Tiết 1.
Toán : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp hs củng cố về :
- Viết các phân số thập phân trên 1 đoạn của tia số .
- Chuyển 1 phân số thành phân số thập phân
- Giải bài toán về tìm giá trị 1 phân số của số cho trước .
TUầN 2 Ngày soạn: 29/8/2009 Ngày giảng: 31/8/2009 Tiết 1. Toán : Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về : - Viết các phân số thập phân trên 1 đoạn của tia số . - Chuyển 1 phân số thành phân số thập phân - Giải bài toán về tìm giá trị 1 phân số của số cho trước . II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : (2’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi hs lên bảng chũa bài tập 4 c, d Nhận xét cho điểm 3. Dạy bài mới : (32’) a, Giới thiệu bài : Luyện tập b, Hướng dẫn hs giải bài tập Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu bài tập Cho 1 em lên bảng điền - Chữa bài cho học sinh đọc lần lượt các phân số từ đến và nêu đó là các phân số thập phân . Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu của bài - Cho hs nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân . Nhận xét chữa bài Bài 3: Viết các phân số sau thành phân số thập phân có mẫu số là 100 Bài 4: Điền dấu > , < , = - Cho học sinh nhận xét chữa bài. Bài 5: - Học sinh nêu tóm tắt , gv ghi bảng tóm tắt: HS giỏi toán:số hs = ? hs HS giỏi T. V: số hs = ? hs Nhận xét chữa bài. 4. Củng cố dặn dò: (3’) - Củng cố nội dung bài - NX tiết học, dặn làm bài trong VBT Hát - 2 hs lên bảng c, d, Hs nêu y/c của bài 2 Cho hs làm vào vở . 2 hs lên bảng chữa HS đọc yêu cầu của bài HS viết vào vở. 2 em lên bảng chữa Cho học sinh làm bài rồi chữa bài. ; ; - HS đọc đầu bài SGK(9) - 1 em lên giải , dưới lớp làm vào vở. Bài giải Số học sinh giỏi toán của lớp đó là: 30 x (học sinh) Số học sinh giỏi tiếng Việt là: 30 x (học sinh) Đáp số: 9 học sinh giỏi toán 6 học sinh giỏi tiếng Việt. Tiết 2. Tập đọc: Nghìn năm văn hiến A. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. - Hiểu nội dung bài Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn hs luyện đọc C. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : (2’) 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) GV NX cho điểm 3. Dạy bài mới : (30’) a, Giới thiệu bài : Bài đọc Nghìn năm văn hiến sẽ đưa các em đến với Văn Miếu - Quốc Tử Giám , một địa danh nổi tiếng của thủ đô Hà Nội b, HD hs luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc : - Cho hs quan sát ảnh Văn Miếu + Bài chia làm mấy đoạn ? - Cho hs nối tiếp nhau đọc đoạn - Cho hs luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu bài : + Đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên điều gì ? ? Đoạn 1 cho chúng ta biết điều gì - Cho hs đọc thầm bảng số liệu thống kê + Phân tích bảng số liệu này theo y/c đã nêu ? + Bài văn này giúp em hiểu điều gì về truyền thống VH VN ? ? Đoạn 3 của bài cho em biết điều gì ? Bài văn nghìn năm văn hiến nói lên điều gì *Luyện đọc diễn cảm : - Gọi hs nối tiếp đọc lại bài - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn đầu - Cho hs nhận xét và bình những hs đọc diễn cảm hay . 4. Củng cố dặn dò : (3’) - Cho hs nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học - Dặn VN đọc bài nhều lần , chuẩn bị bài sau - Hát – Kiểm tra sĩ số - 2 em đọc bài quang cảnh làng mạc ngày mùa và TLCH sgk - 2 hs khá đọc bài - HS theo dõi sgk và đọc thầm - Quan sát tranh Văn Miếu + 3 đoạn Đoạn 1 : Từ đầu . Cụ thể như sau Đoạn 2 : Tiếp bảng thống kê Đoạn 3 : Phần còn lại - HS nối tiếp đọc đoạn 2-> 3 lượt ,kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ mục chú giải : Văn hiến , Văn Miếu , Quốc Tử Giám , tiến sĩ , chứng tích - HS luyện đọc theo cặp - 1-2 hs đọc cả bài * HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi .+ .Ngạc nhiên khi biết năm 1075 nước ta đã mở khoa tiến sĩ . Ngót mười thế kỉ tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919 , các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi , lấy đã gần 3000 tiến sĩ . - VN có truyền thống khoa cử lâu đời * HS đọc thầm bảng thống kê + Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất : Triều Lê - 104 khoa thi Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất : Triều Lê : 1780 tiến sĩ . + Người VN đã có truyền thống coi trong đạo học / VN là một đất nước có một nền Văn hiến lâu đời /chúng ta rất tợ hào vì đất nước ta có một nền văn hiến lâu đời.. - Chứng tích về một nền văn hiến lâu đời ND: VN có truyền thống khoa cử lâu đời. Văn Miếu - Quốc Tử Giám là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta - 3 em nối tiếp đọc và nêu cách đọc diễn cảm - HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm - Thi đọc diễn cảm trước lớp : 2-3 em Tiết 3. Khoa học: Nam hay nữ (Tiếp theo) A. Mục tiêu: - Học sinh nhận ra một số quan niệm xã hội nam, nữ : Sự cần thiết phải thay đổi 1 số quan niệm này. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới ; không phân biệt bạn nam hay bạn nữ. B. Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi câu hỏi bài tập trang 9 SGK C. Các hoạt động dạy học I. ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (3’) ? Nêu một số đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học. III. Dạy học bài mới : (30’) 1. Hoạt động 1: a. Mục tiêu: Nhận ra một số quan niệm XH về nam và nữ có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới. b. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm . - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi . Mỗi nhóm 2 câu . Bước 2: Làm việc cả lớp. - Kết luận: Quan niệm XH về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình. IV. Củng cố dặn dò: (3’) - Củng cố ND bài . - Nhận xét tiết học. - Hát - HS trả lời - Thảo luận nhóm mỗi nhóm 2 câu hỏi - Ghi ra phiếu GV đã phát. Câu 1: Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý hoặc không đồng ý. a, Công việc nội trợ là của con gái. b, Đàn ông là người kiếm tiền để nuôi gia đình. c, Con gái nên học nữ công gia chánh , con trai nên học kĩ thuật. Câu 2: Trong gia đình , những yêu cầu hay cử chỉ của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lý không? - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Tiết 4: Thể dục: Giáo viên chuyên dạy. Tiết 5: Chào cờ: Lớp trực tuần Ngày soạn: 30/8/2009 Ngày giảng: 01/9/2009 Tiết 1 :Toán: Ôn tập: Phép cộng và trừ hai phân số I. Mục tiêu: - HS biết cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. - Thực hiện tính thành thạo, chính xác. - Rèn tính cẩn thận trong học toán. II.Chuẩn bị: - GV: nd ôn - HS : VBT - Dự kiến HĐ : II. Các hoạt động dạy học (40 ) 1. ổn định tổ chức (2 2. Kiểm tra bài cũ (3): - Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS 3. Bài mới A.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Ôn tập về phép cộng và trừ hai phân số - GV hớng dẫn HS nhớ lại để nêu cách thực hiện phép cộng,phép trừ hai phân sốcó cùng mẫu số và hai phân sốcó mẫu số khác nhau - VD + và - Yêu cầu HS dựa vào VD nêu cách tín VD2. Yêu cầu HS làm tơng tự Yêu cầu HS dựa vào VD nêu cách tính C- Luyện tập Bài 1: Tính. Yêu cầu HS làm bảng con - Chữa bài Bài 2: Tính. Yêu cầu 3 HS lên bảng. - Lớp và GV nhận xét, khen gợi 4. Củng cố- Dặn dò (5) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau . - Hát, Kiểm tra sĩ số – Muốn cộng và trừ hai phân số có cùng mẫu số ta chỉ việc cộng tử số với nhau còn giữ nguyên mẫu số. - Muốn cộng, trừ hai phân số khác mẫu số ta phải quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi cộng hai tử số lại với nhau giữ nguyên mẫu số HS làm bảng con. a. b. c. d. HS làm a. 3+ Tiết 2: Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh A.Mục đích yêu cầu: - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1) - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày(BT2). B. Đồ dùng dạy học: - VBT, tranh ảnh từng tràm. - Những ghi chép về dàn ý HS đã lập sau khi quan sát cảnh một buổi trong ngày. C. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS lên trình bày giàn ý đã cho từ tiết trước. 3. Dạy học bài mới(30’) a. Giới thiệu bài: Bài hôm nay tìm hiểu hai bài văn hay, các em tập chuyển một phần trong giàn ý thành một đoạn văn hoàn chỉnh. b. Hướng dẫn học sinh luyện tập : Bài tập1: - Hai HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1. - GV giới thiệu tranh, ảnh rừng tràm. - Gọi HS phát biểu ý kiến Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Nhắc HS mở bài hoặc kết bàicũng là một phần của dàn ý, nên chọn viết 1 đoạn thân bài. - 1, 2 HS làm mẫu đọc dàn ý. - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh - Nhận xét, chấm điểm 1 số bài. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học -Bình chọn người viết hay nhất - Về nhà quan sát một cơn mưa ghi lại kết quả quan sát để chuẩn bị làm bài tập 2trong tiết TLV tuần 3 - Lập và trình bày dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa. - Hát Bài tập1: - 2 em mỗi em đọc 1 đoạn văn - Đọc thầm 2 bài văn tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích. - Nêu những hình ảnh mình thích. Bài 2: - 1, 2 em đọc - 1, 2 em làm mẫu đọc dàn ý chỉ rõ ý nào sẽ chọn viết thành đoạn văn. - Lớp viết vào vở bài tập. - Đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh. - Cùng GV nhận xét bài. tiết 3 : Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Tổ quốc. I, Mục đích- yêu cầu: - Tìm đợc một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học( BT1); tìm thêm đợc một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc( BT2) ; tìm đợc một số từ chứa tiếng quốc( BT3). - Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hơng. - GD tình yêu quê hơng, đất nớc. II, Đồ dùng dạy học: - GV :- Bút dạ, vài tờ phiếu khổ to làm bài 2,3,4. - Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt. - HS : VBT - Dự kiến HĐ: cả lớp, nhóm III, Các hoạt động dạy học: 1, ổn định tổ chức (2): Hát 2, Kiểm tra bài cũ (3): - Kiểm tra phần nội dung bài. 3, Bài mới (30) a, Giới thiệu bài: b, Hớng dẫn luyện tập: Bài 1:Tìm trong bài Th gửi các học sinh hoặc Việt Nam thân yêu những từ đồng nghĩa với Tổ quốc. - Chia đôi lớp, mỗi nhóm tìm trong một bài. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Tìm thêm những từ đồng nghĩa với Tổ quốc. - Tổ chức cho hs trao đổi trong nhóm 4. - Nhận xét, bổ sung thêm để làm phong phú kết quả làm bài của hs. Bài 3: Trong từ Tổ quốc, tiếng quốc có nghĩa là nớc. Tìm thêm những từ chứa tiếng quốc. - Yêu cầu hs làm bài, trao đổi theo nhóm. - Nhận xét, khen ngợi nhóm tìm đợc nhiều Bài 4: Đặt câu vơi một trong những từ ngữ dới đây. - GV giúp hs hiểu nghĩa các từ đã cho. - Tổ chức cho hs làm bài. - Nhận xét , khen ngợi hs. 4, Củng cố, dặn dò: (5) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu yê ... - Nước, một số chất tan và không tan. - Dự kiến HĐ : lớp, nhóm, cá nhân III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Hãy kể tên một số chất lỏng và nêu tính chất của chúng? 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a. Hoạt động 1: Thực hành “ Tạo một hỗn hợp gia vị” * Mục tiêu: HS biết cách tạo ra hỗn hợp. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV Y/c HS làm việc theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các nhiệm vụ sau: - Tạo ra hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hột tiêu. - Thảo luận các câu hỏi: + Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất gì? + Hỗn hợp là gì? * GV kết luận. b. Hoạt động 2: Thảo luận: * Mục tiêu: HS kể được tên một số hỗn hợp. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành theo các bước trong sgk. Bước 2: - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả trước lớp. 4. Củng cố- Dặn dò - Thế nào là hỗn hợp? - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 3 HS tiếp nối nhau trình bày. - HS làm việc theo nhóm. nhóm trưởng điều khiển nhóm mình - Tạo ra hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hột tiêu. - Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất: muối tinh, hạt tiêu, mì chính, - Hai hay nhiều chất trộn lẫn lại với nhau tạo thành hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó. - HS làm việc theo nhóm thực hành theo các bước trong sgk. Bài 1: Thực hành tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng. + Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phễu lọc + Kết quả: Các chất rắn không hoà tan bị giữ lại ở giấy lọc, nước chẩy qua phễu xuống trai. Bài 2: Thực hành tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn với nước. + Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. nước lắng xuống , dầu ăn nổi lên thành một lớp trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước. Bài 3: Thực hành tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo với sạn. + Đổ hỗn hợp gạo với sạn vào rá. + Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn nắng xuống đáy rá, bốc gạo ở phía tren còn lại gạo ở dưới. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ___________________________________________________________________ tiết 5. Tập làm văn : Ôn tập ( tiết 4 ) I. Mục đích- yêu cầu : - Kiểm tra đọc, hiểu lấy điểm. - Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17. - đọc thành tiếng , phát âm rõ ràng , tốc đọ tối thiểu là 120 chữ / 1 phút, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , biết đọc diễn cảm thể hiện nội dung đoạn văn hoặc các nhân vật. - Nghe, viết đúng chính tả bài: Chợ Ta – s ken II. Chuẩn bị: - Phiếu bài tập dành cho HS. - Dự kiến HĐ : lớp, cá nhân III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a. Kiểm tra tập đọc: - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Y/c HS đọc bài đã gắp thăm được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài. - Y/c HS nhận xét bài đọc của bạn - Nhận xét- cho điểm. b. Viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn viết - Y/c HS đọc đoạn viết trước lớp. Hỏi: + Hình ảnh nào trong bài gây ấn tượng cho em nhất trong cảnh chợ ở Ta - Sken b, Hướng dẫn viết từ khó: - Y/c HS tìm các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả. - Y/c HS luyện viết các từ đó. c, Viết chính tả: - GV đọc bài cho HS viết. - GV quan sát uấn nắn. d, Soát lỗi chấm bài: - GV đọc lại bài viết. - Thu chấm một số bài. - Nhận xét- cho điểm. 4. Củng cố- Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS lần lượt gắp thăm bài và về chỗ chuẩn bị sau đó tiếp nối nhau lên bảng đọc. - HS đọc và trả lời các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS tiếp nối nhau nêu. Ta- sken, trộn lẫn, nẹp, mũi vải thêu, xúng xính, chờn vơn, thõng dài, ve vẩy, - HS viết bài vảo vở. - HS soát lại bài viết của mình. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ___________________________________________________________________ Ngày soạn : 22/ 12 Ngày dạy : T5. 25/ 12/ 2009 tiết 1. Toán : Kiểm tra định kì( cuối học kì 1) ( Đề do kiểm tra do Sở GD&ĐT ra) ________________________________________ tiết 2. Luyện từ và câu: Ôn tập ( tiết 5 ) I. Mục đích- yêu cầu : Thực hành viết thư, viết thư cho người thân ở xa kể lại kết quả học tập của em. Thư đầy đủ 3 phần, đầy đủ nội dung. II. Chuẩn bị: - Đồ dung của HS. - Dự kiến HĐ : lớp, nhóm, cá nhân III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài học ở nhà của HS. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. - Gọi HS đọc y/c và gợi ý bài. - Hướng dẫn HS cách làm bài. + Nhớ lại cách viết thư ở lớp 3. + Đọc kĩ các gợi ý trong sgk. + Em viết thư cho ai? Người ấy đang ở đâu? + Dòng đâu thư viết thế nào? + Em xưng hô với người thân như thế nào? - Y/c HS viết bài. - Gọi HS đọc bài. - Lớp và GV nhận xét, khen ngợi 4. Củng cố- Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành cho cả lớp cùng nghe. - HS Làm bài cá nhân. - HS đọc bài .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ___________________________________________________________________ tiết 3. âm nhạc giáo viên chuyên ___________________________________________________________________ tiết 4. chính tả : Ôn tập ( tiết 6 ) I. Mục đích- yêu cầu : - Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17. - Đọc thành tiếng , phát âm rõ ràng , tốc đọ tối thiểu là 120 chữ / 1 phút, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , biết đọc diễn cảm thể hiện nội dung đoạn văn hoặc các nhân vật. II. Chuẩn bị: - Phiếu bài tập dành cho HS. - Dự kiến HĐ : lớp, nhóm, cá nhân III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a. Kiểm tra tập đọc: - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Y/c HS đọc bài đã gắp thăm được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài. - Y/c HS nhận xét bài đọc của bạn - Nhận xét- cho điểm. 4. Củng cố- Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS lần lượt gắp thăm bài và về chỗ chuẩn bị sau đó tiếp nối nhau lên bảng đọc. - HS đọc và trả lời các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ___________________________________________________________________ tiết 3. lịch sử : Kiểm tra định kì cuối học kì 1 ( kiểm tra theo đề chung của nhà trường ____________________________________________________________________ Ngày soạn : 23/ 12 Ngày dạy : T6. 26/ 12/ 2009 tiết 1. Toán: Hình thang. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hình thành được biểu tượng về hình thang. - Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học. - Nhận biết hình thang vuông. II. Chuẩn bị : - Dự kiến HĐ : lớp, nhóm, cá nhân III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài.Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a. Hình thành biểu tượng hình thang. - GV cho HS quan sát( sgk) - y/ c HS quan sát hình thang ABCD. A B D C H b. Nhận biết một số đặc điểm của hình thang: - Y/c HS quan sát hình thang và trả lời các câu hỏi sau: + Hình thang có mấy cạnh? + Có hai cạnh nào song song với nhau? - Cho HS quan sát đường cao AH. c. Thực hành: Bài 1: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thang. - Nhận xét – bổ xung. Bài 2: - Y/c HS làm bài. - Nhận xét – bổ xung. Bài 4: - Y/c HS làm bài theo cặp - Nhận xét – bổ xung. 4. Củng cố- Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS quan sát. - HS quan sát hình thang và trả lời các câu hỏi. - Hình thang có 4 cạnh. - Có hai cạnh AB và CD song song với nhau. - HS quan sát và nhận diện đường cao AH. - HS làm bài. + Hình 1, 4, 6 là hình thang. - HS làm bài. + Hình 1 có 4 cạnh và 4 góc vuông. + Hình 1 , 2 có hai cặp cạnh đối diện và song song. + Hình 3 chỉ có một cặp cạnh đối diện và song song. + Hình 1 có 4 góc vuông. A B C D - Hình thang ABCD có góc A, C là góc vuông. - Cạnh bên AC vuông góc với hai đáy. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ___________________________________________________________________ tiết 2. Tập làm văn : Kiểm tra định kì( cuối học kì 1) ( Kiểm tra theo đề của Sở GD&ĐT ) ___________________________________________________________________ tiết 3. thể dục Giáo viên chuyên ___________________________________________________________________ tiết 4. Mĩ thuật Giáo viên chuyên ___________________________________________________________________ tiết 5. Sinh hoạt lớp
Tài liệu đính kèm: