớp
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Tranh ảnh, đĩa hình về trò chơi dân gian
- Sưu tầm ác trò chơi daan gi8an
- Dụng cụ, phương tiện có liên quan đến trò chơi
- Tuyển tập các trò chơi dân gian
TUẦN 26 HOẠT ĐỘNG NGLL THI CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN I. MỤC TIÊU: Qua tiết học, giúp HS: - Biết cách chơi và chơi thành thạo một số trò chơi dân gian - Rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn cho người chơi - Giáo dục các em tinh thần đoàn kết, tính tập thẻ khi chơi trò chơi II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo lớp III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Tranh ảnh, đĩa hình về trò chơi dân gian - Sưu tầm ác trò chơi daan gi8an - Dụng cụ, phương tiện có liên quan đến trò chơi - Tuyển tập các trò chơi dân gian IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Chuẩn bị -GV phổ biến: - Nội dung: Các trò chơi phù hợp với lứa tuổi - Hình thức: Mỗi tổ cử 7 người tham gia thi - Thành lập ban tổ chức thi Hoạt động2: Tổ chức cuộc thi GV yêu cầu: - Chọn người dẫn chương trình -Tuyên bố lí do, đại biểu - Giới thiệu ND, chương trình - Chia HS thành 3 nhóm tổ và cử tổ trưởng - Tiến hành cuộc thi - GV theo dõi Hoạt động3: Nhận xét, đánh giá -GV hỏi: cuộc thi đã để lại cho em ấn tượng gì? - Tuyên dương tổ có trò chơi tốt và thắng cuộc - Nhận xét cuộc thi - Dặn chuẩn bị tiết sau HS lắng nghe - Phân công trách nhiệm cho từng người HS lắng nghe và thực hiện: - Tổ1: nhóm 1 -Tổ 2 nhóm 2 - Tổ 3 nhóm 3 - HS thi theo nội dung đã đăng kí HS lắng nghe và trả lời câu hỏi Ai trả lời tốt sẽ nhận giải thưởng 1 HS lên phát biểu ý kiến Chuẩn bị bài sau TUẦN 27 HOẠT ĐỘNG NGLL Chñ ®Ò th¸ng 3 Yªu quý mÑ vµ c« gi¸o TiÕt 1 VẼ TRANH, LÀM BƯU THIẾP CHÚC MỪNG BÀ, MẸ, CHỊ EM GÁI I. MỤC TIÊU: Qua tiết học, giúp HS: - Biết vẽ tranh hoặc làm bưu thiếp chúc mừng bà, mẹ và các chị em gái nhân ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo lớp III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Giấy A4; bút màu - Mẫu bưu thiếp IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Chuẩn bị GV phổ biến: - Xem mẫu thiếp chúc mừng - Nêu nhận xét Hoạt động2: Thực hành GV yêu cầu: - Mỗi em chuẩn bị một tờ giấy A4 - Gập đôi tờ giấy - Vẽ mặt ngoài: đường diềm,... - Vẽ mắt trong: các họa tiết - Viết lời chúc: Mẹ ơi! Con yêu mẹ lắm, cháu chúc bà mạnh khỏe,... Hoạt động3: Nhận xét, đánh giá -GV hỏi: cuộc thi đã để lại cho em ấn tượng gì? - Tuyên dương HS có thiếp đẹp nhất - Nhận xét cuộc thi - Dặn chuẩn bị tiết sau -HS lắng nghe và quan sát - Nêu ý kiến cá nhân HS nghe và thực hành làm theo hướng dẫn của GV HS lắng nghe và trả lời câu hỏi Ai trả lời tốt sẽ nhận giải thưởng Chuẩn bị bài sau TUẦN 28 HOẠT ĐỘNG NGLL Chñ ®Ò th¸ng 3 Yªu quý mÑ vµ c« gi¸o TiÕt 2 CHÚC MỪNG NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN GÁI I. MỤC TIÊU: Qua bài học, giúp HS: - Biết được ý nghĩa ngày Quốc tế Phụ nữ - Giáo dục học sinh biết thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với cô giáo và tôn trọng, quý mến các bạn gái trong lớp, trong trường. II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo lớp III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Hoa, bưu thiếp - Lời chúc mừng - Các bài thơ, bài hát về ngày Quốc tế Phụ nữ IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Chuẩn bị -GV phổ biến nội dung tiết học - Trang trí lớp học - Gửi giấy mời hoặc nói lời mời tham dự buổi lễ tới cô giáo và các bạn gái Hoạt động2: Chúc mừng cô giáo và bạn gái GV yêu cầu: - HS nam đón bạn gái - HS nam tuyen bố lí do - Từng HS nam lên nói lời chúc mừng Hoạt động3: Nhận xét, đánh giá GV hỏi: - Em nghĩ gì về các bạn gái? - Qua tiết học này em rút ra điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau HS lắng nghe + Trang trí lớp học: Khăn trải bàn,... + Gửi giấy mời + Mỗi HS nam đón một bạn gái + HS nam nêu lí do + Lần lượt từng HS nam lên đọc lời chúc mừng hoặc hát một bài có nội dung chào mừng ngày 8/3 Từng HS lên phát biểu ý kiến của mình Cả lớp hát tập thể một bài Chuẩn bị bài sau TUẦN 29 HOẠT ĐỘNG NGLL Chñ ®Ò th¸ng 3 Yªu quý mÑ vµ c« gi¸o TiÕt 3 GIAO LƯU NỮ SINH XUẤT SẮC I. MỤC TIÊU: Qua bài học, giúp HS: - Tạo điều kiện cho các nữ sinh xuất sắc được gặp gỡ, giao lưu, tự khẳng định mình - Động viên khuyến khích các em nữ sinh tích cực học tập, vươn lên về mọi mặt. II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo lớp III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Trang trí lớp học - Câu hỏi IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Chuẩn bị GV phổ biến nội dung tiết học: - Nội dung giao lưu - Hình thức giao lưu - Các nữ sinh đănh kí tham gia thi - Bầu ban giám khảo Hoạt động2: Giao lưu GV yêu cầu mỗi nữ sinh cần thực hiện các nội dung sau: - Giới thiệu, chào hỏi - Tôn vinh các nữ sinh xuất sắc - Thi tài năng - Thi ứng xử Hoạt động3: Đánh giá và trao giải GV yêu cầu ban giám khảo công bố kết quả và trao giải: - Nữ sinh có kiến thực uyên bác nhất - Nữ sinh tài năng nhất - Nữ sinh ứng xử hay nhất - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau HS lắng nghe HS nêu lại nội dung tiết giao lưu, đăng kí tham gia thi HS lắng nghe và thực hiện Lần lượt từng nữ sinh lên thi Cả lớp hát tập thể một bài Từng nữ sinh đạt giải lên nhận giải thưởng Chuẩn bị bài sau MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN 1. Ngày 8/3 là ngày: A. Phụ nữ Việt Nam B. Phụ nữ Quốc tế C. Nhà giáo Việt Nam 2. Người phụ nữ duy nhất được phong tướng trong thời kì chiến tranh chống Mĩ: A. Nguyễn Thị Định B. Trưng Trắc C. Triệu Thi9j Trinh 3. Người phụ nữ Việt Nam đã tham gia kí hiệp định Pa ri là: A. Trương Mĩ Hoa B. Nguyễn Thị Chiên C. Nguyễn Thị Bình 4. Tàm chữ vàng tặng cho phụ nữ Việt Nam trong thời kì chống Mĩ là: (Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang) 5. Cô gái vàng của thể thao Việt Nam môn Ủ Su là ai? ( Nguyễn Thúy Hiền) 6. Nếu trong lớp em, có bạn nam có thái độ coi thường bạn gái, em sẽ làm gì? 7. Ngươi phụ nữ Việt Nam em kính trọng nhất là ai? Vì sao? 8. Em mong muốn sau này sẽ trở thành người như thế nào? TUẦN 30 HOẠT ĐỘNG NGLL Chñ ®Ò th¸ng 4 Hòa bình và hữu nghị TiÕt 1 TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI I. MỤC TIÊU: Qua bài học, giúp HS: - Hiểu biết về đất nước, con người, văn hóa của một số dân tộc, quốc gia trên thế giới. - Tự hào về đất nước và con người Việt Nam, đồng thời tôn trọng và học hỏi tinh hoa văn hóa các dân tộc khác. II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo lớp III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Trang trí lớp học - Câu hỏi tìm hiểu về đất nước, con người các dân tộc IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Chuẩn bị GV phổ biến nội dung tiết học: - Nội dung thi - Hình thức thi - Bầu ban giám khảo Hoạt động2: Thực hiện cuộc thi GV yêu cầu học sinh cần thực hiện các nội dung sau: - Phần thi gắn hình quốc kì với tên quốc gia - Phần thi gắn hình di sản thế giới với tên quốc gia có di sản đó - Thi trả lời câu hỏi Hoạt động3: Đánh giá và trao giải GV yêu cầu ban giám khảo công bố kết quả và trao giải: - Thí sinh có kiến thực uyên bác nhất - Thí sinh tài năng nhất - Thí sinh ứng xử hay nhất - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau HS lắng nghe HS nêu lại nội dung tiết giao lưu, đăng kí tham gia thi HS lắng nghe và thực hiện Lần lượt từng nữ sinh lên thi Cả lớp hát tập thể một bài Từng học sinh đạt giải lên nhận giải thưởng Chuẩn bị bài sau TUẦN 31 HOẠT ĐỘNG NGLL Chñ ®Ò th¸ng 4 Hòa bình và hữu nghị TiÕt 1 NGÀY HỘI HÒA BÌNH, HỮU NGHỊ I. MỤC TIÊU: Qua bài học, giúp HS: - Hiểu biết về đất nước, con người, văn hóa của một số dân tộc, quốc gia trên thế giới. - Thể hiện lòng yêu hòa bình và tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các dân tộc khác, các nước khác qua các bài ca, điệu múa, trình diễn thời trang các dân tộc và các việc làm cụ thể, thiết thực khác. II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo lớp III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Trang trí lớp học - Các tài liệu, bài viết về đất nước, con người, các nền văn hóa khác. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Chuẩn bị GV phổ biến nội dung tiết học: - Nội dung thi trang phục, bài hát, điệu múa - Hình thức thi - Bầu ban giám khảo Hoạt động2: Ngày hội Hòa bình, hữu nghị GV yêu cầu học sinh cần thực hiện các nội dung sau: - Đại diện lớp công bố chương trình - Biễu diễn thời trang các dân tộc - Biểu diễn các bài hát, điệu múa Hoạt động3: Đánh giá và trao giải GV yêu cầu ban giám khảo công bố kết quả và trao giải: +Trang phục đẹp nhất + Bài hát, điệu múa hay nhất - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau HS lắng nghe HS nêu lại nội dung tiết học, đăng kí tham gia từng nội dung HS lắng nghe và thực hiện Lần lượt từng học sinh lên thực hiện Cả lớp hát tập thể một bài Từng học sinh đạt giải lên nhận giải thưởng Chuẩn bị bài sau TUẦN 32 HOẠT ĐỘNG NGLL TÌM HIỂU VỀ NGÀY GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG I. MỤC TIÊU: Qua tiết học, giáo dục HS: Truyền thống yêu nước, biết ơn sâu sắc các vua Hùng và các bậc tiền nhân đã có công dựng nước và giữ nước; giáo dục truyền thống đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc trong lao động sản xuất, xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC Tư liệu, tranh ảnh về giỗ tổ Hùng Vương. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài 2. Tìm hiểu bài: GV nêu: - Các hoạt động diễn ra trong mấy ngày? -Lễ rước kiệu của 6 xã vùng ven về Khu di tích lịch sử Đền Hùng vào ngày nào? -Đây là hoạt động có ý nghĩa cộng đồng và giá trị nhân văn như thế nào? - Phần hội được tổ chức gắn với Chương trình “Du lịch về cội nguồn” như thế nào? Ở đâu? GV nhận xét, bố sung 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau HS lắng nghe và trả lời: + Các hoạt động diễn ra trong 6 ngày, từ ngày 5/3 đến ngày 10/3 năm Nhâm Thìn (tức từ ngày 26/3 đến 31/3/2012). + Lễ rước kiệu của 6 xã vùng ven về Khu di tích lịch sử Đền Hùng vào ngày 8/3 năm Nhâm Thìn (tức ngày 29/3/2012) có sự tham gia của các đoàn Ngoại giao, đại diện Tổ chức UNESCO tại Việt Nam và Uỷ ban Quốc gia UNESCO Việt Nam. +Đây là hoạt động có ý nghĩa cộng đồng và giá trị nhân văn sâu sắc nhằm tuyên truyền, quảng bá cho Hồ sơ khoa học “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ” đề nghị UNESCO công nhận là Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại. +Phần hội được tổ chức gắn với Chương trình “Du lịch về cội nguồn” năm 2012 của 3 tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai; vinh danh Di sản “Hát Xoan Phú Thọ” vừa được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp của nhân loại và một số hoạt động khác như: Chương trình Liên hoan “Hát Xoan và dân ca Phú Thọ”.Thời gian tổ chức giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng năm Nhâm Thìn – 2012 diễn ra trong 6 ngày, từ ngày 5/3 đến ngày 10/3 năm Nhâm Thìn (tức từ ngày 26/3 đến 31/3/2012) tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, thành phố Việt Trì và các xã, phường vùng ven. 2 HS nhắc lại ND tiết học Chuẩn bị tiết sau TUẦN 33 HOẠT ĐỘNG NGLL GIAO LƯU VỚI HỌC SINH CÁC TỔ KHÁC I. MỤC TIÊU: Qua tiết học, giáo dục HS: Thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với các bạn HS những trường khác, địa phương khác II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC Tư liệu, giáy bút vẽ Các bài thơ, bài hát, Trang phục, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Chuẩn bị - GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài - Phổ biến kế hoạch -Chuẩn bị Hoạt động 2: Giao lưu GV nêu: - Chào hỏi, giới thiệu về tổ mình - Trao hoa, quà -Thi vẽ tranh -Thi tiểu phẩm -Biểu diễn văn nghệ GV nhận xét, bố sung 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau HS lắng nghe và trả lời: - Từng tổ lên giới thiệu - Các tổ nhận hoa, quà -Các tổ thi vế tranh, mỗi tổ vẽ một tranh theo chủ đề tự chọn Bình chọn tổ có tranh vẽ đẹp nhất - Các tổ cử đại diện thi tiểu phẩm Đánh giá tiểu phẩm hay nhất -Biểu diễn cá nhân hoặc tổ 2 HS nhắc lại ND tiết học Chuẩn bị tiết sau TUẦN 34 HOẠT ĐỘNG NGLL TÌM HIỂU VỀ CUỘC ĐỜI HOẠT ĐỘNG CỦA BÁC HỒ I. MỤC TIÊU: Qua tiết học, giáo dục HS: Hiểu biết về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi và thiếu nhi với Bác Hồ, về tấm gương đạo đức của Bác Hồ. Thông qua đó, giáo dục các em lòng kính yêu Bác Hồ và quyết tâm học tập, rén luyện theo Năm điều Bác Hồ dạy. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC Tư liệu, tranh ảnh về Bác Hồ Các bài thơ, bài hát, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Chuẩn bị - GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài - Phổ biến thể lệ cuộc thi -Chuẩn bị nội dung các câu hỏi - Ra thời hạn nộp bài - Các giải thưởng Hoạt động 2: Giao lưu GV nêu các câu hỏi đã chuẩn bị từ trước, yêu cầu HS lên trả lời các câu hỏi GV đánh giá kết quả từng câu hỏi -Biểu diễn văn nghệ GV nhận xét, bố sung Hoạt động 3: Trao giải - GV công bố kết quả thi - Trao giải thưởng Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau HS lắng nghe Thực hiện theo hướng dẫn của Gv HS lắng nghe câu hỏi và xung phong trả lời Cả lớp nhận xét, bổ sung Từng tổ lên trình diện văn nghệ -HS láng nghe - HS đạt giải lên nhậ giả thưởng 2 HS nhắc lại ND tiết học Chuẩn bị tiết sau TUẦN 35 HOẠT ĐỘNG NGLL CHÚNG EM VIẾT VỀ BÁC HỒ KÍNH YÊU I. MỤC TIÊU: Qua tiết học, giáo dục HS: Bày tỏ lòng kính yêu với Bác Hồ qua những bài viết, những tư liệu sưu tầm được II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC Tư liệu, tranh ảnh về Bác Hồ Các bài thơ, bài hát, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Chuẩn bị - GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài - Phổ biến nội dung, hình thức, đối tượng tham gia -Chuẩn bị nội dung các câu hỏi - Ra thời hạn nộp bài - Các giải thưởng Hoạt động 2: Viết báo tường GV nêu các câu hỏi đã chuẩn bị từ trước, yêu cầu HS lên trình bày GV đánh giá kết quả từng câu hỏi GV nhận xét, bố sung Hoạt động 3: Trưng bày báo tường - GV hướng dẫn trình bày theo tổ Hoạt động 4: Bình chọn và trao giải - Trao giải thưởng Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau HS lắng nghe Thực hiện theo hướng dẫn của Gv HS lắng nghe Cả lớp nhận xét, bổ sung Từng tổ lên trình diện văn nghệ -HS láng nghe - HS đạt giải lên nhận giải thưởng 2 HS nhắc lại ND tiết học Chuẩn bị tiết sau
Tài liệu đính kèm: