Kế hoạch bài dạy môn Khoa học Lớp 5A1 TUẦN 5 Thời gian thực hiện: Thứ hai ngày 02 tháng 10 năm 2023. THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Nêu được một số tác hại của ma túy,thuốc lá,rượu bia. - Kiên quyết từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. - Luôn có ý thức tuyên truyền và vận động mọi người “Nói không với chất gây nghiện * Lồng ghép giáo dục học sinh các kĩ năng: -Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin có hệ thống từ các tư liệu của SGK về tác hại của các chất gây nghiện. - Kĩ năng tổng hợp, tư duy, hệ thống thông tin về tác hại của các chất gây nghiện. - Kĩ năng giao tiếp ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện. - Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện. 2. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. 3. Phẩm chất: Phất chất trung thực, yêu thương, sống có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC - HS sưu tầm tranh, ảnh, sách báo về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy. - Hình minh họa trang 22, 23 SGK. - Phiếu ghi các tình huống. - Phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của các chất gây nghiện. - Cây ảnh to, phần thưởng (nếu có), cốc, chai, bao thuốc lá, gói giấy nhỏ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHÍNH. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Khởi động. (5 phút) Trò chơi: Lớp phó văn nghệ tổ chức cho -Lớp phó văn nghệ lên điều hành . các bạn chơi trò chơi ‘‘ Rung chuông vàng’’ với nội dung các câu hỏi đã chuẩn bị. - Lớp phó văn nghệ tổng hợp, tuyên dương đội thắng cuộc - Lớp phó văn nghệ mời cô giáo tiếp tục bài học.. - GV nhận xét khen ngợi HS + Giới thiệu bài mới: -Theo các em chất nào là chất gây nghiện ? -HS trả lời -Thế nào là chất gây nghiện ? Rượu bia, thuốc lá, ma túy là những chất gây -HS lắng nghe . nghiện có hại cho sức khỏe và ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội. Vì vậy chúng ta hãy “Nói không đối với các chất gây nghiện”. Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy môn Khoa học Lớp 5A1 -GV ghi tựa bài lên bảng lớp . -HS nhắc lại tựa bài + ghi vào vở 2. Hoạt động Hình thành kiến thức: (15 phút) Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin. Tác hại của các chất gây nghiện - GV chia HS thành 6 nhóm, phát giấy khổ - HS hoạt động theo nhóm. Nhóm 1, to, bút dạ cho HS và nêu yêu cầu hoạt động: 2 hoàn thành phiếu về tác hại của thuốc lá; Nhóm 3, 4 làm phiếu về tác hại của rượu bia; Nhóm 5, 6 làm phiếu về tác hại của ma túy. + Đọc thông tin trong SGK. + Kẻ bảng và hoàn thành bảng về tác hại của thuốc lá hoặc rượu bia hoặc ma túy. - Gọi nhóm 1, 3, 5 dán phiếu lên bảng. GV - Các nhóm 1, 3, 5 trình bày kết quả ghi nhanh vào phiếu để có những thông tin thảo luận trước lớp, các nhóm khác theo hoàn chỉnh về tác hại của rượu, bia, thuốc dõi và bổ sung ý kiến. lá, ma túy. TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ Đối với người sử dụng Đối với người xung quanh - Mắc bệnh ung thư phổi, các bệnh về đường hô hấp, tim mạch... - Hơi thở hôi, răng vàng, da xỉn, môi thâm. - Mất thời gian, tốn tiền. - Hít phải khói thuốc lá cũng dẫn đến bị các bệnh như người hút thuốc lá. - Trẻ em bắt chước và dễ trở thành nghiện thuốc lá. TÁC HẠI CỦA MA TÚY Đối với người sử dụng Đối với người xung quanh - Sử dụng ma túy dễ mắc nghiện, khó - Tốn tiền, kinh tế gia đình suy sụp. cai. - Con cái, người thân không được chăm - Sức khỏe giảm sút. sóc. - Thân thể gầy guộc, mất khả năng lao - Tội phạm gia tăng. động - Trật tự xã hội bị ảnh hưởng. - Tốn tiền, mất thời gian. - Luôn sống trong lo âu, sợ hãi. - Không làm chủ được bản thân: dễ ăn cắp, giết người. - Chích quá liều sẽ bị chết. - Nguy cơ lây nhiễm HIV cao. -Mất tư cách, bị mọi người khinh thường. 3. Hoạt động Luyện tập, thực hành (10 phút) Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi” + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Giáo viên đề nghị mỗi nhóm cử 1 bạn vào ban giám khảo và 3-5 bạn tham gia chơi, các bạn c̣n lại là quan sát viên. Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy môn Khoa học Lớp 5A1 - Chuẩn bị sẵn 3 hộp đựng phiếu. Hộp 1 - Học sinh tham gia sưu tầm thông tin về đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại tác hại của thuốc lá sẽ chỉ được bốc thăm ở của thuốc lá, hộp 2 đựng các câu hỏi liên hộp 2 và 3. Những học sinh đă tham gia sưu quan đến tác hại của rượu, bia, hộp 3 tầm thông tin về tác hại của rượu, bia chỉ đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại được bốc thăm ở hộp 1 và 3. Những học của ma túy. sinh đă tham gia sưu tầm thông tin về tác hại của ma túy sẽ chỉ được bốc thăm ở hộp 1 và 2. + Bước 2: - Giáo viên và ban giám khảo cho điểm - Đại diện các nhóm lên bốc thăm và trả lời độc lập sau đó cộng vào và lấy điểm câu hỏi. trung b́nh. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. Giáo viên KL: - HS lắng nghe - Rượu, bia, thuốc lá, ma túy đều là chất gây nghiện. Sử dụng và buôn bán ma túy là phạm pháp. - Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khỏe người sử dụng, ảnh hưởng đến mọi người xung quanh. Làm mất trật tự xă hội. 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (5 phút) - Nêu tác hại của rượu , bia, thuốc lá, ma - HS trả lời tuý. - Tại sao chúng ta không nên sử dụng các - HS trả lời chất gây nghiện ? - Ở địa phương em đã làm những gì để - HS trả lời tuyên truyền người dân không sử dụng các chất gây nghiện? - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS - HS theo dõi hiểu biết, hăng hái tham gia xây dựng bài. - Dặn HS về nhà đọc kĩ mục Bạn cần biết, sưu tầm tranh, ảnh, sách báo nói về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Thời gian thực hiện: Thứ ba ngày 03 tháng 10 năm 2023. THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (TIẾP THEO) Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy môn Khoa học Lớp 5A1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. - Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia. - Từ chối sử dụng rượu bia, thuốc lá, ma túy. - Nêu tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia. Từ chối sử dụng ma túy, thuốc lá, rượu bia. * Lồng ghép giáo dục học sinh các kĩ năng: - Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin có hệ thống từ các tư liệu của SGK về tác hại của các chất gây nghiện. - Kĩ năng tổng hợp, tư duy, hệ thống thông tin về tác hại của các chất gây nghiện. - Kĩ năng giao tiếp ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện. - Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện. - Kiên quyêt nói không với các chất gây nghiện. - Luôn có ý thức tuyên truyền và vận động mọi người “Nói không với chất gây nghiện 2. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. 3. Phẩm chất: Phất chất trung thực, yêu thương, sống có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC - HS sưu tầm tranh, ảnh, sách báo về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy. - Hình minh họa trang 22, 23 SGK. - Phiếu ghi các tình huống. - Phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của các chất gây nghiện. - Cây ảnh to, phần thưởng (nếu có), cốc, chai, bao thuốc lá, gói giấy nhỏ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHÍNH. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Khởi động(5 phút) Trò chơi: Lớp phó văn nghệ cho cả lớp -Lớp phó văn nghệ lên điều hành . chơi trò chơi : “” . Lớp phó học tập 2 đội chơi, mỗi đội 4 bạn lên tham gia trò chơi. - Lớp phó văn nghệ tổng hợp, tuyên dương đội thắng cuộc - Lớp phó văn nghệ mời cô giáo tiếp tục bài học.. - GV nhận xét khen ngợi HS + Giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta tiếp tục thực hành “Nói -HS lắng nghe . không đối với các chất gây nghiện”. - GV ghi tựa bài lên bảng lớp . -HS nhắc lại tựa bài + ghi vào vở 3. Hoạt động Luyện tập, thực hành (30 phút) Hoạt động 1: Đóng vai - Hoạt động nhóm, lớp + Bước 1: Thảo luận - Học sinh thảo luận, trả lời. - Giáo viên nêu vấn đề: Khi chúng ta từ chối + Hăy nói rõ rằng mình không muốn làm ai đó một đều gì, các em sẽ nói những gì? việc đó. + Giải thích lí do khiến bạn quyết định như vậy Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy môn Khoa học Lớp 5A1 + Nếu vẫn cố tình lôi kéo, tìm cách bỏ đi khỏi nơi đó + Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn, thảo luận - Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm hoặc 6 - Các nhóm nhận tình huống, HS nhận nhóm. vai - Các vai hội ý về cách thể hiện, các bạn khác cũng có thể đóng góp ý kiến - Các nhóm đóng vai theo tình huống nêu trên. + Tình huống 1: Trong sinh nhật, một số anh lớn hơn ép Minh uống bia, nếu là Minh, bạn sẽ ứng xử như thế nào? + Tình huống 2: Lân cố rủ Hùng hút thuốc , nếu là Hùng bạn sẽ ứng xử như thế nào? + Tình huống 3: Tư bị một nhóm thanh niên dụ dỗ và ép hút thử hê-rô-in. Nếu là Tư, bạn sẽ ứng xử như thế nào? -GV và HS nhận xét Hoạt động 2: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm” - Hỏi: Nghe tên trò chơi, em hình dung ra + Đây là một cái ghế rất nguy hiểm, điều gì? đụng vào sẽ bị chết. - Lấy nghế ngồi của GV, phủ một cái - Quan sát và lắng nghe GV hướng khăn màu trắng lên ghế. dẫn. - Giới thiệu: Đây là chiếc ghế rất nguy -HS theo dõi lắng nghe và thực hiện hiểm vì nó đã bị nhiễm điện cao thế. Nếu ai theo yêu cầu của GV đụng vào ghế sẽ bị chết. Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế cũng bị điện giật chết. Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy môn Khoa học Lớp 5A1 Bây giờ các em hãy xếp hàng từ ngoài hành lang đi vào. - Cử 5 HS đứng quan sát, ghi lại những - 5 HS đứng quan sát, HS cả lớp xếp gì em nhìn thấy. hàng đi từ hành lang vào trong lớp, vào chỗ ngồi của mình. - GV yêu cầu HS đọc kết quả quan sát - HS nói những gì mình quan sát thấy. - Nhận xét, khen ngợi HS quan sát tốt. Ví dụ: + Các bạn đều đi rất thận trọng. + Bạn A đẩy mạnh làm bạn B ngã chạm vào ghế. Bạn C đứng sau B chạm vào tay B. Những bạn đi sau cố gắng không chạm vào C. + Bạn D, E sờ tay nhẹ vào ghế. + Bạn M rất sợ không dám bước vào. - Yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo hỏi. luận, trả lời câu hỏi. 1. Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc -Em cảm thấy rất sợ hãi. ghế? -Em không thấy sợ vì em nghĩ mình sẽ cẩn thận để không chạm vào ghế. -Em thấy tò mò, hồi hộp muốn xem thử xem chiếc ghế có nguy hiểm thật không. 2. Tại sao khi đi qua chiếc ghế em đi -Vì em rất sợ chạm vào chiếc ghế. Nó chậm lại và rất thận trọng? thực sự nguy hiểm. Em không muốn chết 3. Tại sao em lại đẩy mạnh làm bạn ngã -Em vô tình bước nhanh làm bạn ngã chạm vào ghế? thôi ạ. -Em thử xem chiếc ghế có nguy hiểm thật không. Nếu nguy hiểm thì bạn sẽ chết trước. 4. Tại sao khi bị xô vào ghế, em cố gắng -Vì em biết chắc chiếc ghế đó rất nguy để không ngã vào ghế? hiểm. Em không muốn chết. 5. Tại sao em lại thử chạm tay vào ghế? -Em muốn biết chiếc ghế này có nguy hiểm thật không? 6. Sau khi chơi trò chơi: “Chiếc ghế nguy - Khi đã biết những gì là nguy hiểm, hiểm”, em có nhận xét gì? chúng ta hãy tránh xa. Chúng ta phải thận trọng, tránh xa những nơi nguy hiểm. - Giáo viên chốt: Việc tránh chạm vào chiếc ghế cũng như tránh sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy phải thận trọng và tránh xa nguy hiểm. 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm(5 phút) - Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận - Học sinh thảo luận: + Việc từ chối hút thuốc lá, uống rượu, bia, -HS trả lời sử dụng ma tuý có dễ dàng không? Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy môn Khoa học Lớp 5A1 + Trường hợp bị dọa dẫm, ép buộc chúng ta nên làm gì? + Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không giải quyết được. - Giáo viên kết luận: chúng ta có quyền tự -HS lắng nghe bảo vệ và được bảo vệ, phải tôn trọng quyền đó của người khác. Cần có cách từ chối riêng để nói “Không !” với rượu, bia, thuốc lá, ma túy. -Gọi HS nêu các việc đã thực hiện để phòng -Vài HS nêu chống tuyên truyền mọi người nói không với chất gây nghiện - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS -HS lắng nghe . hăng hái tham gia xây dựng bài. - Dặn HS về nhà đọc kĩ mục Bạn cần biết, sưu tầm vỏ bao, lọ các loại thuốc IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024
Tài liệu đính kèm: