Giáo án Khoa học 5 - Tiết 3: Nam hay nữ (tiếp)

Giáo án Khoa học 5 - Tiết 3: Nam hay nữ (tiếp)

I. Mục tiêu, nhiệm vụ:

Sau bài học, HS biết:

- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.

- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.

- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 6, 7 SGK.

- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 3 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1010Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học 5 - Tiết 3: Nam hay nữ (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HOÏC
Tieát 3: NAM HAY NỮ(TT)
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
Sau bài học, HS biết:
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 6, 7 SGK.
- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') 
Hoạt động 2: Thảo luận.
Mục tiêu: HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
Cách tiến hành:
a) Làm việc theo nhóm.
- Cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi SGK.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận.
b) Làm việc cả lớp.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
Kết luận: (SGK)
Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
Cách tiến hành:
a) Tổ chức và hướng dẫn.
- GV phát phiếu cho các nhóm.
- Hướng dẫn cách làm.
b) Các nhóm làm việc.
- Giải thích sự sắp xếp.
c) Làm việc cả lớp.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại.
Hoạt động 4: Thảo luận: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
Mục tiêu: HS nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này và có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam và nữ.
Cách tiến hành:
a) Làm việc theo nhóm.
- GV cho HS thảo luận các câu hỏi (SGV).
b) Làm việc cả lớp.
- Cho HS trình bày kết quả.
Kết luận: (SGK)
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm:
------*******------
KHOA HOÏC:
Tieát 4: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận biết: Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
- Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 10, 11 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Giảng giải.
Mục tiêu: HS nhận biết được một số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai.
Cách tiến hành:
a) GV đặt câu hỏi cho cả lớp (SGV) nhằm nhớ lại kiến thức.
- HS trả lời câu hỏi.
b) GV giảng bài.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi.
Cách tiến hành:
a) GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân.
- Cho HS quan sát hình, đọc kĩ phần chú thích trang 10 SGK và ghép hình với chú thích cho thích hợp.
- HS quan sát hình 1a, 1b, 1c và làm việc theo hướng dẫn của GV.
b) 
- Cho HS quan sát hình và yêu cầu HS tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng.
- HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 11 SGK và làm việc theo hướng dẫn của GV.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.

Tài liệu đính kèm:

  • docKH 3-4.doc