Giáo án Khoa học - Tiết 29: Thủy tinh

Giáo án Khoa học - Tiết 29: Thủy tinh

KHOA HỌC:

TIẾT 29 : THỦY TINH

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

 1- Nhận biết được các đồ vật làm bằng thủy tinh.

 - Phát hiện được tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường.

 - Nêu được tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao.

 2- Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng thủy tinh.

 3-GD HS có ý thức bảo quản những đồ dùng bằng thủy tinh BVMT.Sử dụng tiết kiệm đồ dùng bằng thủy tinh.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình minh họa trong SGK

- GV mang đến lớp một số cốc và lọ thí nghiệm hoặc bình hoa bằng thủy tinh.

- Giấy khổ to, bút dạ

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 2 trang Người đăng hang30 Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học - Tiết 29: Thủy tinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC:
TIẾT 29 : THỦY TINH
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
	1- Nhận biết được các đồ vật làm bằng thủy tinh.
	- Phát hiện được tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường.
	- Nêu được tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao.
	2- Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng thủy tinh.
	3-GD HS có ý thức bảo quản những đồ dùng bằng thủy tinh BVMT.Sử dụng tiết kiệm đồ dùng bằng thủy tinh.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh họa trong SGK
- GV mang đến lớp một số cốc và lọ thí nghiệm hoặc bình hoa bằng thủy tinh.
- Giấy khổ to, bút dạ
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Xi măng
+ Nêu tính chất và cách bảo quản xi măng?
+ Xi măng có những ích lợi gì trong đời sống?
- GV nhận xét, ghi điểm từng HS
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: Đây là lọ hoa làm bằng thủy tinh. Có những loại thủy tinh nào? Chúng có tính chất gì? Bài học THỦY TINH hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
1. Những đồ dùng làm bằng thủy tinh
- GV nêu: Trong số những đồ dùng của gia đình chúng ta có rất nhiều đồ dùng bằng thủy tinh. hãy kể tên các đồ dùng bằng thủy tinh mà em biết.
- GV ghi nhanh tên các đồ dùng lên bảng.
2. Các loại thủy tinh và tính chất của chúng
+ Dựa vào những kinh nghiệm thực tế đã sử dụng đồ thủy tinh, em thấy thủy tinh có tính chất gì?
+ Nếu cô thả chiếc cốc thủy tinh này xuống sàn nhà thì điều gì sẽ xảy ra? tại sao?
- GV kết luận :trong suốt, không cháy, dễ vỡ, không thấm nước, không bị a-xít ăn mòn
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
- Phát dụng cụ cho từng nhóm: 1 bóng đèn, 1 lọ hoa đẹp bằng thủy tinh chất lượng cao hoặc dụng cụ thí nghiệm.
- Giấy khổ to, bút dạ.
- Gọi HS trình bày
+ Hãy kể tên những đồ dùng được làm bằng thủy tinh thường và thủy tinh chất lượng cao?
+ Em có biết người ta chế tạo đồ thủy tinh bằng cách nào không?
- Người ta nung cát trắng đã được trộn lẫn với các chất khác cho chảy ra rồi để nguội. Khi thủy tinh còn ở dạng nóng chảy thì có thể chế tạo ra các đồ vật bằng những cách: thổi, ép, khuôn, kéo 
3. Cách bảo quản đồ dùng bằng thủy tinh:
Nêu Cách bảo quản đồ dùng được làm bằng thủy tinh
+ HSTB lên bảng trả lời các câu hỏi.
+HS*
- HS nghe.
- Tiếp nối nhau kể
+ HS trả lời theo kinh nghiệm bản thân.
+HS* nhắc lại
- Hoạt động theo nhóm 4, nhận đồ dùng học tập, quan sát vật thật, đọc thông tin trong SGK, sau đó trao đổi, thảo luận, xác định vật nào là thủy tinh thường, vật nào là thủy tinh chất lượng cao.
- 1 nhóm HS trình bày, HS nhóm khác bổ sung ý kiến.
+ Tiếp nối nhau kể.
- HS nghe
-HS nêu
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Cao su
Rút kinh nghiêm:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................	
= = = = = = = = = = = = * * * = = = = = = = = = = = = = =

Tài liệu đính kèm:

  • docKH 29.doc