Môn: Khoa học
Bài: Hỗn hợp
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng).
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: Các hình trang 75 SGK.
- Dụng cụ học tập: SGK; các nhóm chuẩn bị muối, cát trắng, mì chính, hạt tiêu bột, chén nhỏ, thìa nhỏ, cát, phiểu, bông thấm nước, dầu ăn, nước.
Môn: Khoa học Bài: Hỗn hợp I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp. - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng). II. Chuẩn bị: - ĐDDH: Các hình trang 75 SGK. - Dụng cụ học tập: SGK; các nhóm chuẩn bị muối, cát trắng, mì chính, hạt tiêu bột, chén nhỏ, thìa nhỏ, cát, phiểu, bông thấm nước, dầu ăn, nước. III. Các hoạt động dạy – học: Các bước: Hoạt dộng giáo viên: Hoạt động học sinh: 1. Ổn định: 2. KT bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Thực hành: tạo một hỗn hợp gia vị: Hoạt động 2: Giúp HS kể được tên một số hỗn hợp: Hoạt động 3: Giúp HS tìm các phương pháp tách riêng các chất trong một số hỗn hợp: Hoạt động 4: Giúp HS biết tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp: 4. Củng cố: 5. Dặn dò: + Vật chất quanh ta tồn tại chủ yếu ở các thể nào? + Nêu đặc điểm nổi bật phân biệt 3 thể này? - Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu bài trực tiếp. - Tổ chức thảo luận nhóm. - Giao việc: tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, bột ngọt và hạt tiêu. - Phát phiếu bài tập cho các nhóm. - Câu hỏi thảo luận: + Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào? + Hỗn hợp là gì? - Kết luận như SGK. - Tổ chức thảo luận nhóm. + Theo em, không khí là một chất hay một hỗn hơp? + Kể tên một số hỗn hợp khác mà em biết? - Kết luận: Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan, - Tổ chức trò chơi: “ Tách các chất ra khỏi hỗn hợp”. - Hướng dẫn và tổ chức trò chơi. - Đọc câu hỏi tương ứng với mỗi hình. - Nhận xét, tuyên dương. - Tổ chức thảo luận nhóm. Em cần làm gì để tách: + Cát trắng ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước? + Dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước? + Gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn? - Nhận xét kết luận chung. - Gọi HS đọc mục bạn cần biết. - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau. - Hát. - HS 1: - HS 2: - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm 5 HS hoàn thành nội dung mẫu bài tập và thảo luận các câu hỏi sau: - Nhận phiếu bài tập. - Đại diện nhóm có thể nêu công thức trộn gia vị và mời các nhóm nếm thử gia vị của nhóm mình. - Các nhóm nhận xét. Phiếu bài tập: Tên và các đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp. Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp 1. muối tinh:... 2. bột ngọt: 3. hạt tiêu: - Nghe. - Thảo luận nhóm 5 HS theo nội dung câu hỏi sau: - Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Các nhóm chuẩn bị: bảng con, phấn. - Lắng nghe. - Các nhóm thảo luận và ghi đáp án đúng vào bảng con, nhóm nào trả lời nhanh và đúng là thắng cuộc. - Thực hành theo nhóm 5 HS theo nội dung câu hỏi sau: - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hành. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - 02 HS.
Tài liệu đính kèm: