I. MỤC TIÊU:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh hoạ trang 116, 117 SGK
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
KHOA HỌC (57) 5 A,B SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH I. MỤC TIÊU: -Viết sơ đồ chu trình sinh s¶n của ếch. -Ph¸t huy kh¶ n¨ng t duy vµ ham häc cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh hoạ trang 116, 117 SGK III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi HS: - Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải? - Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất? - Trong trồng trọt cĩ thể làm gì để giảm thiệt hại do cơn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu? B. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ HD ND bµi häc: *H§ 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch. -GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đọc mục Bạn cần biết trang 116 SGK, cùng hỏi và trả lời các câu hỏi trang 116 và 117 SGK: - Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? - Ếch đẻ trứng ở đâu? - Trứng ếch nở thành gì? - Nịng nọc sống ở đâu? Ếch sống ở đâu? - Hãy chỉ vào từng hình và mơ tả sự phát triển của nịng nọc. *GV gọi lần lượt một số HS trả lời từng câu hỏi trên. GV gợi ý để HS tự đặt thêm câu hỏi: - Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào? - Tại sao chỉ những bạn sống gần ao, hồ mới nghe thấy tiếng ếch kêu? - Tiếng kêu đĩ là của ếch đực hay ếch cái ? - Nịng nọc con cĩ hình dạng như thế nào ? - Khi đã lớn, nịng nọc mọc chân nào trước, chân nào sau? - Ếch khác nịng nọc ở điểm nào? - GV kết luận: Ếch là động vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển, con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn nịng nọc chỉ sống ở dưới nước). * H§ 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch * Cách tiến hành: Bước 1: -GV yêu cầu từng HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở. Bước 2: - GV yêu cầu một số HS vừa chỉ vào sơ đồ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch trước lớp. - GV kết luận. C/ Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau “Sự sinh sản và nuơi con của chim”. HS trình bày: + Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải. Trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá rau để lớn. Sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất. + Để giảm thiệt hại cho hoa màu do cơn trùng gây ra, trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm, - HS lắng nghe. - HS làm việc nhĩm 2. - HS đọc thơng tin trong SGK và trao đổi với nhau. + Ếch thường đẻ trứng vào đầu mùa hạ, ngay sau những cơn mưa lớn. + Ếch cái đẻ trứng xuống nước tạo thành những chùm nổi lềnh bềnh trên mặt nước. + Trứng ếch đã được thụ tinh nở ra nịng nọc, nịng nọc phát triển thành ếch. + Nịng nọc chỉ sống ở dưới nước. Ếch vừa sống dưới nước, vừa sống trên cạn. - Mơ tả sự phát triển của nịng nọc qua các hình trang 116,117 SGK: - Làm việc cả lớp. - Một số HS trả lời, các HS khác bổ sung ý kiến: + Hình 1: Ếch đực đang gọi ếch cái với hai túi kêu phía dưới miệng phồng to, ếch cái ở bên cạnh khơng cĩ túi kêu. + Hình 2: Trứng ếch. + Hình 3: Trứng ếch mới nở. + Hình 4: Nịng nọc con (cĩ đầu trịn, đuơi dài và dẹp). + Hình 5: Nịng nọc lớn dần lên, mọc ra hai chân phía sau. + Hình 6: Nịng nọc mọc tiếp hai chân phía trước. + Hình 7: Ếch con đã hình thành đủ 4 chân, đuơi ngắn dần và bắt đầu nhảy lên bờ. + Hình 8: Ếch trưởng thành. - HS lắng nghe. - HS vẽ. - Làm việc cả lớp. - Một số HS trình bày, các HS khác nhận xét và bổ sung.
Tài liệu đính kèm: