MỤC TIÊU : Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?” (đủ dùng theo nhóm)
- Hình trang 4, 5 SGK.
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động 1: TRÒ CHƠI “BÉ LÀ CON AI?”
* Mục tiêu: HS nhận rõ mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
* Chuẩn bị: - GV phát những tấm phiếu bằng giấy màu cho HS và yêu cầu mỗi cặp HS vẽ một em bé và một ngời mẹ hay một ngời bố của em bé đó. Từng cặp sẽ phải bàn nhau và chọn một đặc điểm nào đó để vẽ sao cho mọi ngừơi nhìn vào hai hình có thể nhận ra dó là hai mẹ con hoặc hai bố con.
Khoa học : Bài 1: Sự sinh sản Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng: - Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. - Nêu ý nghĩa của sự sinh sản đồ dùng dạy – học - Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?” (đủ dùng theo nhóm) - Hình trang 4, 5 SGK. Hoạt động dạy – học Hoạt động 1: trò chơi “Bé là con ai?” * Mục tiêu: HS nhận rõ mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. * Chuẩn bị: - GV phát những tấm phiếu bằng giấy màu cho HS và yêu cầu mỗi cặp HS vẽ một em bé và một ngời mẹ hay một ngời bố của em bé đó. Từng cặp sẽ phải bàn nhau và chọn một đặc điểm nào đó để vẽ sao cho mọi ngừơi nhìn vào hai hình có thể nhận ra dó là hai mẹ con hoặc hai bố con. - Sau đó, GV thu tất cả các phiếu đã vẽ hình và tráo đều lên để cho HS chơi. * Cách tiến hành: Bớc 1: GV phổ biến cách chơi - Mỗi HS sẽ đợc phát một phiếu, nếu ai nhận đợc phiếu có hình em bé, sẽ phải đi tìm bố hoặc mẹ của em bé đó. Ngợc lại, ai nhận đợc phiếu có hình bố hoặc mẹ sẽ phải đi tìm con mình. - Ai tìm đợc đúng hình (trớc Thời gian quy định)là thắng, ngợc lại, hết Thời gian quy định không tìm đợc là thua. Bớc 2: GV tổ chức cho HS chơi nh hớng dẫn trên. Bớc 3: Kết thúc trò chơi, sau khi tuyên dơng các cặp thắng cuộc, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Tại sao chúng ta tìm đợc bố, mẹ cho các em bé? - Qua trò chơi, các em rút ra đợc điều gì? Kết luận:Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. * Mục tiêu: HS nêu đợc ý nghĩa của sự sinh sản. * Cách tiến hành: Bớc 1: GV hớng dẫn - Trớc hết yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3 trang 4, 5 SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. - Tiếp theo, các em liên hệ đến gia đình mình. Ví dụ: Đối với gia đình bạn nào sống chung với ông bà, có thể bắt đầu nh gợi ý sau: Lúc đầu, trong GĐ chỉ có ông bà, sau đó ông sinh ra bố (hoặc mẹ) và cô hay chú (hoặc dì hay cậu) (nếu có),rồi bố và mẹ lấy nhau sinh ra anh hay chị (nếu có) rồi đến mình, Bớc 2: Làm việc theo cặp : HS làm việc theo hớng dẫn của GV. Bớc 3: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ đợc duy trì kế tiếp nhau. Thứ ..... ngày ..... tháng ..... năm ..... Khoa học : Bài 2: nam hay nữ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết: - Phân biệt các đặc điểm về sinh học và xã hội giữa nam và nữ. - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ. đồ dùng dạy – học - Hình trang 6, 7 SGK. - Các tấm phiếu có nội dung nh trang 8 SGK. Hoạt động dạy – học Hoạt động 1: thảo luận * Mục tiêu: HS xác định đợc sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học. * Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm GV yêu cầu nhóm trởng điểu khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi 1, 2, 3,trang 6 SGK. Bớc 2: Làm việc cả lớp Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Lu ý: Mỗi nhóm chỉ trình bày câu trả lời của một câu hỏi, các nhóm khác bổ sung. Kết luận : Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ, bé trai và bé gái cha có sự khác nhau rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo của cơ quan sinh dục. Đến độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ thể nữ và nam có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học. Ví dụ: - Nam thờng có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. - Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng. Kết thúc hoạt động này, GV yêu cầu một vài HS trả lời câu hỏi: Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học. Hoạt động 2: trò chơi “ai nhanh, ai đúng?” * Mục tiêu: HS phân biệt đợc các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. * Cách tiến hành: Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu nh gợi ý trong trang 8 SGK và hớng dẫn HS cách chơi nh sau: 1. Thi xếp các tấm phiếu vào bảng dới đây: Nam Cả nam và nữ Nữ 2. Lần lợt từng nhóm giải thích tại sao lại sắp xếp nh vậy. Các thành viên của nhóm khác có thể chất vấn, yêu cầu nhóm đó giải thích rõ hơn. 3. Cả lớp cùng đánh giá, tìm ra sự sắp xếp giống nhau hoặc khác nhau giữa các nhóm, đồng thời xem nhóm nào sắp xếp đúng và nhanh là thắng cuộc. Bớc 2: Các nhóm tiến hành nh hớng dẫn ở bớc 1 Bớc 3: Làm việc cả lớp - Đại diện mỗi nhóm trình bày và giải thích tại sao nhóm mình lại sắp xếp nh vậy, - Trong quá trình thảo luận với các nhóm bạn, mỗi nhóm vẫn có quyền thay đổi lại sự sắp xếp của nhóm mình, nhng phải giải thích đợc tại sao lại thay đổi. Bớc 4: GV đánh giá, kết luận và tuyên dơng nhóm thắng cuộc. Dới đây là đáp án: Nam Cả nam và nữ Nữ - Có râu - Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng - Dịu dàng -Mạnh mẽ -Kiên nhẫn -Tự tin -Chăm sóc con -Trụ cột gia đình -Đá bóng -Giám đốc -Làm bếp giỏi -Th kí - Cơ quan sinh dục tạo ra trứng -Mang thai - Cho con bú GV tổng kết: Thứ ..... ngày ..... tháng ..... năm ..... Khoa học : Bài 2: nam hay nữ (Tiết 2) Mục tiêu : Sau bài học, HS biết: - Phân biệt các đặc điểm về sinh học và xã hội giữa nam và nữ. - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ. Mục tiêu : Thảo luận các quan niệm xã hội về nam và nữ Hoạt động 3: Thảo luận: một số quan niệm xã hội về nam và nữ * Mục tiêu: Giúp HS:- Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam hay bạn nữ. * Cách tiến hành :Bớc 1: Làm việc theo nhóm GV yêu cau các nhóm thảo luận các câu hỏi sau (phân công mỗi nhóm thảo luận 2 câu hỏi): 1. Bạn đồng ý với những câu dới đây không? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý hoặc tại sao không đồng ý? a) Công việc nội trợ là của phụ nữ. b) Đàn ông là ngời kiếm tiền nuôi cả gia đình. c) Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật. 2. Trong gia đình, những yêu cầu hay c xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau nh thế nào? Nh vậy có hợp lý không? (Gợi ý : Con trai đi học về thì đợc chơi, còn con gái đi học về thì trông em hoặc giúp mẹ nấu cơm.) 3. Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không? Nh vậy có hợp lý không? 4. Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? Bớc 2: Làm việc cả lớp . Từng nhóm báo cáo kết quả và GV kết luận. Kết luận: Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hoạt động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình. Thứ ..... ngày ..... tháng ..... năm ..... Khoa học : Bài 4: cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào? Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng: - Nhận biết: Cơ thể của mỗi con ngời đợc hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. - Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. đồ dùng dạy – học -Hình trang 10, SGK. Hoạt động dạy – học Hoạt động 1: giảng giải * Mục tiêu: HS nhận biết đợc một số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai. * Cách tiến hành: Bớc 1: GV đặt câu hỏi cả lớp nhớ lại bài học trớc dới dạng câu hỏi trắc nghiệm. Ví dụ: 1. Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính mỗi ngời? a) Cơ quan tiêu hoá b) Cơ quan hô hấp c) Cơ quan tuần hoàn d) Cơ quan sinh dục 2. Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì? a) Tạo ra trứng b) Tạo ra tinh trùng. 3. Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì? a) Tạo ra trứng b) Tạo ra tinh trùng. Bớc 2: GV giảng - Cơ thể ngời đợc hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Qtrình trứng kết hợp với tinh trùng gọi là sự thụ tinh. - Trứng đã đợc thụ tinh gọi là hợp tử. - Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé sẽ đợc sinh ra. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. * Mục tiêu Hình thành cho HS biểu tợng về sự thụ tinh và sự p triển của thai nhi. * Cách tiến hành: Bớc 1: GV hớng dẫn HS làm việc cá nhân. - GV yêu cầu HS quan sát hình 1a, 1b, 1c và đọc kĩ phần chú thích trang 10 SGK, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào. - Sau khi Thời gian dành cho HS làm việc, GV gọi một số HS trình bày. Dới đây là đáp án: Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng Hình 1b: Một tinh trùng đã chui đợc vào trong trứng Hình 1c: Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử. Bớc 2: - GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5 trang 11 SGK để tìm xem hình nào cho biết thai đợc 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng. - Sau khi dành Thời gian cho HS làm việc, GV gọi một số HS lên trình bày. Dới đây là đáp án: Hình 2: Thai đợc khoảng 9 tháng, đã là một cơ thể ngời hoàn chình Hình 3: Thai đợc 8 tuàn, đã có hình dạng của đầu, mình, tay chân nhng cha hoàn thiện. Hình 4: Thai đợc 3 tháng, đã có hình dạng của đầu, minh, tay, chân hoàn thiện hơn, đã hình thành đầy đủ các bộ phận của cơ thể. Hình 5: Thai đợc 5 tuần, có đuôi, đã có hình thù của đầu, mình, tay, chân nhng cha rõ ràng. Thứ ..... ngày ..... tháng ..... năm ..... Khoa học : Bài 5: cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ? Mục tiêu : Sau bài học, HS biết: - Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. - Xác định nhiệm vụ của ngời chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. - Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. đồ dùng dạy – học : Hình trang 12, 13 SGK Hoạt động dạy – học Hoạt động 1: làm việc với SGK. * Mục tiêu: HS nêu đợc những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. * Cách tiến hành: Bớc 1: Giao nhiệm vụ và hớng dẫn GV yêu cầu HS làm việc theo cặp: Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 12 SGK để trả lời câu hỏi: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao? Bớc 2: Làm việc theo cặp HS làm việc theo hớng dẫn của GV Bớc 3: Làmviệc cả lớp Một số HS trình b ày kết quả làm việc theo cặp. Mỗi em chỉ nói về nội dung của một hình Dới đây là một số gợi ý về nội dung các hình trang 12 SGK: Hình Nội dung Nên Không nên Hình 1 Các nhóm thức ăn có lợi cho sức khoẻ của ngời mẹ và thai nhi X Hình 2 Một số thứ khong tốt hoặc gây hại cho sức khoẻ của n ... ng đất. - Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất. Bước 2: Làm việc cả lớp . Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. KL: Có nhiều nguyên nhân làm cho đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái: - Dân số gia tăng, nhu cầu chỗ ở tăng, nhu cầu lương thực tăng, đất trồng bị thu hẹp. Vì vậy, người ta phải tìm cách tăng năng suất cây trồng, trong đó có biện pháp bón phân hoá học, sử dụng thuốc trừ s âu, thuốc diệt cỏ,.. những việc làm đó khiến cho môi trường đất, nước bị ô nhiễm. - Dân số tăng, lượng rác thải tăng, việc xử lý rác thải không hợp vệ sinh cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất. Hoạt động nối tiếp : GV dặn HS sưu tầm một số tranh ảnh, thông tin về tác động của con người đến môi trường đất và hậu quả của nó (nếu có điều kiện) Khoa học (Tiết 67) tác động của con người đến môi trường không khí và nước I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết: - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. - Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương. - Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. II. đồ dùng dạy – học: -Hình trang 138, 139 SGK III. Hoạt động dạy – học Hoạt động 1: quan sát và thảo luận * Mục tiêu nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc MT không khí và nước bị ô nhiễm. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các công việc sau: - Quan sát các hình trang 138 SGK và TL câu hỏi: Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm không khí và nước? - Quan sát các hình trang 139 SGK và thảo luận câu hỏi: + Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ? + Tại sao một số cây trong hình 5 trang 139 tai nạn giao thông bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước. Bước 2: Làm việc cả lớp . Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. Dưới đây là gợi ý trả lời các câu hỏi trên: - Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: Khí thải, tiếng ồn do sự hoạt động của nhà máy và các phương tiện giao thông gây ra. - Nguyên nhân gây ô nhiễm nước: + Nước thải từ các thành phố, nhà máy và các ruộng đồng bị phun thuốc trừ sâu, phân bón hoá học chảy ra sông, biển, + Sự đi lại của tàu thuyền trên sông, biển thải ra khí độc, dầu nhớt, - Tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị dò rỉ dẫn đến hiện tượng biển bị ô nhiễm làm chết những động vật, thực vật sống ở biển và chết cả những loài chim kiếm ăn ở biển. - Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp. Khi trời mưa cuốn theo những chất độc hại đó xuống làm ô nhiễm môi trường đất và môi trường nước, khiến cho cây cối ở những vùng đó bị trụi lá và chết. Kết luận: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước, trong đó phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất. Hoạt động 2: Thảo luận . * Mục tiêu: Giúp HS :- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương. - Nêu được tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. * Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận : + Liên hệ những v iệc làm của người dân địa phương dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trường không khí và nước. + Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. (HS nêu những việc gây ô nhiễm không khí như đung than tổ ong gây khói, công việc sản xuất tiểu thủ công nghiệp, các nhà máy ở địa phương, Những việc làm gây ô nhiễm nước như vứt rác xuống ao hồ,; cho nước thải sinh hoạt, nước thải bệnh viện, nước thải nhà máy trực tiếp chảy ra sông hồ,). GV Kết luận Khoa học (Tiết 68) một số biện pháp bảo vệ môi trƯờng I. Mục tiêu Sau bài học, HS có khả năng: - Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình. - Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường . - Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường. II. đồ dùng dạy – học - Hình và thông tin trang 140, 141 SGK. - Sưu tầm một số hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. - Giấy khổ to, băng dính hoặc hồ dán. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động 1: trò chơi “Bé là con ai?” * Mục tiêu: Giúp HS : - Xác định được một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình. - Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân HS làm việc cá nhân: Quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào. Bước 2: Làm việc cả lớp - ứng với mỗi hình, GV gọi 1 HS trình bày. các HS khác có thể chữa nếu bạn làm sai. Dưới đây là đáp án: hình 1 –b; hình 2-a; hình 3-e; hình 4-c; hình 5-d. - Tiếp theo, GV yêu cầu cả lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trường nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào sau đây: quốc gia, cộng đồng, gia đình. Dưới đây là đáp án cho câu hỏi trên: Các biện pháp bảo vệ môi trường Ai thực hiện Quốc gia Cộng đồng Gia đình a) Ngày nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có nước ta đã có luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc x x x b) Mọi người trong đó có chúng ta phải luôn có ý thức giữ vệ sinh và thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường sạch sẽ. x x c) Để chống việc ma lớn có thể rửa trôi đất ở những sờn núi dốc, người ta đã đắp ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang vừa giúp giữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng trọt. x x d) Bọ rùa chuyên ăn các loại rệp cây. Việc sử dụng bọ rùa để tiêu diệt các loại rệp phá hoại mùa màng là một biện pháp sinh học góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự cân bằng sinh thái trên đồng ruộng. x x e) Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện nghiêm ngặt việc xử lí nước thải bằng cách để nước thải chảy vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào bộ phận xử lí nước thải. x x x - Tiếp theo, GV cho HS thảo luận câu hỏi: Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? Kết luận: Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, một tổ chức nào. Đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới. Mỗi chúng ta, tuỳ lứa tuổi, công việc và nơi sống đều có thể góp phần bảo vệ môi trường. Hoạt động 2: Triển lãm. * Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to. Mỗi nhóm tuỳ theo tranh ảnh và tư liệu sưu tầm được có thể sáng tạo các cách sắp xếp và trình bày khác nhau. - Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày. Bước 2: Làm việc cả lớp - Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trước lớp. - Cuối buổi học, GV đánh giá kết quả làm việc của mỗi nhóm, tuyên dương nhóm làm tốt. Khoa học (Tiết 69) ôn tập: môi trường và tài nguyên thiên nhiên I. Mục tiêu : Sau bài học, HS được củng cố, khắc sâu hiểu biết về: - Một số từ ngữ liên quan đến môi trường - Một số nguyên nhân gây ô nhiễm và một số biện pháp bảo vệ môi trường. II. đồ dùng dạy – học - 3 chiếc chuông nhỏ (hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh) - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy – học Hoạt động 1: trò chơi “Bé là con ai?” * Mục tiêu: Giúp HS hiểu về khái niệm môi trường. * Cách tiến hành: Phương án 1: Trò chơi “ai nhanh, ai đúng?” - GV chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi. Những người còn lại cổ động cho đội mình. - GV đọc từng câu trong trò chơi “ đoán chữ” và câu hỏi trắc nghiệm trong SGK (không theo thứ tự). Nhóm nào lắc chuông trước thì đợc trả lời. - Cuối cuộc chơi, nhóm nào trả lời được nhiều và đúng là thắng cuộc. Phương án 2: - GV phát cho mỗi HS một phiếu học tập (hoặc HS chép các bài tập trong SGK vào vở để làm) - HS làm việc độc lập. Ai xong trước nộp bài trước. - GV chọn ra 10 HS làm nhanh và đúng để tuyên dương Dưới đây là đáp án: Trò chơi “Đoán chữ” 1 B A C M A U U đ ô i T R O C 3 R N G 4 T A I N G U Y E N 5 B I T A N P H a Lưu ý: Sau khi tìm ra các chữ cái, GV yêu cầu HS phải đọc đúng nghĩa. Ví dụ: Dòng 1: Bạc màu, dòng 2: Đồi trọc, Câu hỏi trắc nghiệm Chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Điều gì sẽ xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí? b) Không khí bị ô nhiễm Câu 2. Yếu tố nào được nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiễm nước? c) Chất thải. Câu 3.Trong các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trường đất? d) Tăng cường dùng phân hoá học và thuốc trừ sâu. Câu 4. Theo bạn, đặc điểm nào là quan trọng nhất của nước sạch? c) Giúp phòng tránh được các bệnh về đường tiêu hoá, bệnh ngoài da, đau mắt, Khoa học (Tiết 70) ôn và kiểm tra cuối năm I. Mục tiêu Sau bài học, HS có khả năng: - Củng cố kiến thức đã học về sự sinh sản của động vật. Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khoẻ con người. - Củng cố một số kiến thức về bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng. - Nhận biết các nguồn năng lượng sạch. - Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên. II. đồ dùng dạy – học Hình trang 144,145, 146 ,147 SGK . III. Hoạt động dạy – học - HS làm bài tâp trong SGK. - GV chọn ra 10 HS làm nhanh và đúng để tuyên dương. Dưới đây là đáp án: Câu 1 1.1. Gián đẻ trứng vào tủ; bướm đẻ trứng vào bắp cải; ếch đẻ trứng dưới nước ao hồ; muỗi đẻ trứng vào chum, vại đựng nước; chim đẻ trứng vào tổ ở cành cây. 1.2. Để diệt trừ gián và muỗi ngay từ trứng hoặc ấu trùng của nó cần giữ vệ sinh nhà ở sạch sẽ; chum, vại đựng nước cần có nắp đậy, Câu 2 ; Tên giai đoạn còn thiếu trong chu trình sống của con vật ở từng hình như sau : a)Nhộng b)Trứng c) Sâu. Câu 3 Chọn câu trả lời đúng g) Lợn Câu 4. 1- c; 2- a ; 3- b. Câu 5. ý kiến b Câu 6. Đất ở sẽ bị xói mòn, bạc màu Câu 7. Khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ, không còn cây cối giữ nước, nước thoát nhanh, gây lũ lụt. Câu 8. Chọn câu trả lời đúng. d) Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt, Câu 9. Năng lượng sạch hiện đang được sử dụng ở nước ta: năng lượng mặt trời, gió, nước chảy.
Tài liệu đính kèm: