Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Truyền thống nhà trường

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Truyền thống nhà trường

 -hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của lớp.

 -biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và tôn trọng, ủng hộ cán bộ lớp hoạt động.

ii. phương tiện dạy học:

-bảng báo cáo tổng kết năm học 2007-2008

-bảng phương hướng hoạt động năm học 2008-2009

iii. các hoạt động dạy-học

 1.ổn định tổ chức

2. bài mới

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Truyền thống nhà trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐIỂM THÁNG: 9
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Tuần: 1
 Tiết 1: TỞ CHỨC BẦU CÁN BỢ LỚP 
I/Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
 -Hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của lớp.
 -Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và tôn trọng, ủng hộ cán bộ lớp hoạt động.
II. Phương tiện dạy học:
-Bảng báo cáo tổng kết năm học 2007-2008
-Bảng phương hướng hoạt động năm học 2008-2009
III. Các hoạt động dạy-học
 1.Ổn định tổ chức
2. Bài mới
Nội dung
Hình thức hoạt động
1. Tổng kết hoạt động của cán bộ lớp sau một năm học.
-Bảng báo cáo kết quả hoạt động của cán bộ lớp trong năm học qua.
-Phương hướng hoạt động năm lớp 5
2.Bầu đội ngũ cán bộ lớp
-Lớp trưởng.
-Lớp phó học tập, lớp phó văn thể mĩ, lớp phó lao động.
-Các tổ trưởng, tổ phó.
-Một số tiết mục văn nghệ
Hát tập thể bài Vui đến trường(Nhạc và lời: 
Nghiêm Bá Hồng)
-Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình, người điều khiển và thư kí.
* Báo cáo của cán bộ lớp tổng kết hoạt động trong năm qua và phương hướng hoạt động năm lớp 5
-Lớp trưởng báo cáo.
-Cả lớp thảo luận, góp ý kiến.
-Người điều khiển tổng kết.
*Bầu cán bộ lớp mới:
-Người điều khiển yêu cầu lớp thảo luận để thống nhất tiêu chuẩn của cán bộ lớp.:
+Học lực từ khá trở lên, hạnh kiểm thực hiện đầy đủ.
+Tác phong nhanh nhẹn.
+Nhiệt tình và có trách nhiệm.
+Có năng lực hoạt động đoàn thể.
-Bầu bằng biểu quyết đối với lớp trưởng, lớp phó, cán sự lớp.
-Bầu tổ trưởng, tổ phó theo đơn vị tổ.
-Công bố kết quả
* Giáo viên chủ nhiệm chúc mừng và giao nhiệm vụ.
-Đại diện cán bộ lớp mới phát biểu ý kiến.
* Cả lớp chúng ta hát bài Lớp chúng ta kết đoàn (Nhạc và lời: Mộng Lân)
III .Kết thúc hoạt động:
 Người điều khiển:
 -Chúc mừng cán bộ lớp mới.
 - Chúc cả lớp đoàn kết, hợp tác trong mọi hoạt động của lớp để đạt được kết quả tốt trong năm học.
CHỦ ĐIỂM THÁNG: 9
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Tuần: 2
 Tiết 2: NỘI QUI NHÀ TRƯỜNG & NHIỆM VỤ HỌC TẬP 
 CỦA HỌC SINH LỚP 5 
I/Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
 1. Kiến thức: Hiểu được nội qui của nhà trường và nhiệm vụ của học sinh lớp 5 
2. Kĩ năng: Thực hiện nghiêm túc nội qui của nhà trường và nhiệm vụ của người HS.
3. Thái độ: Có ý thức thực hiện tốt nội qui của nhà trường và nhiệm vụ của hs lớp 5
II. Phương tiện dạy học: Bảng nội qui cuả trường
III. Các hoạt động dạy-học
 1.Ổn định tổ chức
2. Bài mới
Nội dung
 Hoạt đoÄng cuÛa giáo viên vaØ hoÏc sinh
1.Nội qui của nhà trường:
Gv nêu 1 số nội qui của nhà trường
2. Nhiệm vụ của học sinh lớp 5:
-Kính trọng thầy cô giáo, nhân viên nhà trường.
-Đoàn kết giúp đỡ bạn bè.
-Phát huy truyền thống nhà trường.
-Thực hiện nội quy nhà trường.
-Hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
-Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh các nhân.
-Tham gia các hoạt động tập thể của trường, lớp đội.
-Giữ gìn tài sản nhả trường, giúp đỡ gia đình.
-Tham gia lao động công ích và công tác xã hội.
HS thảo luận về nội qui của nhà trường và ý nghĩa
-HS thảo luận:
Kính trọng thầy cô giáo, nhân viên nhà trường.
-Đoàn kết giúp đỡ bạn bè.
Phát huy truyền thống nhà trường.
-Thực hiện nội quy nhà trường.
Hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
-Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh các nhân.
-Tham gia các hoạt động tập thể của trường, lớp đội.
-Giữ gìn tài sản nhà trường, giúp đỡ gia đình.
-Tham gia lao động công ích và công tác xã hội.
GV:? Qua các nhiệm vụ của học sinh lớp 5, em thấy bản thân mình đã thực hiện tốt nhiệm vụ của mình chưa?
GV? Cần phải làm gì để thực hiện tốt các nhiệm vụ của học sinh lớp 5?
GV:?Bản thân em đã thực sự hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập và rèn luyện thân thể chưa?
HS thảo luận trả lới các câu hỏi.
III .Kết thúc hoạt động:
 Người điều khiển:
 Nêu một số nội dung chính về nội qui của nhà trường và nhiệm vụ của học sinh lớp 5
CHỦ ĐIỂM THÁNG: 9
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Tuần: 3
 Tiết 3: CA HÁT MỪNG NĂM HỌC MỚI,
 MỪNG THẦY, CƠ VÀ BẠN BÈ 
I/Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
Tham gia văn nghệ nhiệt tình, sôi nổi thông qua một số bài hát, bài thơ...ca ngợi trường lớp, thầy cô giáo và bè bạn.
-Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, gắn bó với trường, lớp; quý trọng thầy cô; đoàn kết thân ái với bạn bè; phấn khởi tự hào về trường lớp mình và tự tin, quyết tâm thực hiện tốt nội quy, nhiệm vụ năm học mới để phát huy truyền thống của nhà trường.
II. Phương tiện dạy học:
-Các bài hát có nội dung chúc mừng năm học mới, mừng thầy cô, bè bạn.
III. Các hoạt động dạy-học
 1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra: Nêu nội quy của Trường TH số 2 Hịa Thịnh?
3. Bài mới:
Nội dung
Hình thức hoạt động
* Nội dung: Ca ngợi trường lớp, thầy cô và bạn bè.
-Thi hát, ngâm thơ, kể chuyện ....giữa các tổ.
-Thi sáng tác thơ... giữa các tổ về chủ đề trên.
-Thi tổ chức trò chơi tìm ẩn số cho cả lớp.
Hát tập thể: Mùa thu em đến trường( Nhạc và lời: Mộng Lân)
-Người điều khiển tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu(nếu có), chương trình hoạt động, ban giám khảo và thư kí.
* Thi hát hoặc ngâm thơ ....về trường, lớp thân yêu.
Thí sinh từng tổ biểu diễn bài hát, ngâm thơ các bài đã chọn theo hình thức bóc thăm.
* Trò chơi: Trả lời nhanh và đúng
Trò chơi này dành cho cả lớp.
Câu 1:Lễ khai giảng năm học này có chủ đề gì??
Câu 2: Bạn cho biết họ tên thầy hiệu trưởng của trường ta?
 Câu 3: Bạn cho biết tên thầy, cô giáo dạy lâu năm nhất của trường ta hiện nay ?
Câu 4: Bạn hãy hát bài hát có từ:” mái trường xinh”
Câu 5: Bạn hãy hát bài hát có từ:” cô giáo em”
Câu 6: Bạn hãy hát bài hát có các từ chỉ dụng cụ học tập.
Câu7: Bạn hãy hát những bài hát trong đó có từ” lớp”
 * Những vần thơ mừng năm học mới
-Mỗi tổ cử 2 học sinh tham gia.
-Ban giám khảo cho điểm công khai trên bảng.
IIIKết thúc hoạt động
-Công bố kết quả.
-Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động.
CHỦ ĐIỂM THÁNG: 9
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Tuần: 4
 Tiết 4: TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG 
I/Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
Củng cố khắc sâu nhận thức về truyền thống tốt đẹp của trường, những tấm gương dạy tốt của thầy, cô giáo và gương học tốt của học sinh.
-Phấn khởi, tự hào và phát huy truyền thống tốt đẹp của trường, lớp bằng việc phấn đấu học tập và tu dưỡng tốt trong năm học mới.
II. Phương tiện dạy học:
 Những truyền rhống của trường TH số 2 Hịa Thịnh
III. Các hoạt động dạy-học
 1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 -Bạn hãy hát bài hát có từ:” mái trường xinh”
 -Bạn hãy hát bài hát có từ:” cô giáo em”
3. Bài mới:
Nội dung
Hình thức hoạt động
1. Những truyền thống tốt đẹp của trường TH số 2 Hịa Thịnh.
2. Những tấm gương học tốt của trường, của lớp mà bạn mến phục.
4. Bảo vệ và phát huy
 truyền thống của trường.
* Hát tập thể
-Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình hoạt động, các đội thi đấu và ban giám khảo làm việc.
* Thi hiểu biết về truyền thống nhà trường.
Câu 1: Thành tích của trường ta trong những năm học qua là gì?
Câu 2: Năm học vừa qua lớp ta có bao nhiêu học sinh khá, giỏi?
Câu 3: Năm học vừa qua Có bao nhiêu học sinh trường ta đạt giải học sinh giỏi cấp huyện?
Câu 4: Có những bạn nào làm được việc tốt mà chúng ta cần học tập?
* Thi đố vui và văn nghệ (dành cho cổ động viên)
Người dẫn chương trình nêu từng câu đố vui hoặc yêu cầu văn nghệ, sau đó lần lượt mời các cổ động viên trả lời.
-Cổ động viên các tổ cùng tham gia.
III. Kết thúc hoạt động & rút kinh ghiệm:
-Trưởng ban giám khảo công bố kết quả thi giữa các đội.
-Mời giáo viên chủ nhiệm lên tuyên dương hoặc khen thưởng các đội được xếp hạng nhất, nhì.
-Nhận xét chung về tinh thần, ý thức và kết quả tham gia hoạt động của các tổ và thành viên trong lớp.
CHỦ ĐIỂM THÁNG: 10
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Tuần: 5
 Tiết 5: LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA “TIẾT HỌC TỐT” 
I/Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
Hiểu được thế nào là một tiết học tốt và những yêu cầu mà các em cần thực hiện trong tiết học tốt đó.
-Xác định thái độ học tập đúng đắn, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính chăm chỉ, sáng tạo trong học tập. Biết đấu tranh, phê phán những biểu hiện sai trái trong học tập.
-Rèn luyện kĩ năng học bài, làm bài, ghi chép, phát biểu ý kiến trong giờ học.
II. Phương tiện dạy học:
- Kế hoach đăng kí giờ học tốt
III. Các hoạt động dạy-học
 1.Ổn định tổ chức
2. Bài mới
Nội dung
Hình thức hoạt động
1.Tiết học tốt và ý nghĩa tác dụng.
2Bạn cần làm gì và làm như thế nào để góp phần thực hiện tiết học tốt.
-Chuẩn bị tốt bài học, bài làm ở nhà.
-Giữ kỉ luật, trật tự trong giờ học.
-Số điểm tốt sẽ đạt được.
-Phát biểu ý kiến trong giờ học
3.Đăng kí thi đua giữa các tổ với tiêu đề ‘Tiết học tốt theo lời Bác dạy”
-Lên kế hoạch đăng kí giờ học tốt, buổi học tốt, tuần học tốt.
Hát tập thể.
-Người điều khiển tuyên bố lý do lễ phát động phong trào thi đua’ Tiết học tốt”
* Thảo luận:
Cả lớp trao đổi về một số câu hỏi sau:
? Thế nào là một tiết học tốt?
?Tác dụng của những tiết học tốt là gì?
?Để có tiết học tốt người học sinh cần phải làm gì?
*Cả lớp thống nhất nội dung đăng kí thi đua thực hiện tiết học tốt theo 4 tiêu chí chính:
-Chuẩn bị tốt bài học, bài làm ở nhà.
-Giữ kỉ luật, trật tự trong giơ ... n về truyền thống cách mạng ở địa phương.
- Các truyền thống học tập, sản xuất ở địa phương, những gương tốt bảo vệ và xây dựng quê hương giàu đẹp.
- Những thay đổi của quê hương.
b. Hình thức hoạt động
Tổ chức kể chuyện, trao đổi, thảo luận về truyền thống cách mạng, truyền thống bảo vệ và xâu dựng quê hương, về những tấm gương sáng, những nét đổi thay ở quê hương; đồng thời, cĩ xen kẽ các tiết mục văn nghệ.
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
- Các tư liệu: tranh ảnh, bài viết, thơ ca về truyền thống cách mạng ở địa phương; các tấm gương tiêu biểu trong đấu tranh cách mạng, trong lao động sản xuất xây dựng bảo vệ quê hương; các thành tựu và di sản văn hĩa ở địa phương.
- Hệ thống các câu hỏi cho chủ đề hoạt động.
b. Về tổ chức
- Giáo viên chủ nhiệm:
- Nêu chủ đề hoạt động, nêu nội dung và hình thức tiến hành.
- Hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu liên quan tới chủ đề hoạt động.
- Hội ý với cán bộ lớp về yêu cầu cuộc thi và phân cơng chuẩn bị các cơng việc cụ thể cho hoạt động:
+ Xây dựng chương trình hoạt động.
+ Cử người dẫn chương trình.
+ Ban giám khảo.
+ Phân cơng trang trí.
4. Tiến hành hoạt động
a) Khởi động:
- Lớp hát tập thể bài hát Em là mầm non của Đảng (Nhạc và lời của Mộng Lân).
- Người dẫn chương trình nêu lí do hoạt động, giới thiệu chương trình hoạt động.
b) Tọa đàm
- Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi như:
1/ Bạn hãy kể tên những anh hùng liệt sĩ ở quê hương mà bạn được nghe kể hoặc sưu tầm được
2/ Bạn hãy kể một câu chuyện về gương sáng đảng viên ở quê hương, Truyền thống cách mạng tiêu biểu ở quê hương bạn là gì?
3/ Quê hương bạn cĩ những đổi mới gì?
- Trong quá trình hoạt động cĩ xen kẽ văn nghệ.
5. Kết thúc hoạt động
	Người điều khiển hoạt động:
	- Mời giáo viên phát biểu.
	- Nhân xét kết quả và tinh thần tham gia hoạt động của cá nhân, tổ, lớp CHỦ ĐIỂM THÁNG: 02
 GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HĨA DÂN TỘC
Tuần: 21 - Tiết 21: HỌC TẬP NHỮNG ĐIỀU CẦN LÀM 
 TRONG NGÀY TẾT CỞ TRUYỀN
1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh: 
- Cĩ những hiểu biết nhất định về các phong tục tập quán, truyền thống văn hố tốt đẹp của quê hương, đất nước trong khơng khí mừng xuân đĩn tết cổ truyền dân tộc. Hiểu được nhưng nét thay đổi trong đời sống văn hố ở quê hương, địa phương em.
- Tự hào và yêu mến quê hương, đất nước.
- Biết tơn trọng và gìn giữ, bảo vệ những nét đẹp văn hố truyền thống, phong tục tập quán, phát huy bản sắc dân tộc Việt Nam.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung
-Những phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp mang nét đẹp văn hố đĩn tết, mừng xuân của quê hương đất nước.
- Những đổi mới tích cực trong đời sống văn hố quê hương.
- Những bài thơ, bài hát, các câu chuyện... về truyền thống văn hố tốt đẹp đĩ.
b. Hình thức hoạt động
Thi tìm hiểu giữa các tổ trong lớp về phong tục tập quán, truyền thống văn hố mừng xuân đĩn Tết của quê hương, đất nước.
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
- Các tư liệu về các phong tục tập quán, truyền thống văn hố mừng xuân đĩn Tết của quê hương, đất nước, của các cộng đồng dân tộc Việt Nam.
- Những bài thơ, bài hát, các câu chuyện... liên quan tới chủ đề hoạt động.
- Các câu hỏi, câu đố cùng đáp án và thang điểm chấm cho cuộc thi.
b. Về tổ chức
- Giáo viên chủ nhiệm:
- Nêu ý nghĩa, nội dung, hình thức của chủ đề hoạt động và yêu cầu, hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu các tư liêu liên quan.
- Hội ý với cán bộ lớp về yêu cầu cuộc thi và phân cơng chuẩn bị các cơng việc cụ thể cho hoạt động:
+ Cử người dẫn chương trình.
+ Ban giám khảo.
+ Phân cơng trang trí.
4. Tiến hành hoạt động
a) Khởi động:
- Lớp hát tập thể bài hát Mùa xuân của nhạc sĩ Hồng Vân.
- Người dẫn chương trình nêu lí do hoạt động, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình hoạt động và thể lệ cuộc chơi, giới thiệu ban giám khảo.
b) Cuộc thi giữa các tổ
- Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi
Ví du: Hãy kể về phong tục đĩn tết của dân tộc mà bạn biết
	 Hãy trình bày một bài hát về mùa xuân.
- Ban giám khảo chấm điểm và ghi lên bảng để cả lớp cùng theo dõi.
- Nếu tổ nào trả lời trước chưa đúng thì các tổ khác sẽ trình bày đáp án của mình và cũng được chấm điểm.
- Trong quá trình thi cĩ thể xen kẽ các tiết mục văn nghệ đểtạo khơng khí sơi nổi, vui tươi.
5. Kết thúc hoạt động
	Người dẫn chương trình:
	- Cơng bố kết quả thi.
	- Nhân xét kết quả và tinh thần tham gia hoạt động của cá nhân, tổ, lớp.
CHỦ ĐIỂM THÁNG: 02
 GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HĨA DÂN TỘC
Tuần: 22 - Tiết 22: GIAO LƯU VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN
1. Yêu cầu giáo dục:
- Giáo dục cho học sinh lịng biết ơn Đảng và tình yêu quê hương đất nước.
- Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bĩ với tập thể lớp và nhà trường.
- Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung
- Những bài hát, bài thơ câu chuyện... ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân.
- Những sáng tác tự biên tự diễn của học sinh theo chủ đề hoạt động.
b. Hình thức hoạt động
Giao lưu văn nghệ với các loại hình đa dạng như: Thi đố, thi kể chuyện...
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
- Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm và sáng tác của học sinh theo chủ đề
- Hệ thống các câu hỏi, các câu đố và các đáp án kèm theo.
- Bảng quy định thang điểm dành cho ban giám khảo.
b. Về tổ chức
- GVCN làm việc với tập thể lớp:
+ Nêu chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức tiến hành, đề nghị mỗi học sinh trong lớp cùng chuẩn bị và sẵn sàng tham gia.
+ Thành lập hai đội để giao lưu thi đấu, mỗi đội cử ra một đội trưởng đặt tên cho hai đội (mỗi đội cử 10 em, số học sinh cịn lại làm cổ động viên)
- Giáo viên hội ý với lực lượng cán sự lớp và hai đội trưởng để thống nhất các yêu cầu và phân cơng chuẩn bị hoạt động như:
+ Phân cơng người dẫn chương trình, xây dựng chương trình.
+ Chọn cử BGK, phân cơng trang trí 
4. Tiến hành hoạt động
a) Khởi động:
- Bắt bài hát tập thể
- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, nêu nội dung và hình thức giao lưu, giới thiệu BGK và mới hai đội lên tham dự.
b) Giao lưu
- Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố, thành viên hai đội lần lượt thực hiện theo yêu cầu.
- Trong qua trình giao lưu cần giao lưu với cổ động viên qua một số câu hỏi.
5. Kết thúc hoạt động
	Người dẫn chương trình cơng bố kết quả của hai đội và nhận xét ý thức tham gia vui chơi của hai đội và tập thể lớp.
CHỦ ĐIỂM THÁNG: 02
 GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HĨA DÂN TỘC
Tuần: 23 - Tiết 23: GIAO LƯU VĂN NGHỆ 
 MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN (Tiếp theo))
1. Yêu cầu giáo dục:
- Giáo dục cho học sinh lịng biết ơn Đảng và tình yêu quê hương đất nước.
- Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bĩ với tập thể lớp và nhà trường.
- Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung
- Những bài hát, bài thơ câu chuyện... ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân.
- Những sáng tác tự biên tự diễn của học sinh theo chủ đề hoạt động.
b. Hình thức hoạt động
Giao lưu văn nghệ với các loại hình đa dạng như: Thi đố, thi kể chuyện...
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
- Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm và sáng tác của học sinh theo chủ đề
- Hệ thống các câu hỏi, các câu đố và các đáp án kèm theo.
- Bảng quy định thang điểm dành cho ban giám khảo.
b. Về tổ chức
- GVCN làm việc với tập thể lớp:
+ Nêu chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức tiến hành, đề nghị mỗi học sinh trong lớp cùng chuẩn bị và sẵn sàng tham gia.
+ Thành lập hai đội để giao lưu thi đấu, mỗi đội cử ra một đội trưởng đặt tên cho hai đội (mỗi đội cử 10 em, số học sinh cịn lại làm cổ động viên)
- Giáo viên hội ý với lực lượng cán sự lớp và hai đội trưởng để thống nhất các yêu cầu và phân cơng chuẩn bị hoạt động như:
+ Phân cơng người dẫn chương trình, xây dựng chương trình.
+ Chọn cử BGK, phân cơng trang trí 
4. Tiến hành hoạt động
a) Khởi động:
- Bắt bài hát tập thể
- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, nêu nội dung và hình thức giao lưu, giới thiệu BGK và mới hai đội lên tham dự.
b) Giao lưu
- Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố, thành viên hai đội lần lượt thực hiện theo yêu cầu.
- Trong qua trình giao lưu cần giao lưu với cổ động viên qua một số câu hỏi.
5. Kết thúc hoạt động
	Người dẫn chương trình cơng bố kết quả của hai đội và nhận xét ý thức tham gia vui chơi của hai đội và tập thể lớp.
CHỦ ĐIỂM THÁNG: 02
 GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HĨA DÂN TỘC
Tuần: 24 - Tiết 24: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
 "TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP"
1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh: 
- Hiểu rõ ý nghĩa, nội dung của việc xây dựng mơi trường nhà trường xanh, sạch, đẹp đối với sức khỏe mỗi người, chất lượng học tập và giáo dục của nhà trường, trong đĩ cĩ bản thân các em.
- Gắn bĩ và thêm yêu trường, lớp.
- Tiếp tục tham gia xây dựng kế hoạch thực hiện " Trường xanh, sạch đẹp"
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung
- Làm vệ sinh trường, lớp sạch, đẹp.
- Làm bồn hoa, cây cảnh.
- Chăm sĩc cây trồng; chăm sĩc bồn hoa, cây cảnh.
- Trang trí lớp.
b. Hình thức hoạt động
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
- Bản dự thảo nội dung, bản dự thảo kế hoạch.
- Các câu hỏi để thảo luận.
b. Về tổ chức
Giáo viên chủ nhiệm:
+ Nêu vấn đề, yêu cầu học sinh suy nghĩ để tham gia thảo luận.
+ Hội ý với CBL để phân cơng cơng việc:
- Dự thảo nội dung, kế họach thực hiện "Trường xanh, sạch, đẹp"
- Các câu hỏi thảo luận:
Câu 1: Bạn hiểu thế nào là trường xanh, sạch, đẹp?
Câu 2: Xây dựng trường xanh sạch, đẹp cĩ ý nghĩa và tác dụng như thế nào?
Câu 3: Theo bạn lớp chúng ta cần phải chăm sĩc những cây cảnh ở lớp khơng?
....
- Cử người điều khiển hoạt động.
- Cử người ghi biên bản.
- Chăm sĩc vườn thuốc nam như thế nào?
4. Tiến hành hoạt động
a) Khởi động
- Bắt bài hát tập thể.
- Người điều khiển cơng bố lí do, hình thức hoạt động.
b) Thảo luận
- Người điều khiển lần lượt nêu các câu hỏi thảo luận.
- Mỗi câu hỏi nêu ra phải được trao đổi, bổ sung cho đủ ý. Người điều khiển tổng kết lại và thư kí ghi biên bản.
- Kết quả thảo luận là nội dung, kế hoạch thực hiện "Trường xanh, sạch, đẹp".
c) Văn nghệ
Người điều khiển chương trình giới thiệu một số tiết mục của các tổ.
5. Kết thúc hoạt động
	- Người điều khiển nhận xét hoạt động.
	- Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến.

Tài liệu đính kèm:

  • dochoat dong GDNGLL 5.doc