Tuần: 1
KỂ chuyện Tiết: 1
LÝ TỰ TRỌNG
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hạo, HS biết thuyết minh cho nội dungmỗi tranh bằng 1 - 2 câu; kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Tập trung nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện.
- Chăm chú theo dõi nghe bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp đựoc lời bạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh (chỉ treo bảng để chốt lại lời thuyết minh đúng khi HS đã làm bài tập 1).
Tuần: 1 KỂ chuyện Tiết: 1 LÝ TỰ TRỌNG I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hạo, HS biết thuyết minh cho nội dungmỗi tranh bằng 1 - 2 câu; kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Tập trung nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. - Chăm chú theo dõi nghe bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp đựoc lời bạn. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh (chỉ treo bảng để chốt lại lời thuyết minh đúng khi HS đã làm bài tập 1). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 10’ 20’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: GV kể chuyện. Mục tiêu: Giúp HS biết cách kể chuyện và nắm được nội dung câu chuyện. Tiến hành: - GV kể chuyện chậm ở đoạn 1 và phần đầu đoạn 2. Chuyển giọng hồi hộp vag nhấn giọng những từ ngữ đặc biệt ở đoạn kể Lý Tự Trọng nhanh trí, gan dạ, bình tĩnh, dũng cảm trước những tình huống nguy hiểm trong công tác. Giọng kể khâm phục ở đoạn 3. Lời Lý Tự Trọng dõng dạc; lời kết chuyện trầm lắng, tiếc thương. - GV kể chuyện lần 1 vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa từ. - GV kể lần 2 vừa kể vừa kết hợp chỉ tranh minh hoạ trong SGK/9. c. Hoạt động 2: HS kể chuyện. Mục tiêu: HS biết kể toàn bộ câu chuyện và biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Tiến hành: Bài 1/9: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV nêu lại yêu cầu. - GV cho HS làm việc theo nhóm 4. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2- 3/9: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2, 3. - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. + Kể từng đoạn câu chuyện. + Kể toàn bộ câu chuỵên. - Cả lớp và GV nhận xét bạn kể câu chuyện hay nhất. - GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. - GV gợi ý để HS trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 1 HS nhắc lại đề. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS vừa nghe câu chuyện vừa quan sát tranh. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS thi kể chuyện. - HS thi kể chuyện. - 1 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. Tuần: 2 KỂ chuyện Tiết: 2 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy - học: - Một số sách, truyện, bài vào viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước: Truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện cười, truyện Thiếu nhi, Truyện đọc lớp 5. - Bảng lớp viết đề bài. - Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK: Tiêu chuản đánh giá bài kể chuyện. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) 02 HS - Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện Lý Tự Trọng và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét, ghi điểm. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 10’ 20’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. Mục tiêu: HS nắm được đề bài. Tiến hành: - Gọi 1 HS đọc đề bài, GV gạch chân dưới những từ ngữ cần lưu ý. - GV giải nghĩa từ Danh nhân. - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK. - Kiểm tra sự chuẩn bị bài. - Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện cần kể. c. Hoạt động 2: HS kể chuyện. Mục tiêu: HS biết kể toàn bộ câu chuyện và biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Tiến hành: - HS kể chuyện trong nhóm, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. - GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. - GV đưa ra tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Mỗi câu chuyện HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện của mình - Cả lớp và GV nhận xét. - Cả lớp bình chọn câu chuyện kể hay nhất, bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất, bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Về nhà đọc trước đề bài và gợi ý trong SGK tuần 3 để tìm được câu chuyện em sẽ kể trước lớp về một người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước. - 1 HS nhắc lại đề. - HS lắng nghe. - 4 HS đọc yêu cầu. - HS nói tên câu chuyện cần kể. - HS thi kể chuyện theo nhóm đôi. - HS thi kể chuyện. - HS ghi vào nháp. Tuần: 3 KỂ chuyện Tiết: 3 KỂ CHUYỆN ĐỰƠC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - HS tìm được câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. Biết sắp xếp các sự việc có thực thành một câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện tự nhiên, chân thực. 2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy - học: - GV và HS có thể mang đến lớp một số tranh, ảnh minh hoạ những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương, đất nước. - Bảng lớp viết đề bài, viết vắn tắt Gợi ý 3 về hai cách kể chuyện. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 01 HS - Gọi 1 HS kể lại một câu chuyện đã được nghe, được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta. - GV nhận xét và ghi điểm. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 10’ 20’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. Mục tiêu: Giúp HS hiểu được yêu cầu của đề bài. Tiến hành: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS phân tích đề, GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài. - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK. - GV nhắc nhở HS hai cách kể chuyện theo gợi ý 3. - HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể. - GV có thể hướng dẫn HS viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể. c. Hoạt động 2: HS kể chuyện. Mục tiêu: HS biết kể toàn bộ câu chuyện và biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Tiến hành: - Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi. Các nhóm trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. - GV yêu cầu HS sau khi kể xong tự nói về nhân vật trong câu chuyện , nêu ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay, phù hợp với đề bài. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị trước câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. - 1 HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu. - 3 HS đọc gợi ý. - Giới thiệu câu chuyện mình cần kể. - HS kể chuyện theo nhóm đôi. - HS thi kể chuyện. Tuần: 4 KỂ chuyện Tiết: 4 TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào lời kể của GV, những hình ảnh minh hoạ phim trong SGK và lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh, kể lại được câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai; kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ một cách tự nhiên. 2. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ có long tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đôịo Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. 3. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy - học: - Các hình ảnh minh hoạ trong SGK. - Bảng lớp viết sẵn ngày, tháng, năm xảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ (16- 3- 1968); tên những người Mĩ trong câu chuyện. - Băng phim 30’ Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai (nếu có). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 01 HS - Gọi 1 HS kể lại việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước của một người mà các em biết. - GV nhận xét và ghi điểm. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 10’ 20’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: GV giới thiệu và kể chuyện. Mục tiêu: Giúp HS hiểu và nắm được câu chuyện. Tiến hành: - GV giới thiệu sơ về bộ phim tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. - GV hướng dẫn HS quan sát các tấm ảnh. - Gọi 1 HS đọc trước lớp phần lời ghi dưới mỗi tấm ảnh. - GV kể lần 1, kết hợp chỉ lên các dòng chữ ghi ngày tháng, tên riêng kèm theo chức vụ, công việc của những lính Mĩ. - GV kể lần 2, kết hợp giới thiệu từng hình ảnh minh hoạphim trong SGK. c. Hoạt động 2: HS kể chuyện. Mục tiêu: HS biết kể toàn bộ câu chuyện và biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Tiến hành: - Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm. - Gọi 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. - Yêu cầu cả lớp trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. 3. Củng cố- dặn dò: - Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 1 HS nhắc lại đề. - HS lắng nghe. - HS quan sát ảnh. - HS lắng nghe kết hợp xem tranh. - HS kể chuyện trong nhóm. - HS thi kể chuyện. - 1 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. Tuần: 5 KỂ chuyện Tiết: 5 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Biết kể một câu chuyện (mẩu chuyện) đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. - Trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy - học: Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm Hoà bình. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Gọi 1 HS kể chuyện theo tranh 2- 3 đoạn của câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. - Gọi 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét và ghi điểm. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 10’ 20’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu đề bài. Mục tiêu: HS hiểu được yêu cầu của đề bài. Tiến hành: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV gạch chân dưới những yêu cầu cần thiết. - Gọi 3 HS lần lượt đọc các gợi ý trong SGK/48. - Gọi 1 số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. c. Hoạt động 2: HS kể chuyện. Mục tiêu: HS biết kể toàn bộ câu chuyện và biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Tiến hành: - HS kể chuyện theo nhóm đôi, kết hợp trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. - GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. - Sau khi kể xong, yêu cầu các em nêu ý nghĩa câu chuyện. - GV và HS nhận xét, chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể ch ... có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc trước nội dung bài Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia tuần 13. - 1 HS nhắc lại đề. - HS đọc đề bài. - 3 HS đọc yêu cầu. - HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể. - HS kể chuyện nhóm đôi. - HS thi kể chuyện. Tuần: 13 KỂ chuyện Tiết: 13 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những người xung quanh để bảo vệ môi trường. Qua câu chuyện, thể hiện được ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm. - Biết kể chuyện một cách tự nhiên, chân thực. 2. Rèn kỹ năng nghe: Nghe bạn kể chăm chú, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) 02 HS kể chuyện - Gọi 2 HS kể lại một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về bảo vệ môi trường. * GV nhận xét và ghi điểm. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 10’ 20’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. Mục tiêu: Giúp HS nắm được yêu cầu để kể câu chuyện đúng với đề bài. Tiến hành: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS phân tích đề. - Gọi 2 HS đọc các gợi ý trong SGK/127, 128 - Gọi HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình sẽ kể. - Hướng dẫn HS viết nhanh dàn ý câu chuyện. c. Hoạt động 2: HS kể chuyện. Mục tiêu: HS biết kể toàn bộ câu chuyện và biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Tiến hành: - Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm đôi. Cùng nhau trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Gọi đại diện các nhóm thi kể. - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm. Bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất trong tiết học. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 14. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc đề bài. - 2 HS đọc gợi ý. - Nêu tên câu chuyện sẽ kể. - Lập dàn ý. - Kể chuyện theo nhóm đôi. - Thi kể chuyện. Tuần: 14 KỂ chuyện Tiết: 14 PA – XTƠ VÀ EM BÉ I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Pa- xtơ và em bé bằng lời của mình. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người heat mực của bác sĩ Pa- xtơ đã khiến ông cống hiến cho loài người một phát minh khoa học lớn lao. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Lắng nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét được lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to, ảnh Pa- xtơ (nếu có). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) 02 HS - Gọi HS kể lại một việc làm tốt (hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường em đã làm hoặc đã chứng kiến. - GV nhận xét và ghi điểm. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 10’ 20’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: GV kể chuyện. Mục tiêu: Giúp HS nắm được câu chuyện và biết cách kể chuyện. Tiến hành: - GV kể lần 1: Giọng kể hồi hộp, nhấn giọng những từ ngữ nói về cái chết thê thảm đang đến gần với cậu bè Giô- dép, nỗi xúc động của Lu- i Pa- xtơ khi nghĩ đến cái chết của cậu; tâm trạng lo lắng, day dứt, hồi hộp của Pa- xtơ khi quyết định tiên những giọt vác- xin đầu tiên thou nghiệm trên cơ thể người để cứu sống cậu bé. - GV viết những tên riêng, từ mượn nước ngoài, ngày, tháng đáng nhớ. - GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào 6 tranh minh hoạ phóng to. c. Hoạt động 2: HS kể chuyện. Mục tiêu: HS biết kể toàn bộ câu chuyện và biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Tiến hành: - Gọi HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập. - Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm đôi, kết hợp trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện: Gọi một vài tốp thi nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh. - 2 HS đại diện nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. - Trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét, chốt ý. - Gọi HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần 15. - 1 HS nhắc lại đề. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS kể chuyện theo nhóm đôi. - HS thi kể chuyện. - 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - 1 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. Tuần: 15 KỂ chuyện Tiết: 15 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Biết tìm và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc phù hợp với yêu cầu đề bài. - Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe: chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy - học: - Một số sách, truyện, bài báo (GV và HS sưu tầm) viết về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu. - Bảng lớp viết đề bài. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Pa- xtơ và em bé. - Gọi 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét và ghi điểm. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 10’ 20’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện. Mục tiêu: Giúp HS nắm được yêu cầu của đề bài. Tiến hành: - Gọi 1 HS đọc đề. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài. - Gọi một số HS nêu câu chuyện mình định kể. - Hướng dẫn HS lập dàn ý câu chuyện chuẩn bị kể. c. Hoạt động 2: HS kể chuyện. Mục tiêu: HS biết kể toàn bộ câu chuyện và biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Tiến hành: - Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể chuyện trước lớp, trả lời câu hỏi về nội dung, các nhân vật chi tiết, ýnghĩa câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay nhất. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị trước nội dung cho tiết kể chuyện tuần 16. - 1 HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu. - Nêu câu chuyện chuẩn bị kể. - Lập dàn ý. - HS kể chuyện chuyện theo cặp. - HS thi kể chuyện. Tuần: 16 KỂ chuyện Tiết: 16 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Tìm và kể được câu chuyện về môt buổi sum họp đầm ấm trong gia đình; nói được suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó. 2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy - học: - Một số tranh, ảnh về cảnh sum họp gia đình. - Bảng lớp viết đề bài, tóm tắt nọi dung, gợi ý 1, 2, 3, 4. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 01 HS - Gọi 1 HS kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc vè những người đã góp sức mình chóng lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. - GV nhận xét và ghi điểm. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 10’ 20’ 2’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. Mục tiêu: HS nắm được yêu cầu của đề bài. Tiến hành: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS nắm được yêu cầu của đề. - Gọi 2 HS lần lượt đọc 4 yêu cầu trong SGK/167. - GV kiểm tra HS đã chuẩn bị nội dung cho tiết học này như thế nào. Gọi một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. - Cả lớp lập dàn ý bài kể chuyện. c. Hoạt động 2: HS kể chuyện. Mục tiêu: HS biết kể toàn bộ câu chuyện . Tiến hành: - Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp. - GV đến từng nhóm hướng dẫn, góp ý. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện. - Yêu cầu HS kể xong, nói lên suy nghĩ của mình về không khí đầm ấm trong gia đình, có thể trả lời thêm câu hỏi của bạn. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất trong tiết học. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bị câu chuyện tuần 17. - 1 HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu. - 2 HS đoc gợi ý. - HS nêu câu chuyện chuẩn bị kể. - HS kể chuyện theo cặp. - HS thi kể chuyện. Tuần: 17 KỂ chuyện Tiết: 17 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Biết tìm và kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy - học: - Một số sách, truyện, bài báo liên quan. - Bảng lớp viết đề bài. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 01 HS - Gọi HS kể chuyện về một buổi sinh hoạt trong gia đình. - GV nhận xét và ghi điểm. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 10’ 20’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: hướng dẫn HS hiểu đề. Mục tiêu: Giúp HS hiểu được yêu cầu đề bài. Tiến hành: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi2 HS đọc gợi ý SGK/168. - GV kiểm tra việc HS tìm truyện. - Gọi một số HS nêu tên câu chuyện chuẩn bị kể. - HS lập dàn ý câu chuyện. c. Hoạt động 2: HS kể chuyện. Mục tiêu: HS biết kể toàn bộ câu chuyện và biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Tiến hành: - GV tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm đôi, yêu cầu HS trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp. - Cả lớp và GVnhận xét, bình chọn người kể chuyện hay nhất. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết kể chuyện tuần 18. - 1 HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc đề baì. - 1 HS đọc gợi ý. - Nêu câu chuyện mình sẽ kể. - HS kể chuyện theo nhóm đôi. - HS thi kể chuyện. Tuần: 18 KỂ chuyện Tiết: 18 I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: 2. Rèn kỹ năng nghe: II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1’ 10’ 20’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Mục tiêu: Tiến hành: c. Hoạt động 2: HS kể chuyện. Mục tiêu: HS biết kể toàn bộ câu chuyện và biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Tiến hành: 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 1 HS nhắc lại đề. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS thi kể chuyện. - HS thi kể chuyện. - 1 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
Tài liệu đính kèm: