Khoa học: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
I/ Mục tiêu :
- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
- Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên đổi món.
- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vitamin cà chất khoáng, ăn vừa phải nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm,ăn ít đường và ăn hạn chế muối.
II/ Đồ dùng dạy - học : - Hình SGK
Tuần 4 Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2009 Khoa học: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn I/ Mục tiêu : - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng. - Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên đổi món. - Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vitamin cà chất khoáng, ăn vừa phải nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm,ăn ít đường và ăn hạn chế muối. II/ Đồ dùng dạy - học : - Hình SGK III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài cũ:Kể tên một số vi ta min và nêu vai trò của chúng ? 2. Bài mới; Ghi đề Hoạt động 1 : HS hiểu vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món Nếu ngày nào cũng ăn một loại thức ăn thì ảnh hưởng gì đến hoạt động sống? Để có sức khoẻ tốt, chúng ta cần ăn như thế nào? Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và phải thay đổi món? Hoạt động 2 : Biết được nhóm thức ăn trong một bữa ăn cân đối Vẽ và tô màu các loại thức ăn cho một bữa ăn Nhóm thức ăn nào cần : ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế? Hoạt động 3: Trò chơi : đi chợ GV phát phiếu thực đơn cho từng nhóm Các nhóm nhận thực đơn 3. Củng cố- dặn dò : - GV nhận xét tiết học -HS trả lời HS trao đổi nhóm đôi. - Không đảm bảo đủ chất, mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất và ta cảm thấy mệt mỏi , chán ăn. - Cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món - Vì không có 1 loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Thay đổi món để tạo cảm giác ngon miệng và cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể Xem tranh 16,17 Vẽ và tô màu các loại thức ăn cho một bữa ăn Ăn đủ: lương thực , rau quả chín Ăn vừa phải: thịt, cá và thuỷ sản khác Ăn có mức độ: dầu mỡ, vừng , lạc Ăn ít: đường .Hạn chế: muối -HS thi đua ai sẽ là người đầu bếp giỏi. Đại diện các nhóm trưng bày những thức ăn, đồ uống mà nhóm mình lựa chọn cho từng bữa. Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009 Khoa học: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật I.Mục tiêu : - Biết được cần ăn phối hợp đạm thực vật và đạm động vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể. - Nêu được ích lợi của việc ăn cá : đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc gia cầm II/ Đồ dùng dạy - học : - Hình SGK/18-19 III/ Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài cũ:Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ănvà thường xuyên thay đổi món? 2. Bài mới Ghi đề Hoạt động 1 : nêu được các món ăn chứa nhiều chất đạm. Ghi các món ăn chứa nhiều chất đạm Hoạt động 2 : Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật N1: Những thức ăn nào vừa chứa đạm thực vật vừa chứa đạm động vật? N2: tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật N3,4: Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá? Y/c HS đọc 2 phần đầu của mục bạn cần biết Hoạt động 3: Cuộc thi: Tìm hiểu những món ăn vừa cung cấp đạm thực vật vừa cung cấp đạm động vật Cảm nhận của mình khi ăn món ăn đó 3. Củng cố- dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Dặn dò Xem bài Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn HS trả bài GV tiến hành trò chơi tiếp sức 10 em tham gia chơi, trình bày trên bảng, lớp nhận xét thảo luận nhóm 4 *Đậu kho thịt, lẫu cá, thịt bò xào rau cải, canh cua *Không đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động sống của cơ thể. Mỗi loại đạm chứa những chất bổ khác nhau *Vì cá là loại thức ăn dễ tiêu, trong chất béo của cá có nhiều a xít béo, nó có vai trò phòng chống bệnh xơ vữa động mạch 2 em đọc HS thi đua kể Tuần: 5 Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2009 Khoa học: Sử dụng hợp lý các chất béo và món ăn I. Mục tiêu: - Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thự - Nêu ích lợi của muối I-ốt. Nêu tác hại của thói quen ăn mặn. II.Chuẩn bị: Hình trang 20, 21/SGK. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: + Tại sao chúng ta phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ? + Tại sao chúng ta nên ăn cá trong các bữa ăn ? Hoạt động 1: Trò chơi thi kể chuyện những món ăn cung cấp nhiều chất béo MT:Lập ra được danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo * Cách chơi: các nhóm thi kể tên những món ăn chứa nhiều chất béo. Hoạt động 2: Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật - Những món ăn nào chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật. Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật? Hoạt động 3: - Nói về ích lợi của muối I-ốt. - Nêu tác hại của thói quen ăn mặn. + Làm thế nào để bổ sung I-ốt cho cơ thể? - Tìm hiểu vì sao chúng ta cần phải ăn nhiều rau xanh và quả chín? (SGK/22, 23) 3. Củng cố- dặn dò: Bài sau: Ăn nhiều rau...sạch và an toàn. Nhận xét tiết học . - 2 em trả lời. - Lớp chia 2 đội. - Học sinh tham gia kể tên vào giấy. Lớp nhận xét HS uqan sát tranh trang 20. .. thịt rán, tôm, cá rán, thịt xào.... .... vì có chứa a-xít béo no, khó tiêu, trong chất béo thực vật có nhiều a-xít béo không no dễ tiêu. Vì vậy... ... nấu ăn hàng ngày, tránh biếu cổ, phát triển về thị lực và trí tuệ. .. khát nước, bị áp huyết cao. nên ăn muối có bổ sung I-ốt 2 HS đọc mục bạn cần biết. Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009 Khoa học: Ăn nhiều rau và quả chín Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn I. Mục tiêu: - Biết được hàng ngày cần ăn nhiều rau, quả chín sử dụng thực phẩm sạch và an toàn - Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. II.Chuẩn bị: Hình trang 22, 23/SGK. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: + Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật? + Tại sao không nên ăn mặn? Bài mới. Ghi đề Hoạt động 1: Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau và quả chín + Mỗi tháng đối với 1 người lớn cần ăn bao nhiêu loại quả chín? + Kể tên 1 số loại rau, quả em vẫn ăn hàng ngày? + Hãy nêu ích lợi của việc ăn rau, quả? Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn + Theo bạn, thế nào là thực phẩm sạch và an toàn ? Thực phẩm sạch và an toàn cần nuôi trồng theo quy trình hợp vệ sinh, hình 3/23) Hoạt động 3: Thảo luận về các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm N1: Cách chọn thức ăn tươi, sạch, cách nhận ra thức ăn ôi, héo. N2:+ Cách chọn đồ hộp và chọn những thức ăn được đóng gói. N3: Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn. Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín. - Bài sau: Cách bảo quán thức ăn/24 SGK - 3 em trả lời. - HS quan sát hình tháp dinh dưỡng SGK/17, trả lời. - Học sinh kể tên. có đủ vitamin, chất khoáng cần cho cơ thể, các chất xơ trong rau, quả còn chống táo bón) (... giữ được chất dinh dưỡng ...) HS quan sát hình 3, 4/23 SGK trả lời. - Đại diện trả lời. Thức ăn tươi, sạch có giá trị dinh dưỡng cao.,rau mềm nhũn, hơi vàng.. Chú ý đến hạn sử dụng,..... .. có màu sắc, mùi vị lạ dễ bị nhiễm hoá chất của phẩm màu.. 2 HS đọc mục bạn cần biết Tuần 6 Thứ tư ngày 31 tháng 9 năm 2009 Khoa học: Một số cách bảo quản thức ăn I Mục tiêu: Kể tên các cách bảo quản thức ăn : làm khô ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp.... Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.. II.Chuẩn bị: Hình trang 24, 25/SGK. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ. Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm 2.Bài mới . GT- ghi đề HĐ 1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn + Em hãy nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình: -Gia đình các em thường sử dụnh những cách nào để bảo quản thức ăn? -Cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì? - Giáo viên nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn Cách bảo quản thức ăn. Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì? + Trong các cách bảo quản thức ăn dưới đây, cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động? Cách nào không cho vi sinh vật vào thực phẩm? Hoạt động 3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà Hãy điền vào bảng trên tên của 3 ® 5 loại thức ăn và cách bảo quản đó ở gia đình em * Chuẩn bị trước bài 11/26 SGK -2 hs trả lời - 2 em trao đổi. -phơi khô, đóng hộp ,ngâm nước mắm, ướp lạnh bằng tủ lạnh,làm mức, ướp muối -HS tự suy nghĩ trả lời -Học sinh quan sát SGK/ 24, 25 trả lời. a/ Phơi khô, nướng, sấy. b/ Ướp muối, ngâm nước muối. c/ Ướp lạnh. d/ Đóng hộp. e/ Cô đặc với đường. - Làm cho thức ăn khô để các vi sinh vật không phát triển được -A, phơi khô, nướng, sấy b/ ướp muối, ngâm nước mắm c/ ướp lạnh d/ đóng hộpe/ cô đặc với đường - Làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động : a, b, c, e -ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm: d - Học sinh nhận phiếu học tập và làm việc. - HS trả lời 3 em đọc Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009 Khoa học: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng I/ Mục tiêu: Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng. Đưa trẻ đi khám chữa trị kịp thời. II/ Đồ dùng dạy học:Hình trang 26,27 SGK III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Bài cũ: Nêu cách bảo quản thức ăn 2Bài mới: Ghi đề Hoạt động 1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng Hãy nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ và nêu nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên? Hoạt động 2:Cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng và cách phòng tránh? Có những cách nào để cơ thể không bị thiếu vitamin A? Vì sao trẻ nhỏ thường bị suy dinh dưỡng? Làm thế nào để phát hiện được bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ? Emhãy nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng? Hoạt động 3: “đố bạn” GV nêu tên trò chơi và giải thích luật chơi, cách chơi. Gv nhận xét, tuyên dương 3.Củng cố- dặn dò: Về xem lại bài -HS trả lời HS quan sát hình 1,2 trang 26SGK và thảo luận Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vitamin D sẽ bị còi xương. Nếu thiếu i-ốt, cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ Bệnh khô mắt do thiếu vitaminA Bệnh phù do thiếu vitamin B Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vitamin C HS quan sát hình 3 SGK Phải uống thuốc, ăn đầy đủ lượng rau, quả có chứa vitamin A Do cở thể không được cung cấp đủ năng lượng và chất đạm cũng như các chất khác để đảm bảo cho cơ thể phát triển bình thường Phải thường xuyên theo dõi cân nặng của trẻ. Nếu thấy 2-3 tháng liền trẻ không tăng cân cần phải đưa trẻ đi khám bệnh để tìm hiểu nguyên nhân. ...cần phải ăn đủ lượng và đủ chất đặc biệt là chất đạm , vi ta min, i-ốt... ...... HS 2 đội chơi Một bạn nêu dấu hiệu, một bạn nêu bệnh
Tài liệu đính kèm: