I. MỤC TIÊU:
1-KT: HS biết cách tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
2-KN: tính chu vi, tính đường kính của hình tròn, làm được các bài tập: 1(a,b); 2; 3(a). HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập.
3- GD: Cẩn thận khi làm toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 20 Sáng Thứ hai, ngày 9 tháng 1 năm 2012 Tiết 2 Chào cờ ................................................................................... Tiết 2 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: 1-KT: HS biết cách tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. 2-KN: tính chu vi, tính đường kính của hình tròn, làm được các bài tập: 1(a,b); 2; 3(a). HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập. 3- GD: Cẩn thận khi làm toán II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập. 2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Luyện tập: *Bài tập 1: - GV nhận xét. *Bài tập 2: - HD cách tính d, r từ công thức tính C d = C : 3,14; r = C : 2 : 3,14 - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: - GV hướng dẫn HS cách làm. - Hai HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4: - GV hướng dẫn HS cách làm. - Mời 1 HS nêu kết quả, giải thích cách làm - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - 2 Hs thực hiện yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu lại cách tính chu vi hình tròn khi biết bán kính. - HS làm bảng con, bảng lớp. a) C = 9 2 3,14 = 56,52 (m) b) C = 4,4 2 3,14 = 27,632 (dm) c) C = 2,5 2 3,14 = 15,7 ( cm) - 1 HS nêu yêu cầu. - HS vận dụng tính làm bài vào vở, 1 HS lên bảng: d = 15,7 : 3,14 = 5 ( m) r = 18,84 : 2 : 3,14 = 3 (dm) - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở, 2 Hs làm vào bảng nhóm. *Bài giải: Chu vi của bánh xe đó là: 0,65 3,14 = 2,041 (m) b) Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 10 vòng thì người đó đi được số mét là: 2,041 10 = 20,41 (m) Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 100 vòng thì người đó đi được số mét là: 2,041 100 = 204,1 (m) Đáp số: a) 2,041 m b) 20,41 m ; 204,1m - 1 HS nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ tìm kết quả đúng. *Kết quả: Khoanh vào D ................................................................................... Tiết 3 Tập đọc Thái sư trần thủ độ I. Mục tiêu: 1-KT: Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. 2-KN: HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 3- GDKNS: Xỏc định giỏ trị, đảm nhận trỏch nhiệm II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ.Tranh sgk, SGK, Hệ thống bài tập. 2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS phân vai phần hai của vở kịch Người công dân số Một, và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét, cho điểm. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. + Thềm cấm: Khu vực cấm trước cung vua. + Khinh nhờn: Coi thường + Kể rõ ngọn ngành: Nói rõ đầu đuôi sự việc. + Chầu vua: vào triều nghe lệnh vua. + Chuyên quyền: Nắm mọi quyền hành, tự ý QĐ mọi việc. + Hạ thần: từ quan lại thời xưa, dùng để tự xưng khi nói với vua. + Tâu xằng: Nói sai sự thật. - Gv đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: + Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? + Theo em, Trần Thủ Độ làm như vậy nhằm mục đích gì? YÙ 1:Caựch xửỷ sửù cuỷa Traàn Thuỷ ẹoọ veà vieọc mua quan . + Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao? + Theo em cách xử lí như vậy là có ý gì? YÙ2:Sửù gửụng maóu, nghieõm minh cuỷa Traàn Thuỷ ẹoọ. + Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào? + Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho ta thấy ông là người như thế nào? YÙ 3: Sửù nghieõm khaộc vụựi baỷn thaõn , luoõn ủeà cao kổ cửụng pheựp nửụực . + Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV đọc mẫu một đoạn. Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. - 4 HS thực hiện yêu cầu. - 1 HS giỏi đọc. - 1 HS chia đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho. + Đoạn 2: Tiếp cho đến Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho. + Đoạn 3: Đoạn còn lại. - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 lượt). - HS đọc đoạn trong nhóm. - 1- 2 nhóm HS đọc bài. - 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc đoạn 1: + Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với các câu đương khác. + Ông muốn răn đe những kẻ không làm theo phép nước. -HS neõu yự 1 . - HS đọc đoạn 2: + Không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa. + Ông khuyến khích những người làm theo phép nước. -HS neõu yự 2 - HS đọc đoạn 3: + Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng. + Trần Thủ Độ nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước. -HS neõuự yự 3 + Truyện ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. - 3 HS nối tiếp đọc bài. - Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc phân vai đoạn 2, 3 ngửụứi daón chuyeọn, vieõn quan, vua , Traàn Thuỷ ẹoọ trong nhóm 4. - Thi đọc diễn cảm (2 - 3 nhóm) Tiết 4 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc I. Mục tiêu: 1-KT:HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 2- KN: Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 3- GD: HS thực hiện tốt nếp sống văn minh mọi lúc mọi nơi. II. Đồ dùng dạy học : 1- GV : Phấn màu, bảng phụ.SGK, Một số truyện, sách, báo liên quan.. 2- HS : Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS kể lại chuyện Chiếc đồng hồ, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS kể chuyện: a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề: - GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng lớp) - Cho 3 HS ủoùc noỏi tieỏp nhau gụùi yự 1,2,3 SGK . -Cho HS ủoùc thaàm laùi gụùi yự 2. -GV nhaộc HS: Vieọc neõu teõn nhaõn vaọt trong caực baứi taọp ủoùc ủaừ hoùc (anh Lyự Phuực Nha, Moà Coõi, Chuự beự gaực rửứng) chổ nhaốm giuựp caực em hieồu yeõu caàu cuỷa ủeà baứi . - GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung câu chuyện. - GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1- 2 đoạn. - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: + Bạn tìm được truyện hay nhất. + Bạn kể chuyện hay nhất. + Bạn hiểu truyện nhất. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe. - 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS đọc đề. Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. - 3 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. - HS đọc thầm lại gợi ý 1. - HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. - HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện. - HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp: + Đại diện các nhóm lên thi kể. + Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện. ........................................................................................... Tiết 5: Khoa học. sự biến đổi hoá học (tiếp theo) I. Mục tiêu: 1-KT: Sau bài học, HS biết: về biến đổi hoá học. 2- KN: Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. 3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, yêu thích tìm hiểu khoa học, biết vận dụng vào đời sống hằng ngày. - Kĩ năng quản lí thời gian, ứng phó trước tình huống khi làm thí nghiện. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, H.trang 78,79,80,81 SGK. Giaự ủụừ, oỏng nghieọm ( hoaởc lon sửừa boứ ), ủeứn coàn hoaởc duứng thỡa coự caựn daứi & neỏn. Moọt ớt ủửụứng kớnh traộng. Phieỏu hoùc taọp. 2- HS: Vở, SGK, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ. *PP : - Định hướng phương pháp hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở; quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là sự biến đổi hoá học? cho ví dụ? - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng - HS nêu khái niệm sự biến đổi hoá học và cho VD 2. Vào bài: a.Hoạt động 1: Trò chơi “chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học” của nhiệt trong biến đổi hoá học” *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm: - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi theo hướng dẫn ở trang 80 SGK Bước 2: Làm việc cả lớp - Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn nhóm khác. - GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể sảy ra dưới tác dụng của nhịêt. *Mục tiêu: HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò - HS chơi trò chơi theo nhóm 7 - Các nhóm giới thiệu bức thư của nhóm mình. b. Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin trong SGK. *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát các hình vẽ trang 80, 81 sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi ở mục đó. - Hãy giải thích hiện tượng ở hình 9 SGK? - Quan sát hình 10 và cho biết hiện tượng này chứng tỏ có sự biến đổi hoá học hay lí học? - Bước 2: Làm việc cả lớp + Mời đại diện các nhóm trả lời, mỗi nhóm trả lời một câu hỏi . + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: * Qua bài các em cần chú ý gì trong việc phơi quần áo...? - HS đoc, quan sát tranh để trả lời các câu hỏi. - HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học. - Do ánh sáng không tiếp súc được tấm vải ở chỗ 4 hòn đá và cái đĩa nên màu ở những chỗ đó không bị biến đổi. - Sự biến đổi hoá học. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - Sự biến đổi hoá học có thể xảy ... với hình 5. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV. + Cho biết sự phân bố của một số ngành sản xuất chính của châu á? - B4: GV bổ sung thêm một số hoạt động SX khác. - GV kết luận: Người dân châu á phần lớn làm nông nghiệp , nông sản chính là lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng, sữa. Một số nước phát triển ngành công nghiệp : khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô... 2.3- Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) - B1:Cho HS QS hình 3 bài 17 và hình 5 bài 18. + GV xác định lại vị trí khu vực ĐNa. + ĐNa có đường xích đạo chạy qua vậy khí hậu và rừng ĐNa có gì nổi bật? + Cho HS đọc tên 11 quốc gia trong khu vực. - B2: Nêu địa hình của ĐNa - B3: Cho HS liên hệ với HĐSX và các SP CN, NN của VN. - GV nhận xét. Kết luận: Khu vực ĐNA có khí hậu gió mùa , nóng ẩm . Người dân trồng nhiều lúa gạo , cây công nghiệp, khai thác khoáng sản. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. ........................................................................... Chiều Tiết 1 Âm nhạc GV chuyờn dạy .......................................................................... Tiết 2: Thể dục Tiết 4 Thể dục TUNG BAẫT BOÙNG. NHAÛY DAÂY KIEÅU CHUM HAI CHAÂN. TROỉ CHễI “BOÙNG CHUYEÀN SAÙU” I. Mục tiêu: 1-KT: Hoùc tung vaứ baột boựng. Nhaỷy daõy kieồu chuùm hai chaõn. Chụi troứ chụi : Boựng chuyeàn saựu. 2-KN: Thửùc hieọn ủửụùc ủoọng taực tung vaứ baột boựng baống hai tay, tung boựng baống moọt tay, baột boựng baống hai tay.Thửùc hieọn ủửụùc nhaỷy daõy kieồu chuùm 2 chaõn. Bieỏt caựch chụi vaứ tham gia chụi ủửụùc troứ chụi “Boựng chuyeàn saựu”. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: ẹũa ủieồm: saõn trửụứng saùch seừ. Phửụng tieọn: 1 coứi, moói em moọt daõy nhaỷy, boựng ủeồ taọp luyeọn. 2- HS: Trang phuùc goùn gaứng. III/ Các hoạt động dạy học: Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS 1. Phaàn mụỷ ủaàu: - GV nhaọn lụựp, phoồ bieỏn nhieọm vuù, yeõu caàu giụứ hoùc - Chaùy chaọm thaứnh voứng troứn xung quanh saõn taọp - ẹửựng quay maởt vaứo taõm xoay caực khụựp - Chụi troứ chụi “Keỏt baùn” 2. Phaàn cụ baỷn: * OÂn tung vaứ baột boựng baống hai tay, tung boựng baống moọt tay vaứ baột boựng baống hai tay - GV toồ chửực cho 4 toồ taọp luyeọn theo khu vửùc khaực nhau. Toồ trửụỷng chổ huy GV quan saựt sửỷa sai - Cho caực toồ thu ủua vụựi nhau, bieồu dửụng toõt taọp ủuựng * OÂn nhaỷy daõy kieồu chuùm hai chaõn. - Chon moọt soỏ em nhaỷy ủaùi dieọn tửứng toồ leõn nhaỷy tớnh soỏ laàn, toồ naứo thaộng thỡ bieồu dửụng * Laứm quen vụựi troứ chụi “Boựng chuyeàn saựu” - GV neõu teõn troứ chụi, giụựi thieọu caựch chụi vaứ quy ủũnh khu vửùc chụi. Cho HS taọp trửụực ủoọng taực vửứa di chuyeồn vửứa baột boựng, cho chụi thửỷ sau chụi chớnh thửực 3. Phaàn keỏt thuực: - Chaùy chaọm, thaỷ loỷng tớch cửùc keỏt hụùp hớt thụỷ saõu - GV cuứng HS heọ thoỏng baứi, nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự keỏt quaỷ baứi hoùc -Daởn HS ủoọng taực tung vaứ baột boựng - HS taọp hụùp thaứnh 4 haứng doùc. GV - Toồ trửụỷng ủieàu khieồn cho caực baùn taọp luyeọn theo khu vửùc quy ủũnh - Chuyeồn thaứnh ủoọi hỡnh chụi Nhoựm nam Nhoựm nửừ GV GV Tiết 3 Mĩ thuật GV chuyờn dạy ................................................................................................................................. Sáng Thứ sáu, ngày 13 tháng 1 năm 2012 Tiết 1 Toán giới thiệu biểu đồ hình quạt I. Mục tiêu: 1-KT: Bước đầu HS biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt. 2-KN: Làm được bài tập: 1. HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập. 2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình tròn. - Nhận xét. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Giới thiệu biểu đồ hình quạt: a)Ví dụ 1: GV yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ở VD 1 trong SGK. + Biểu đồ có dạng hình gì? chia làm mấy phần? + Trên mỗi phần của hình tròn ghi những gì? - GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ: + Biểu đồ nói về điều gì? + Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại? + Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu? b)Ví dụ 2: + Biểu đồ nói về điều gì? + Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn Bơi? + Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu? + Tính số HS tham gia môn Bơi? 2.3- Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt: *Bài tập 1: - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo. - GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. - 2 HS thực hiện yêu cầu. + Biểu đồ hình quạt, chia làm 3 phần. + Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng. + Tỉ số phần trăm số sách trong thư viện. + Các loại sách trong thư viện được chia làm 3 loại. - HS nêu tỉ số phần trăm của từng loại sách. + Tỉ số % HS tham gia các môn TT + Có 12,5% HS tham gia môn bơi. + 32HS. + Số HS tham gia môn bơi là: 32 12,5 : 100 = 4 (HS) - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở, 1 em lên bảng. *Bài giải: Số HS thích màu xanh là: 120 40 : 100 = 48 (HS) Số HS thích màu đỏ là: 120 25 : 100 = 30 (HS) Số HS thích màu tím là: 120 15 : 100 = 18 (HS) Số HS thích màu trắng là: 120 20 : 100 = 24 (HS) - 1 HS nêu yêu cầu. *Bài giải: - HS giỏi chiếm 17,5% - HS kha chiếm 60% - HS trung bình chiếm 22,5% Tiết 2 Tập làm văn Lập chương trình hoạt động I. Mục tiêu: 1-KT: Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể. 2- KN: Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/ 11 (theo nhóm). 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. KNS: Hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành chương trình. Thể hiện sự tự tin, Đảm nhận trách nhiệm. PP : Rốn luyện theo mẫu. Thảo luận nhúm nhỏ. Đối thoại (với cỏc thuyết trỡnh viờn) II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.Ba tấm bìa viết mẫu cấu tạo 3 phần của một CTHĐ. Bảng nhóm, bút dạ, giấy khổ to. 2- HS: Vở, SGK, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1: + Em hiểu thế nào là việc bếp núc. - HS đọc thầm lại mẩu chuyện để suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong SGK: + Buổi họp lớp bàn về việc gì? + Các bạn đã QĐ chọn hình thức HĐ nào để chúc mừng thầy cô? + Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì? + Để tổ chức buổi liên hoan cần làm những việc gì? Lớp trưởng đã phân công như thế nào? + Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan? - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: - GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài. - GV nhận xét, đánh giá. 3- Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại lợi ích của việc lập CTHĐ và cấu tạo 3 phần của một CTHĐ. - GV nhận xét giờ học; khen những HS tích cực học tập; nhắc HS chuẩn bị cho tiết TLV lần sau. - Một HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi SGK. + Việc chuẩn bị thức ăn, nước uống, bát, đĩa.. + Liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo VN 20-11 + Liên hoan văn nghệ tại lớp. a, Mục đích: Chúc mừng thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11; bày tỏ lòng biết ơn thầy cô. b, Phân công chuẩn bị: + Cần chuẩn bị: bánh, kẹo, hoa quả, chén đĩa; làm báo tường, chương trình văn nghệ. + Phân công: \ Bánh, kẹo, hoa quả, chén đĩa: Tâm, Phượng và các bạn nữ. \ Trang trí lớp học: Trung, Nam, Sơn. ... c, Chương trình cụ thể: + Buổi liên hoan diễn ra thật vui vẻ. Mở đầu là chương trình văn nghệ. Thu Hương dẫn chương trình, Tuấn Béo biểu diễn kịch câm, Huyền Phương kéo đàn, ... Cuối cùng thầy chủ nhiệm phát biểu khen báo tường của lớp hay, khen các tiết mục biểu diễn tự nhiên, buổi liên oan tổ chức chu đáo. - Một số HS trình bày. - Một HS đọc yêu cầu của bài tập 2. Cả lớp theo dõi SGK. - Cho HS làm bài theo nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. .. Tiết 3 Tiếng Anh GV chuyờn dạy . Tieỏt 4 Sinh hoaùt SINH HOAẽT ẹOÄI I. Mục tiêu: 1. ẹaựnh giaự moùi hoaùt ủoọng cuỷa chi ủoọi trong hai tuaàn vaứ keỏ hoaùch tuaàn 18,19 2. HS thaỏy ủửụùc nhửừng ửu khuyeỏt ủieồm ủeồ phaựt huy, khaộc phuùc. HS thi đua học tốt.Giỳp đỡ những bạn học yếu. Chụi troứ chụi daõn gian: Keựo co 3- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Saõn baừi saùch seừ, dõy. 2- HS: Ghi các hoạt động trong tuần III/ Các hoạt động dạy học: Hoaùt ủoọng giaựo vieõn Hoaùt ủoọng hoùc sinh 1. OÅn ủũnh toồ chửực: 2. ẹaựnh giaự moùi hoaùt ủoọng trong tuaàn: - Yeõu caàu chi ủoọi trửụỷng ủaựnh giaự. + GV boồ sung theõm: - Đi học chuyên cần, nghỉ học có lí do. - Duy trì tốt nề nếp sinh hoạt và học tập . - Tham gia học bồi dưỡng và phụ đạo đầy đủ. - Có ý thức rèn chữ giữ vở. - Làm tốt công việc vệ sinh, chăm sóc hoa. - Thửùc hieọn toỏt cuoọc vaọn ủoọng “Hai khoõng”. + Tuyeõn dửụng moọt soỏ em coự yự thửực hoùc taọp toỏt: Trửụứng, Hoaứng, Hoàng, ... Tồn tại: - Một số em chuẩn bị bài chưa tốt: Thaỷo, ẹaùt. - Xeỏp haứng ra veà coứn loõn xoọn. - Moọt vaứi em yự thửực chửa cao trong vieọc laứm veọ sinh khu vửùc. 3. Coõng vieọc thụứi gian tụựi. - Duy trì sĩ số, đi học đúng giờ, nghỉ học có giấy xin phép. - Học bài và làm bài tốt trước lúc đến lớp. - Tham gia học bồi dưỡng, phụ đạo đầy đủ. - Tích cực reứn luyeọn chửừ vieỏt. - Tham gia tốt các hoạt động Đội. - Hoaứn thaứnh baựo tửụứng. - Vệ sinh sạch sẽ, chăm sóc các bồn hoa chu đáo. 4. Chụi troứ chụi daõn gian: - GV toồ chửực cho HS chụi troứ chụi: Keựo co 5. Cuỷng coỏ- Daởn doứ - GV nhaọn xeựt chung. Daởn HS thửùc hieọn toỏt keỏ hoaùch tuaàn tụựi. - Haựt taọp theồ. - Chi ủoọi trửụỷng ủaựnh giaự moùi hoaùt ủoọng cuỷa chi ủoọi trong hai tuaàn: Tuyờn dương những bạn cú điểm10 Tuyờn dương Nhúm cú tinh thần học tập tốt - HS laộng nghe. - HS phaựt bieồu yự kieỏn. - HS thaỷo luaọn, phaựt bieồu yự kieỏn. - HS chụi troứ chụi.
Tài liệu đính kèm: