TUẦN 19
DUNG DỊCH
I. Mục tiêu:
-Nêu được một số ví dụ về dung dịch.
-Biết cách tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.
-Gio dục ý thức bảo vệ mơi trường.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 68, 69.
Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh,
thìa nhỏ có cán dài.
- HS: SGK, Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài.
III. Các hoạt động:
TUẦN 19 DUNG DỊCH I. Mục tiêu: -Nêu được một số ví dụ về dung dịch. -Biết cách tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất. -Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường. II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 68, 69. Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài. - HSø: SGK, Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2. Bài cũ: Hỗn hợp. + Nêu cách tạo 1 hỗn hợp muối tiêu + Ta có những cách nào để tách các chất ra khỏi hỗn hợp ? + Nêu cách tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn . - GV nhận xét, cho điểm 3. Giới thiệu bài mới: - GV cho HS quan sát mẫu dung dịch nước đường , nước muối - GV đặt vấn đề : + Thế nào là dung dịch , làm thế nào để tạo ra dung dịch ? 4.Các hoạt động: a. Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung dịch”. Mục tiêu :HS biết cách tạo ra 1 dung dịch . Kể được tên 1 số dung dịch - Chia lớp thành 8 nhóm - Phát PHT cho mỗi nhóm : Tạo ra dung dịch nước đường (nước muối ) Quan sát ghi kết quả vào phiếu : +Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì ? +Dung dịch là gì? + Kể tên một số dung dịch khác mà bạn biết . + Giải thích hiện tượng đường không tan hết? - Chốt Định nghĩa dung dịch là gì và kể tên một số dung dịch khác? - GV kết luận: * Tạo dung dịch ít nhất có hai chất một chất ở thể lỏng chất kia hoà tan trong chất lỏng. * Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất hoà tan trong nó.( ghi bảng) Nước chấm, rượu hoa quả. b. Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu : HS nêu được cách tách các chất trong dung dịch Thảo luận, đàm thoại. GV kết luận : * Tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất. * Sử dụng chưng cất để tạo ra nước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác ( hình 4 SGK/77 ). c. Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức Cách tiến hành :thi đua , trò chơi Tổ chức cho HS chơi trò “Đố bạn” - Chia lớp thành 2 đội - GV lần lượt nêu 2 câu đố trong SGK/77 và các câu : + Trong thực tế ta còn dùng phương pháp chưng cất làm gì ? + Điều kiện để tạo ra 1 dung dịch . 8 HĐNT; . Tổng kết : - Chuẩn bị: Sự biến đổi hoá học.(T1) Nhận xét tiết học . - HS bốc thăm trả lời câu hỏi - HS nếm thử vị của dung dịch nước đường , nước đường - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu . Tạo ra một dung dịch nước đường (hoặc nước muối). Thảo luận các câu hỏi: Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dịch nước đường (hoặc nước muối). Các nhóm nhận xét, xem có cốc nào có đường (hoặc muối) không tan hết mà còn đọng ở đáy cốc. Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất bị hoà tan trong nó. - Dung dịch nước và xà phòng, dung dịch giấm và đường hoặc giấm và muối - HS giải thích * Khi cho quá nhiều đường hoặc muối vào nước, không tan mà đọng ở đáy cốc. * Khi đó ta có một dung dịch nước đường bão hoà. - HS nghe - Nhóm trưởng điều khiển thực hành ở trang SGK / 77 .Dự đoán kết quả thí nghiệm 2 , 3 . Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS 2 đội reng chuông miệng trả lời câu hỏi - HS bổ sung nếu bạn trả lời chưa được SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC I. Mục tiêu: -Nêu được một số ví dụ về biến đổi hĩa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. *KNS: Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm; kĩ năng ứng phĩ trước những tình huống khơng mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm. -Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường. II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 70, 71. Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch , vài trái chanh . - HS : xem trước bài III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Dung dịch. + Em hiểu thế nào là dung dịch ? + Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách nào ? + Để sản xuất muối từ nước biển ta làm cáh nào ? - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: + Hiện tượng từ chất nay biến đổi sang chất khác gọi là gì ? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay 4. Phát triển các hoạt động: a. Hoạt động 1: Thí nghiệm Mục tiêu :HS biết làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi hoá học của các chất . Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học Cách tiến hành : Thảo luận, đàm thoại, QS . * Bước 1:Làm việc theo nhóm - GV phát PHT cho các nhóm a)TN 1: Đốt một tờ giấy. + Mô tả hiện tượng xảy ra . + Khi cháy , tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ? b)TN 2: Chưng đường trên ngọn lửa. Mô tả hiện tượng xảy ra .+ Dưới tác dụng của nhiệt , đường có giữ được tính chất ban đầu của nó không ?TN Mô tả hiện tượng Giải thích hiện tượng a)TN1 .. b)TN2 .. * Bước 2: Làm việc cả lớp - GV nx - GV nêu tiếp câu hỏi : + Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì? + Sự biến đổi hoá học là gì? - GV kết luận : Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như 2 TN trên gọi là sự biến đổi hoá học . Nói cacùh khác , sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác b. Hoạt động 2: Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học Mục tiêu : Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học Cách tiến hành : * Bước 1 : Làm việc nhóm - GV nêu yêu cầu thảo luận : + Trường hợp nào là sự biến đổi hoá học ( lí học) ? Tại sao bạn lại kết luận như vậy ? * Bước 2 :Làm việc cả lớp * Bước 3 : - GV KL : Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác - Giáo dục học sinh không đến gần hố vôi tôi , vì nó toả nhiệt , có thể gây bỏng , rất nguy hiểm b. Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức Cách tiến hành : trò chơi - Tổ chức cho 2 đội trò chơi “ Ai nhanh hơn” + Thế nào là sự biến đổi hoá học? + Nêu ví du các hiện tượng biến đổi hoá học trong thực tế cuộc sốngï? - GV tổng kết , tuyên dương 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị:“Sự biến đổi hoá học” (T2). Nhận xét tiết học. Hát - HS bốc thăm trả lời câu hỏi Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm , ghi kq vào PHT . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung. - Cả lớp nghe và trả lời câu hỏi ( HS có thể thảo luận nhóm đôi ) - HS đọc bài học SGK / 78 - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình và thảo luận các câu hỏi - Đại diện mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi - Các nhóm khác nx , bổ sung - HS nghe - Hai đội reng chuông miệng trả lời câu hỏi - Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác. TUẦN 20 Từ 09/01/2012 đến 13/01/2012 Khoa học Sự biến đổi hĩa học (TT) I/MỤC TIÊU: KT: Ph¸t biĨu ®Þnh nghÜa vỊ sù biÕn ®ỉi ho¸ häc. KN: Nêu được 1 số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. TĐ: Yêu thích khoa học. * KNS: Giáo dục HS kĩ năng ứng phĩ trước những tình huống khơng mong đợi xảy ra khi tiến hành thí nghiệm (của trị chơi). II/CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY-HỌC TÍCH CỰC: Phương pháp/ Kĩ thuật : Quan sát và trao đổi theo nhĩm nhỏ; trị chơi. III/CHUẨN BỊ: - GV : H×nh trong SGK. PhiÕu häc tËp cho HS; trị chơi Bức thư bí mật. - HS : Xem trước bài IV/CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định: Cho lớp hát (1 phút) 2. KiĨm tra bài cũ : (3 phút) - Thế nào là sự biến đổi hóa học? ( Cho ví dụ). Nhận xét ghi điểm. 3. Bµi míi : a/ Giíi thiƯu bµi : Sự biến đổi hĩa học (tt) (1 phút) - GV nªu mơc ®Ých yªu cÇu bµi häc. b/ Néi dung: (32 phút) Ho¹t động 3: Điều kiện xảy ra hiện tượng biến đổi hĩa học (17 phút) - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Bức thư bí mật. - HĐ nhóm TiÕn hµnh : - GV hướng dẫn h/s đọc kĩ thí nghiƯm trong SGK vµ viết thư cho nhóm khác. - Gv rót cho mỗi nhóm 1 chén giấm nhỏ. Gv theo dâi vµ giĩp ®ì hS thùc hiƯn. - Mêi ®¹i diƯn c¸c nhãm đọc bức thư nhận được của nhóm khác. - Đàm thoại: - cả lớp + Khi em hơ bức thư trên ngọn lửa thì có hiện tượng gì xảy ra? + Điều kiện gì đã làm giấm khô trên giấy biến đổi hóa học? + Vậy sự biến đổi hóa học xảy ra khi nào? - GV nhận xét – kết luận. HĐ 4: Vai trò của ánh sáng trong biến đổi hóa học (15 phút) - GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm. - Chia nhóm: 2 nhóm TN 1- 2 nhóm TN 2. - Thảo luận các câu hỏi: + Hiện tượng gì đã xảy ra trong thí nghiệm? + Hãy giải thích hiện tượng? GV nhận xét Đàm thoại: cả lớp H : Qua 2 thí nghiệm trên, em rút ra kết luận gì về sự biến đổi hóa học? 4. Củng cố – dặn dò: H : Thế nào là sự biến đổi hóa học? Sự biến đổi hóa học xảy ra trong những điều kiện nào? @/ Giáo dục HS kĩ năng ứng phĩ trước những tình huống khơng mong đợi cĩ thể xảy ra trong thí nghiệm. Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Năng lượng. - H¸t ®Çu giê . - 2 HS nêu Nhắc lại tựa - 2 HS đọc thí nghiệm. - HS thùc hµnh theo hướng dẫn cđa GV vµ hướng dẫn trong SGK. - Đại diện nhóm đọc thư. - Giấm sẽ khô đi và dòng chữ hiện lên. - Do nhiệt từ ngọn nến đang cháy. - Do sự tác động của nhiệt. - 2 hs đọc to – cả lớp theo dõi trong SGK. - Các nhóm thảo luận- Trình bày: TN 1: - Miếng vải được nhuộm phẩm xanh phơi nắng.bị bay màu. - . Do sự tác động của ánh sáng làm phẩm có sự biến đổi hóa học thành chất khác. TN 2: - Aûnh trong phim rửa ảnh. - Do khi ta đem phơi nắng, .in ảnh lên mặt tờ giấy. - xảy ra dưới tác dụng của nhiệt và ánh sáng. - HS nêu. Khoa học N¨ng lỵng I/ MỤC TIÊU: I.1. Mục tiêu chung: KT: HS hiểu mọi hoạt động đều cần có năng lượng. KN: Nhận biết mọi ho ... – Ổn định lớp : 2 – Kiểm tra bài cũ : “Tác đôïng của con người đến môi trường đất “ - Nguyên nhân đát trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá. - Nhận xét, KTBC 3– Bài mới : a – Giới thiệu bài : “ Tác động của con người đến môi trường không khí & nước “ b – Hoạt động : a) HĐ 1 : - Quan sát & thảo luận . @Mục tiêu: HS biết nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí & nước bị ô nhiễm . @Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo nhóm . GVcho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các công việc sau: -Quan sát các hình trang 138 SGK và thảo luận câu hỏi: Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm không khí và nước. - Quan sát các hình trang 139 SGK và thảo luận câu hỏi: +Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ? +Tại sao một số cây trong hình 5 trang 139 SGK bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước. _Bước 2: Làm việc cả lớp . GVtheo dõi nhận xét. Kết luận: .. HĐ 2 :.Thảo luận . @Mục tiêu: Giúp HS : _ Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước & không khí ở địa phương . _ Nêu được tác hại của việc ô nhiễm không khí & nước . @Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: + Liên hệ những việc làm của người dân địa phương dâõn đến việc gây ô nhiểm môi trường không khívà nước +Nêu tác hại của ô nhiểm không khí và nước. 4 Củng cố : Gọi HS đọc mục bạn cần Biết tr.139 SGK 5– Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Bài sau :” Một số biện pháp bảo vệ môi trường “ - Hát vui - HS trả lời . - HS nghe . - HS nghe . Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các công việc sau: -Quan sát các hình trang 138 SGK và thảo luận câu hỏi: Khí thải , tiếng ồn do sự hoạt động của nhà máy và các phương tiêïn gây ra. Nước thải từ các thành phố, nhà máy và các đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu, bón phân hoá học chảy ra sông biển - Quan sát các hình trang 139 SGK và thảo luận câu hỏi: +Tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ dẫn đến hiện tượng biển bị ô nhiểm làm chết những động vật, thực vật sống ở biển và chết cả loài chim kiếm ăn trên biển. +Trong không khí chứa nhiều chất hải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp. Khi trời mưa cuốn theo cuốn theo những chất độc hại đó xuống làm ô nhiễm môi trường môi trường nước khiến cho cây cối ở những vùng đó bị trụi lá và chết. -Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.Các nhóm khác bổ sung. HS nghe - Cả lớp thảo luận và trả lời: +Như đun than tổ ong gây khói, công việc sản xuất tiểu thủ công Những việc làm gây ô nhiễm nước như vứt rác xuống ao, hồ +Làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người 2 HS đọc - HS lắng nghe. - HS xem bài trước . MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG A – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : * SDNLTK&HQ:(Bộ phận) _ Nêu được một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia , cộng đồng & gia đình. _ Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường *KNS: - Kĩ năng tự nhận thức - kĩ năng đảm nhận trách nhiệm B – Đồ dùng dạy học : 1 – GV :._ Hình & thông tin trang 140,141 SGK . _ Sưu tầm một số hình ảnh & thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường . _ Giấy khổ to , băng dính hoặc hồ dán . 2 – HS : SGK. C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 – Ổn định lớp : 2– Kiểm tra bài cũ : “Tác động của môi trường đến môi trường nước & không khí “ -Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và nước. -Không khí và nước bị ô nhiễm sẽ gây ra tác hại gì? - Nhận xét, KTBC 3 – Bài mới : a – Giới thiệu bài : “ Một số biện pháp bảo vệ môi trường “ b – Hoạt động : a) HĐ 1 : - Quan sát . @Mục tiêu: Giúp HS : _ Xác định được một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mớc độ quốc gia , cộng đồng & gia đình . _ Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh , văn minh , góp phần giữ vệ sinh môi trường . @Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc cá nhân. GV theo dõi. _Bước 2: Làm việc cả lớp . -GV gọi một số HS trình bày.Các HS khác có thể chữa nếu bạn làm sai. -GV yêu cầu cả lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trường nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào sau đây : Quốc gia, cộng đồng, gia đình. - Bạn đã làm gì để bảo vệ môi trường ? Kết luận: . HĐ 2 :.Triển lãm . @Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường . @Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo nhóm . GV theo dõi nhận xét. _Bước 2: Làm việc cả lớp . GV đánh giá kết quả làm việc của mỗi nhóm, tuyên dương nhóm làm tốt. 4 – Củng cố : Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 141 SGK. 5– Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Bài sau : “ Ôn tập : Môi trường & tài nguyên thiên nhiên “ - Hát vui - HS trả lời . - HS nghe . - HS nghe . HS làm việc cá nhân:Quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào. - Ứng với mỗi hình : H1b, h2a, H3e, H4c, H5d. - HS thảo luận và trả lời : Câu a: Ứng với cấp độ Quốc gia, cộng đồng, gia đình. Câu b: Cộng đồng, gia đình. Câu c: Cộng đồng, gia đình. Câu d: Cộng dồng, gia đình. Câu e: Quốc gia, cộng đồng, gia đình. - HS tự liên hệ trả lời. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to. - Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày. - Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trên trước lớp. - HS lắng nghe. - HS xem bài trước . TUẦN 35 ÔN TẬP : MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN A – Mục tiêu : _ Ơn tập tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường . B – Đồ dùng dạy học : 1 – GV :._ 3 chiếc chuông nhỏ (hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh ) _ Phiếu học tập . 2 – HS : SGK. C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1– Ổn định lớp : 2 – Kiểm tra bài cũ : “ Một số biện pháp bảo vệ môi trường “ _Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường. - Nhận xét, KTBC 3 – Bài mới : a – Giới thiệu bài : “ Ôn tập : Môi trường & tài nguyên thiên nhiên “ b – Hoạt động : @Mục tiêu: Giúp HS hiểu về khái niệm môi trường . @Cách tiến hành: a) Phương án 1: Trò chơi “ Ai nhanh , ai đúng ?” -GV chia lớp thành ba đội.Mỗi đội cử ba bạn tham gia chơi.Những người còn lại cổ động cho đội của mình. -GVđọc từng câu trong trò chơi”đoán chữ”và câu hỏi trắc nghiệm trong sách GK.Nhóm nào lắc chuông trước thì được trả lời. -Cuối cuộc chơi,nhóm nào trả lời được nhiều và đúng là thắng cuộc. GV theo dõi tuyên dương những nhóm thắng cuộc. 4 – Củng cố : GV nhắc lại nội dung chính của bài. 5 – Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Bài sau : “ Ôn tập & kiểm tra cuối năm “ - Hát vui. - HS trả lời . - HS nghe . - HS nghe . -HS chơi theo hướng dẫn của GV: +Trò chơi “Đoán chữ”. Dòng 1:Bạc màu ;Dòng 2:đồi trọc ;Dòng 3:rừng;Dòng 4:tài nguyên; Dòng 5:Bị tàn phá; Cột màu xanh:Bọ rùa. +Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1b;Câu 2c ;Câu 3d;Câu 4c. - HS nghe . - HS lắng nghe. - HS xem bài trước . ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM A – Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng : _ Sự sinh sản của động vật . bảo vệ môi trường đất , moi trường rừng. _ Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khoẻ con người _ Nêu được một số nguồn năng lượng sạch . B – Đồ dùng dạy học : 1 – GV :.Hình trang 144,145,146,147 SGK . 2 – HS : SGK. C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 – Ổn định lớp : 2 – Kiểm tra bài cũ : “Ôn tập : Môi trường & tài nguyên thiên nhiên “ -Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường . -Trình bày biện pháp bảo vệ môi trường. - Nhận xét, KTBC 3 – Bài mới : a – Giới thiệu bài : “ Ôn tập & kiểm tra cuối năm “ b – Hoạt động : - GV cho học sinh làm bài tập trong SGK -GV chọn ra mười HS làm nhanh và đúng để tuyên dương. GV tuyên dương mười HS làm nhanh và đúng. 4 – Củng cố : GV nhắc lại nội dung bài. 5 – Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Hát vui - HS trả lời . - HS nghe . - HS nghe . -Học sinh làm bài tập trong SGK: + Câu1:-1.1:Dán đẻ trứng vào tủ;Bướm đẻ trứng vào cây bắp cải;Eách đẻ trứng dưới nước ao,hồ;Muỗi đẻ trứng vào chum,vại đựng nước;Chim đẻ trứng vào tổ ở cành cây. -1.2:Để diệt trừ dán và muỗi ngay từ trứng hoặc ấu trùng của nó cần giữ vệ sinh nhà ơ ûsạch sẽ;Chum, vại đựng nước cần có nắp đậy +Câu 2 :-Tên giai đoạn còn thiếu trong chu trình sống của các con vật ở từng hình như sau: a,nhộng; b,trứng ;c,sâu. +Câu 3:chọn câu trả lời đúng: g,lợn. +Câu 4:1c; 2a; 3b. +Câu 5:Ý kiến b +Câu 6:Đất ở đó sẽ bị sói mòn,bạc màu. +Câu 7:Khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ không còn cây cối giữ nước,nước thoát nhanh,gây lũ lụt. +Câu 8:Chọn câu trả lời đúng: d,năng lượng từ than đá,xăng,dầu,khí đốt +Câu 9:Năng lượng sạch hiện đang được sử dụng ở nước ta:Năng lượng mặt trời,gió,nước chảy. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: