Giáo án Khoa học 5 - Tiết 56: Sự sinh sản của côn trùng

Giáo án Khoa học 5 - Tiết 56: Sự sinh sản của côn trùng

Khoa học - Tiết 56

SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG

I. MỤC TIÊU: HS biết:

 - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Hình trang 114, 115 SGK.

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 

doc 2 trang Người đăng hang30 Lượt xem 275Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học 5 - Tiết 56: Sự sinh sản của côn trùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học - Tiết 56 
SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG 
I. MỤC TIÊU: HS biết:
 - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Hình trang 114, 115 SGK. 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’ 
29’ 
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ KTND bài: Sự sinh sản của động vật. 
+ Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới: 
a. Mở bài: + Y/c kể 1 số côn trùng. 
+ GT bài học về sự sinh sản của côn trùng.
b. HD tìm hiểu bài: 
*HĐ1: Tìm hiểu về bướm cải: 
*Cách tiến hành: 
+ Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
+ Y/c TL các câu hỏi: 
- Bướm thường đẻ trứng vào mặt nào của lá cải? 
- Ở giai đoạn nào trong quá thình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất? 
- Trong trồng trọt, em thấy người ta có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra với hoa màu, cây cối? 
+ Nhận xét, kết luận tác hại của bướm cải. 
*HĐ2: Tìm hiểu về ruồi và gián: 
+ Chia nhóm, giao nhiệm vụ: quan sát hình minh họa 6,7 SGK và TL các câu hỏi: 
- Gián sinh sản như thế nào?
- Ruồi sinh sản như nào? 
- Chu trình sinh sản của ruồi và gián có gì giống nhau? 
- Ruồi thường đẻ trứng ở đâu? 
- Gián thường đẻ trứng ổ đâu? 
- Em hãy nêu cách diệt ruồi mà em biết? 
-Nêu những cách diệt gián mà em biết? 
- Em có nhận xét gì về sự sinh sản của côn trùng? 
3. Củng cố dặn dò: 
+ Y/c đọc mục “ Bạn cần biết”. 
+ Tổ chức vẽ về vòng trời của 1 loài côn trùng mà em biết. 
+ Nhận xét, đánh giá. 
+ Nhận xét tiết học.
+ Dặn học ở nhà: Học thuộc bài.
.CB bài sau: Sự sinh sản của ếch. 
+ Vài HS. 
+ Vài HS kể. 
+ Lắng nghe, xác định nhiệm vụ. 
MT: HS nhận biết được quá trình phát triển, xác định được các giai đoạn gây hại và nêu 1 số biện pháp đề phòng chống côn trùng phá hoại. 
+ Các nhóm quan sát H1,2,3,4,5SGK, 
mô tả quá trình sinh sống của bướm cải, chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng. 
HSTL câu hỏi, các nhóm khác nhận xét. 
- Thường đẻ vào mặt dưới của lá cải. 
- Ở giai đoạn sâu, bướm cải gây thiệt hại nặng nhất, sâu ăn lá rất nhiều. 
- Người ta thường bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, bắt bướm,. 
HS quan sát, TLCH SGK sau đó lần lượt phát biểu ý kiến: 
- Đẻ trứng, sau đó nở thành gián con. 
- Đẻ trứng, dòi(ấu trùng), nhộng, ruồi con. 
- Giống: Cùng đẻ trứng. 
Khác: Trứng gián, gián con(không qua giai đoạn trung gian). 
Trứng ruồi, dòi, nhộng, ruồi con.
- Thường đẻ nơi có phân, rác thải, xác chết động vật. 
- Thường đẻ ở nơi tối, ẩm, hôi hám. 
- Giữ VSMT nhà ở, nhà VS, chuồng trại chăn nuôi, dọn dẹp rác thải, 
- Giữ VSMT nhà ở, bếp, nhà VS, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo,hoặc phun thuốc diệt gián. 
- Tất cả côn trùng đều đẻ trứng nở rất nhanh. 
+ Vài HS đọc. 
+ HS vẽ và trình bày sản phẩm. 
+ Học bài, kể cho cả nhà nghe. 

Tài liệu đính kèm:

  • docKhoa học Tiết 56.doc