Mục tiêu: Học sinh biết :- Kể tên một số dụng cụ , máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm.
- Quan sát và phát hiện một số tính chất của nhôm.
- Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm, hợp kim của nhôm.
- Gd hs có ý thức giữ gìn đồ vật trong gia đình.
Chuẩn bị: Giáo viên: Một số đồ dùng bằng nhôm- hợp kim của nhôm, phiếu học tập, bảng phụ
Học sinh : Một số đồ dùng bằng nhôm, sắt hoặc đồng
Tuần: 13 Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010 KHOA HỌC NHÔM Tiết : 3 Mục tiêu: Học sinh biết :- Kể tên một số dụng cụ , máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. - Quan sát và phát hiện một số tính chất của nhôm. - Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm, hợp kim của nhôm. - Gd hs có ý thức giữ gìn đồ vật trong gia đình. Chuẩn bị: Giáo viên: Một số đồ dùng bằng nhôm- hợp kim của nhôm, phiếu học tập, bảng phụ Học sinh : Một số đồ dùng bằng nhôm, sắt hoặc đồng ND - HTTC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐI. KTBC. Cá nhân. HĐII. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Làm việc với các đồ vật sưu tầm được Nhóm tổ 3. Tính chất, nguồn gốc của nhôm Phiếu học tập 4. Cách bảo quản - Nhóm bàn HĐIII.CỦNG CỐ DẶN DÒø Trắc nghiệm 3’ 25’ 2’ - Kiểm tra nội dung bài ”Đồng và hợp kim của đồng” - Nhận xét – ghi điểm. - Gián tiếp * Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm giới thiệu một số đồ dùng bằng nhôm. - Mời đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét , tuyên dương- Kết luận. * Yêu cầu hs quan sát , thảo luận: “Hãy nêu một vài tính chất của nhôm.” - Mời hs trả lời. - Nhận xét - kết luận, liên hệ - GD hs. * Yêu cầu hs đọc ND SGK/ 53. - HD, yêu cầu hs hoàn thành phiếu: Nhôm Nguồn gốc Tính chất - Thu phiếu, nhận xét, tuyên dương. - Kết luận .- Cung cấp tính chất hợp kim của nhôm * Nhôm được sử dụng vào việc gì trong cuộc sống? * Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm bàn và nêu các cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm và hợp kim của nhôm? - Mời hs trình bày. - Nhận xét, liên hệ thực tế. * Đưa bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm, yêu cầu hs đưa thẻ chọn: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. - Gd hs có ý thức giữ gìn đồ vật trong gia đình.. - Nhận xét tiết học. - Ya, Kỷ thựchiện - Lắng nghe - Chú ý - Giới thiệu - Đại diện nhóm trình bày - Thảo luận - Đại diện hs trình bày - Lắng nghe - 1 hs đọc - HS làm vở, 1 hs làm phiếu lớn - Chú ý - 3-4 hs trả lời - Thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Đưa thẻ màu - Chú ý Tuần: 13 Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008 MÔN: KHOA HỌC BÀI: ĐÁ VÔI Tiết thứ: 3 C Mục tiêu: Học sinh biết kể tên một số vùng đá vôi , hang động của chúng . Nêu ích lợi của đá vôi. Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi. - GD hs biết giữ gìn bảo quản sản phẩm từ đá vôi. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh núi đá vôi, Đá vôi, đá cuội, giấm.- Phiếu học tập Nội Dung - Hình Thức Tổ Chức Thời Gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐI. KTBC. Cá nhân. HĐII. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 2.Làm việc với thông tin -Nhóm 2 3.Làm việc với vật thật -Cá nhân HĐIII.CỦNG CỐ – DẶN DÒø -Phiếu học tập 4’ 32’ 4’ - Kiểm tra nội dung bài ”Nhôm” - Nhận xét – ghi điểm. Tranh núi đá vôi- Rút đề bài. * Gọi hs đọc nội dung SGK -Yêu cầu hs thảo luận nhóm, tìm tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta mà em biết? -Mời hs trình bày -Nhận xét, tuyên dương -Kết luận * Yêu cầu hs làm thí nghiệm và hoàn thành bảng Thí nghiệm Hiện tượng Kết luận 1.Cọ xát 1 hòn đá vôi vào 1 hòn đá cuội. 2.Nhỏ vài giọt giấm lên hòn đá vôi, hòn đá cuội -Mời hs trình bày -Nhận xét, tuyên dương -Kết luận * Phát phiếu, yêu cầu hs làm bài. Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý có câu trả lời đúng. Em có nhận xét gì về độ cứng của đá vôi so với đá cuội? a.Đá vôi không cứng bằng đá cuội. b.Đá vôi và đá cuội cứng như nhau. c.Đá vôi cứng hơn đá cuội. - Thu phiếu nhận xét -Tổng kết , tuyên dương - GD hs biết giữ gìn bảo quản sản phẩm từ đá vôi. -Nhận xét tiết học -2 HS Chú ý Hai hs đọc Thảo luận Đại diện nhóm trình bày Thực hiện -Đại diện hs trình bày Làm bài -Chú ý
Tài liệu đính kèm: