Giáo án Khoa học - Tiết 18: Phòng tránh bị xâm hại

Giáo án Khoa học - Tiết 18: Phòng tránh bị xâm hại

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

 1-Neâu đđược một số quy tắc an toàn cá nhân để phịng trnh bị xm hại.

 2- Biết được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.

 - Biết được một số cách để ứng phó với nguy cơ bị xâm hại và khi bị xâm hại.

 - Biết được những ai là người có thể tin cậy,chia sẻ,tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại.

 3- Luôn có ý thức phòng tránh bị xâm hại và nhắc nhở mọi người cùng đề cao cảnh giác.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình minh họa trong SGK.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 2 trang Người đăng huong21 Lượt xem 793Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học - Tiết 18: Phòng tránh bị xâm hại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học
TIẾT 18 PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
	1-Nêu đđược một số quy tắc an tồn cá nhân để phịng tránh bị xâm hại.	
	2- Biết được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
	- Biết được một số cách để ứng phó với nguy cơ bị xâm hại và khi bị xâm hại.
	- Biết được những ai là người có thể tin cậy,chia sẻ,tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại.
	3- Luôn có ý thức phòng tránh bị xâm hại và nhắc nhở mọi người cùng đề cao cảnh giác.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình minh họa trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: thái độ đối với người nhiễm HIV
+ Những trường hợp tiếp xúc nào không bị lây nhiễm HIV/AIDS?
+ Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình họ? Tại sao cần phải làm như vậy?
 - GV nhận xét, ghi điểm từng HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em có kĩ năng ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
1. Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại?
- Yêu cầu HS đọc lời thoại của các nhân vật trong hình minh họa 1, 2, 3 trang 38 SGK
+ Các bạn trong các tình huống trên có thể gặp phải nguy hiểm gì?
+ Ngoài các tình huống đó em hãy kể thêm những tình huống có thể dẫn đến nguy cơ xâm hại mà em biết?
- GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS
2. Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm các cách để phòng tránh bị xâm hại.
- Tổ chức cho HS trình bày
- Chia HS thành nhóm theo tổ.
- Đưa tình huống cho các nhóm.
- GV hướng dẫn, giúp đỡ từng nhóm.
- Nhận xét các nhóm có sáng tạo, có lời thoại hay, đạt hiệu quả.
3. Những việc cần làm khi bị xâm hại.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.
+ Khi có nguy cơ bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì?
- GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS.
+ Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta sẽ phải làm gì?
+ Theo em chúng ta có thể tâm sự, chia sẻ với ai khi bị xâm hại?
- GV kết luận.
+ 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi.
-HS*
-HSK
- HS nghe.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc và nêu ý kiến trước lớp. 
+ Tiếp nối nhau phát biểu. 
- Hoạt động nhóm. Ghi lại những việc nên làm để phòng tránh bị xâm hại.
- Đại diện các nhóm đọc phiếu
- Hoạt động trong tổ.
- Nhận tình huống GV đưa, xây dựng lời thoại để có một kịch bản hay, nêu được cách ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại.
- Diễn lại tình huống theo kịch bản đó.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận về cách ứng phó khi bị xâm hại.
+ Tiếp nối nhau phát biểu. 
+ Tiếp tục trao đổi với bạn.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Rút kinh nghiệm:
.

Tài liệu đính kèm:

  • docKh 18.doc