I. MỤC TIÊU: Sau bi học, HS biết:
- Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê ( một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê):
- Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
- HS khá giỏi: Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Các hình ở SGK
- Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu, tư liệu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
CHU THỊ SOA TRƯỜNG TH THỊ TRẤN YÊN THÀNH NGHỆ AN TuÇn 23 Líp 4A Thø hai, ngµy 6 th¸ng 2 n¨m 2012 LỊCH SỬ VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê ( một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê): - Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên. - HS khá giỏi: Tác phẩm tiêu biểu: Quớc âm thi tập, Hờng Đức quớc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục. II. ĐỜ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Các hình ở SGK - Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu, tư liệu. III. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ : GV hỏi: - Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? GV nhận xét và ghi điểm . B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa lên bảng. 2. Nợi dung các hoạt đợng Hoạt đợng1: Văn học thời Hậu Lê -GV yêu cầu HS đọc SGK TLN, trả lời câu hỏi: -Các tác phẩm văn học thời kì này được viết bằng chữ gì? -Hãy kể tên các tác giả ,tác phẩm văn học lớn thời kì này ? -Giới thiệu chữ hán,chữ nơm -Đọc cho HS nghe 1 đoạn văn,đoạn thơ trong thời kì này Hoạt đợng2: Khoa học thời Hậu Lê GV yêu cầu HS trả lời : - Hãy kể tên tác giả ,tác phẩm và nội dung của khoa học thời Lê - Qua nội dung tìm hiểu em thấy những tác giả nào là tác giả tiêu biểu cho thời kì này? GV nhận xét và kết luận: Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước C. Củng cố dặn dị - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Ôn tập 1HS trả lời câu hỏi HS nhận xét, bở sung HS mở SGK trang 51 - HS thảo luận nhóm đơi . - Đaị diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận: .Các tác phẩm văn học thời kì này được viết bằng cả chữ Hán và chữ Nơm .Chữ hán là chữ của người Trung Quốc .Chữ Nơm là chữ của người Việt Nam -HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét, bở sung: + Tác giả ,tác phẩm: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lý Tử Tấn, Hợi Tao Đàn, Nguyễn Húc Bình Ngơ Đại Cáo, Ức Trai thi tập, 1 HS nhắc lại 2 HS đọc ghi nhớ Chuẩn bị bài sau TƯ LIỆU VỀ VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế cĩ hàng loạt tập văn thơ nổi tiếng. Văn học chữ Nơm giữ một vị trí quan trọng. Văn thơ chữ Hán cĩ những tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo, Quỳnh uyển cửu ca... Văn thơ chữ Nơm cĩ Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Thập giới cơ hồn quốc ngữ văn v.v...Văn học thời Lê Sơ cĩ nội dung yêu nước sâu sắc thể hiện khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc. Văn học thời Lê Sơ xuất hiện 1 bộ phận tác giả chuyên sử dụng văn học làm cơng cụ chỉ để ca ngợi nhà vua. Phần lớn tác phẩm loại này được viết với lời lẽ rất trau chuốt, ý tứ cẩu kỳ, tình cảm giả tạo. Sử học cĩ tác phẩm: Đại Việt sử kí của Phan Phu Tiên, Đại Việt sử kí tồn thư của Ngơ Sĩ Liên, Lam Sơn thực lục của Nguyễn Trãi, Đại Việt thơng giám của Vũ Quỳnh, Việt giám thơng khảo tổng luận của Lê Tung, Hồng triều quan chế...Địa lí học cĩ sách Hồng Đức bản đồ Dư địa chí An Nam hình thăng dồ, Dư địa chí của Nguyễn Trãi.Y học cĩ cơng trình Bản thảo thực vật tốt yếu của Phan Phu Tiên và Bảo anh lương phương của Nguyễn Trực.Tốn học cĩ các tác phẩm Đại thành tốn pháp của Lương Thế Vinh, Lập thành tốn pháp của Vũ Hữu. Âm nhạc cung đình được hình thành từ thời Lê Thái Tơng.Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lê Sơ biểu hiện rõ rệt và đặc sắc ở các cơng trình lăng tẩm cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hĩa).Hiện nay cịn lại một số dấu vết của Lam Kinh ở Thanh Hĩa . Cung điện Lam kinh xây dựng trên một khu đất hình chữ nhật dài 314 mét rộng 254 mét, cĩ tường thành bao (viết về vua Lê Thái Tổ). ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS cĩ khả năng: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng . - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các cơng trình cơng cộng. II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỚNG - Kĩ năng xác định giá trị văn hố tinh thần của những nơi cơng cộng - Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin III. ĐỜ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Sách giáo khoa IV. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: Tại sao chúng ta phải lịch sự với mọi người? GV đánh giá kết quả B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi mục bài lên bảng. 2. Nợi dung các hoạt đợng Hoạt động 1: Giaỉ quyết tình huớng Yêu cầu HS đọc tình huớng SGK, TLN đơi, nêu cách giải quyết. GV nhận xét và kết luận: Nhà văn hố xã là một cơng trình cơng cộng, là nơi sinh hoạt văn hố chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều cơng sức, tiền của . Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, khơng được vẽ bậy lên đĩ . Hoạt động 2: Trình bày ý kiến Yêu cầu HS đọc ý kiến ở Bài tập 1/tr35, bày tỏ ý kiến bằng cách dơ thẻ màu : GV nhận xét kết luận : Tranh 1,3 : Sai . Tranh 2,4 : Đúng . Hoạt động 3: Xử lí tình huống Yêu cầu HS đọc Bài tập 2 sgk, TLN 4 GV nhận xét và kết luận : a ,Cần báo cho người lớn hoặc những người cĩ trách nhiệm về việc này . b , Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thơng, giúp các bạn nhỏ thấy lợi hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thơng và khuyên ngăn họ . C. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn dị: bài tập 4 sgk ( điều tra theo mẫu) 1 HS trả lời HS nhận xét, bở sung HS mở SGK 1 HS đọc tình huớng, nêu yêu cầu, TLN đơi. Đại diện nhĩm trình bày HS nhận xét trao đổi ý kiến , bổ sung 1 HS đọc đề nêu yêu cầu HS nêu ND từng tranh, bày tỏ ý kiến của mình và giải thích lí do - Từng nhĩm HS thảo luận . - Đại diện các nhĩm trình bày - Cả lớp trao đổi, tranh luận, thống nhất kết quả đúng . - 2 HS đọc ghi nhớ sgk . Chuẩn bị tiết học sau ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I.MỤC TIÊU : Qua tiết học, giúp HS: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh: + Vị trí: Nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sơng Sài Gịn. + Thành phố lớn nhất cả nước + Trung tâm kinh tế, văn hĩa, khoa học lớn: Các sản phẩm cơng nghiệp của thành phố đa dạng, hoạt động thương mại rất phát triển. - Chỉ được thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ -HS khá, giỏi: + Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác. + Biết các loại đường giao thơng từ thành phố Hồ Chí Minh đi tới các tỉnh khác. II. GD SỬ DỤNG NL TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành cơng nghiệp ở nước ta. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ hành chính nước ta - Tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh (Sưu tầm) IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: -Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB cĩ cơng ngiệp phát triển mạnh? GV đánh giá kết quả B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi mục bài lên bảng. 2. Nợi dung các hoạt đợng Hoạt động 1: Thành phố lớn nhất cả nước Yêu cầu HS chỉ vị trí thành phố HCM trên bản đồ, TLN đơi và trả lời các câu hỏi: -Thành phố nằm trên sơng nào? đã cĩ bao nhiêu tuổi? -Thành phố được mang tên Bác từ năm nào? - TP Hồ Chí Minh tiếp giáp với những tỉnh nào? - Từ TP đi đến tỉnh khác bằng phương tiện nào? - Dựa vào bảng số liệu hãy so sánh diện tích, dân số TP HCM với các TP khác? GV nhận xét và kết luận Hoạt đợng2: Trung tâm văn hố, kinh tế, khoa học lớn Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, bản đồ, vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi: - Kể tên các ngành CN và sản phẩm ngành CN của thành phố HCM? - Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm KT lớn, trung tâm văn hố, khoa học lớn của đất nước? GV nhận xét và kết luận: Đây là TP CN lớn nhất nơi cĩ hoạt động mua bán tấp nập, nơi thu hút được nhiều khách du lịch nhất, là một trong những thành phố cĩ nhiều trường đại học nhất. C. Củng cố dặn dị. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: TP Cần Thơ 1 HS trả lời HS nhận xét, bở sung HS mở SGK -HS QS H1 SGK chỉ vị trí TPHCM trên lược đồ, thảo luận theo gợi ý. -HS nhận xét, bở sung , nhắc lại: -TP nằm bên sơng sài gịn, đã cĩ lịch sử trên 300 năm, qua nhiều tên gọi khac nhau: Như bến Ghé, Gia Định, Sài gịn, Chợ lớn - Từ năm 1976 thành phố mang tên thành phố HCM. - -HS dựa vào trảnh ảnh, bản đồ, vốn hiểu biết, nêu ý kiến của mình - Cả lớp nhận xét, bở sung: -Các ngành CN của TP rất đa dạng, bao gồm: Điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hố chất, dệt may -Hoạt động thương mại thành phố rất phù hợp với nhiều chợ và siêu thị lớn -TP cĩ nhiều viện nghiên cứu, trường đại học cĩ nhiều rạp hát, rạp chiếu phim, các khu vui chơi giải trí như thảo cẩm viên, Đầm Sen, Suối Tiên 2 HS nhắc lại 2 HS đọc ghi nhớ SGK Chuẩn bị bài sau HOẠT ĐỢNG NGLL Chđ ®Ị th¸ng 2 Em yªu Tỉ quèc ViƯt Nam TiÕt 1 mêi b¹n vỊ th¨m quª t«i I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS trình bày được: - Những hiểu biết của mình về các danh lam thắng cảnh, về phong tục tập quán, về truyền thớng văn hóa của quê hương mình. - Rèn luyện đức tính tự tin, mạnh dạn khi trình bày mợt vấn đề trước tập thể. - Giáo dục các em lòng yêu quê hương, đất nước; tự hào về những truyền thớng vẻ vang của quê hương. II. QUY MƠ HOẠT ĐỢNG Tở chức theo lớp III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Tranh ảnh, sơ đờ, bản đờ, sách báo, truyện kể, các bài thơ, ca dao, tục ngữ,... ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và con người quê hương; - Chuơng báo giờ IV. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH Hoạt đợng1: Chuẩn bị GV phở biến - Nợi dung: Giới thiệu vẻ đẹp, truyền thớng... - Hình thức: Thi hùng biện - Văn nghệ: Cá nhân - Giải thưởng: Giải cá nhân và tập thể Hoạt đợng2: Tở chức cuợc thi GV yêu cầu: - Chương trình văn nghệ -Tuyên bớ lí do, đại biểu - Giới thiệu ND, chương trình - Bầu Ban giám khảo - Cử người dẫn chương trình Hoạt đợng3: Nhận xét, đánh giá, trao giải thưởng Yêu cầu Ban giám khảo cơng bớ kết quả và giải thưởng - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau HS lắng nghe - Thành lập Ban tở chức - Phân cơng trá ... nh. - Nhắc nhở HS chuẩn bị cho giờ học sau HS để đờ dùng lên bàn -HS quan sát mẫu, quan sát từng bộ phận của xe để trả lời. - HS q/s H2 sgk để trả lời. 2 HS nhắc lại các thao tác kĩ thuật - HS quan sát. - Vào lỗ thứ 4. - HS quan sát - HS lên thực hành lắp. - HS khác n/x. - HS quan sát. - HS trả lời câu hỏi và thực hành lắp: * Lắp cần cẩu( H3- SGK) - GV gọi 1 HS lên lắp H3a, H3b. GV n/x bổ sung hồn thiện bước lắp. - GV h/d lắp Hình 3c. * Lắp các bộ phận khác( H4- SGK) -? Dựa vào hình 4a,4b,4c em hãy chọn chi tiết và lắp các bộ phận đĩ. -Tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. Chuẩn bị tiết sau Thø t, ngµy 8 th¸ng 2 n¨m 2012 BUỞI SÁNG LỚP 5A Lịch sử: Nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta Địa lí: Mợt sớ nước Châu Âu Hoạt đợng NGLL: Giao lưu tìm hiểu về Đảng ( Đã soạn ở thứ 3) Thø n¨m, ngµy 9 th¸ng 2 n¨m 2012 BUỞI SÁNG LỚP 4C Lịch sử: Văn học và khoa học thời Hậu Lê Đạo đức: Giữ gìn các cơng trình cơng cợng (Tiết 1) Địa lí: Thành phớ Hờ Chí Minh Hoạt đợng NGLL: Mời bạn về thăm quê tơi ( Đã soạn ở thứ 2) BUỞI CHIỀU LỚP 5B Lịch sử: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta Địa lí: Mợt sớ nước ở Châu Âu Hoạt đợng NGLL: Giao lưu tìm hiểu về Đảng ( Đã soạn ở thứ 3) ĐẠO ĐỨC EM YÊU TỞ QUỚC VIỆT NAM (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Học xong tiết này, HS biết: - Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Cĩ một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hố và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỚNG Kĩ năng xác định giá trị yêu tổ quốc Việt Nam . Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin ( đất nước , con người Việt Nam). III. ĐỜ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Trang Sách GK - Vở BT - Tranh ảnh về con người Việt Nam và các nước khác. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: - Nêu tầm quan trọng của UBND xã và nhiệm vụ của mỗi người dân đối với UBND ? GV nhận xét, đánh giá kết quả B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học, ghi mục bài lên bảng 2. Nội dung các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin (Trang 34 SGK) Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK, TLN đơi, quan sát tranh và trả lời: - Nêu hiểu biết của em về văn hố, kinh tế, về truyền thống và con người Việt Nam . -Em biết những gì về đất nước Việt Nam? - Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam? - Nước ta cịn cĩ những khĩ khăn gì? - Chúng ta cần làm gì để gĩp phần xây dựng đất nước? GV nhận xét và kết luận: Tổ quốc chúng ta là Việt Nam, chúng ta rất yêu quí và tự hào về Tổ quốc mình, tự hào mình là người Việt Nam . - Đất nước ta cịn nghèo, cịn nhiều khĩ khăn, vì vậy chúng ta cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để gĩp phần xây dựng Tổ quốc . Hoạt đợng 2: Thực hành Yêu cầu HS đọc bài tập 2 SGK, nêu yêu cầu và hoàn thành vào VBT trang 23 - GV nhắc lại yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài, chữa bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả C. Củng cố, dặn dị: GV nhận xét tiết học. Dặn: Sưu tầm các bài thơ, tranh ảnh, về chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam. - 1 HS trả lời - HS nhận xét, bổ sung - HS mở SGK - HS đọc thơng tin, TLN đơi - 2 HS trình bày nợi dung tranh. - Các HS khác bổ sung ý kiến . - Đại diện các nhóm nêu ý kiến, cả lớp thớng nhất kết quả đúng. HS nêu ghi nhớ SGK 2 HS đọc lại - 1 HS đọc yêu cầu của đề. - Nhắc lại yêu cầu bài tập. - HS hoàn thành VBT -HS nới tiếp nêu kết quả 2HS đọc ghi nhớ SGK Chuẩn bị bài sau LỚP 4B Thø s¸u , ngµy 10 th¸ng 2 n¨m 2012 KHOA HỌC BÓNG TỚI I. MỤC TIÊU: Học xong tiết này, HS biết: - Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. - Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi. II. ĐỜ DÙNG DẠY VÀ HỌC -Một cái đèn bàn. -Chuẩn bị theo nhóm : đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải, kéo, thanh tre nhỏ, một số nhân vật hoạt hình quen thuộc với HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: - Khi nào ta nhìn thấy vật ? - Tìm những vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng mà em biết ? GV nhận xét, đánh giá kết quả B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học, ghi mục bài lên bảng 2. Nội dung các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối. -GVmô tả thí nghiệm, yêu cầu HS dự đoán: +Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu ? +Bóng tối có hình dạng như thế nào ? -GV ghi bảng phần dự đoán của HS để đối chiếu với kết quả sau khi làm thí nghiệm. -GV yêu cầu HS làm thí nghiệm, lưu ý phải phá bỏ tất cả các pha đèn (tức là bộ phận phản chiếu ánh sáng làm bằng thuỷ tinh phía trước đèn). - GV ghi nhanh kết quả vào cột gần cột dự đoán. -Yêu cầu HS so sánh dự đoán ban đầu và kết quả của thí nghiệm. -Để khẳng định kết quả của thí nghiệm các em hãy thay quyển sách bằng vỏ hộp và tiến hành làm tương tự. GV hỏi : - Aùnh sáng có truyền qua quyển sách hay vỏ hộp đựơc không ? - Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là gì ? - Bóng tối xuất hiện ở đâu? khi nào? GV nêu kết luận : Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới, đó chính là vùng bóng tối. Hoạt động 2: Sự thay đổi về hình dạng, kích thước của bóng tối. GV hỏi : -Theo em, hình dạng, kích thước của bóng tối có thay đổi hay không ? Khi nào nó sẽ thay đổi ? - Hãy giải thích tại sao vào ban ngày, khi trời nắng, bóng của ta lại tròn vào buổi trưa, dài theo hình người vào buổi sáng hoặc chiều ? -GV cho HS tiến hành làm thí nghiệm chiếu ánh đèn vào chiếc bút bi được dựng thẳng trên mặt bìa.GV đi hướng dẫn các nhóm. -Gọi các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. GV hỏi : -Bóng của vật thay đổi khi nào ? - Làm thế nào để bóng của vật to hơn ? GV kết luận : Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí của vật chiếu sáng. C. Củng cớ, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài tiết sau: dãy 1 mỗi HS trồng 2 cây non nhỏ trong 2 chiếc cốc -1HS trả lời. -Lớp bổ sung. -HS lắng nghe, dự đoán: +Bóng tối xuất hiện ở phía sau quyển sách. +Bóng tối có hình dạng giống hình quyển sách. -HS làm thí nghiệm theo nhóm, mỗi nhóm 4-6 HS, các thành viên quan sát và ghi lại hiện tượng. -HS trình bày kết quả +Bóng tối xuất hiện ở phía sau vỏ hộp. +Bóng tối có hình dạng giống hình vỏ hộp. +Bóng của vỏ hộp sẽ to dần lên khi dịch đèn lại gần vỏ hộp. -HS trả lời : +Aùnh sáng không thể truyền qua vỏ hộp hay quyển sách được. +Những vật không cho ánh sáng truyền gọi là vật cản sáng. +Ở phía sau vật cản sáng. +Khi vật cản sáng được chiếu sáng. -HS nghe. -HS trả lời; +Theo em hình dạng và kích thước của vật có thay đổi. Nó thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật cản sáng thay đổi. +HS giải thích theo sự hiểu biết của mình. -HS nghe. -HS làm thí nghiệm theo nhóm với 3 vị trí của đèn pin: phía trên, bên phải, bên trái chiếc bút bi. -Khi đèn pin chiếu sáng ở phía trên chiếc bút bi thì bóng bút ngắn lại, ở ngay dưới chân bút bi. Khi đén chiếu sáng từ bên trái thì bóng bút bi dài ra, ngả về phía bên phải. Khi đèn chiếu sáng từ phía bên phải thì bóng dài ra, ngả về phía bên trái. -2 HS trả lời - Cả lớp nhận xét, bổ sung, nhắc lại -HS nghe. -3 HS đọc mục Bạn cần biết. - Chuẩn bị bài tiết sau KỈ THUẬT TRỒNG CÂY RAU, HOA (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Học xong tiết này, giúp HS: - Biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng. - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất. - Ham thích trồng cây, quí trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật II. ĐỜ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Cây con rau, hoa để trồng. -Túi bầu có chứa đầy đất. -Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nho)û. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học, ghi mục bài lên bảng 2. Nội dung các hoạt động Hoạt động3:Thực hành trồng cây Yêu cầu HS nhắc lại các bước và cách thực hiện qui trình trồng cây +GV nhắc lại: - Xác định vị trí trồng. - Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác định. - Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây. - Tưới nhẹ quanh gốc cây. Phân chia các nhóm và giao nhiệm vụ - GV lưu ý HS một số điểm sau : +Đảm bảo đúng khoảng cách giữa các cây trồng cho đúng. +Kích thước của hốc trồng phải phù hợp với bộ rễ của cây. +Khi trồng, phải để cây thẳng đứng, rễ không được cong ngược lên phía trên, không làm vỡ bầu. +Tránh đổ nước nhiều hoặc đổ mạnh khi tưới làm cho cây bị nghiêng ngả. -Nhắc nhở HS vệ sinh công cụ và chân tay. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả GV gợi ý đánh giá kết quả như sau: + Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng cây con. + Trồng cây đúng khoảng cách quy định, cách đều nhau và thẳng hàng, sau khi trồng đứng thẳng, vững, không bị trồi rễ lên trên. +Hoàn thành đùng thời gian qui định. GV nhận xét và đánh giá kết quả Hoạt đợng 5: Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS -Chuẩn bị dụng cụ học tập. - HS nhắc lại các bước và cách thực hiện qui trình trồng cây -HS lắng nghe. -HS trồng cây con theo nhóm. -HS phân nhóm và chọn địa điểm. -HS lắng nghe. -HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn GV đưa ra HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị bài Chăm sóc rau, hoa §Þa lÝ: TP Hờ Chí Minh H§NGLL: Mời bạn về thăm quê tơi ( Đã soạn ở thứ 2)
Tài liệu đính kèm: