Giáo án Khoa học tuần 12: Đồng và hợp kim của đồng

Giáo án Khoa học tuần 12: Đồng và hợp kim của đồng

Môn: Khoa học

Bài: Đồng và hợp kim của đồng

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:

- Nhận biết một số tính chất của đồng.

- Nêu được một sồ ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.

- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng được làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.

II. Chuẩn bị:

- ĐDDH: Thông tin và hình trang 50, 51 SGK; một số đoạn dây đồng.

 

doc 3 trang Người đăng nkhien Lượt xem 4121Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học tuần 12: Đồng và hợp kim của đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Khoa học
Bài: Đồng và hợp kim của đồng
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận biết một số tính chất của đồng.
- Nêu được một sồ ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng được làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: Thông tin và hình trang 50, 51 SGK; một số đoạn dây đồng.
Phiếu thảo luận hoạt động 2: (phiếu đúng)
Đồng
Hợp kim của đông.
Tính chất
- Có màu đỏ nâu, có ánh kim.
- Dễ dát mỏng và kéo sợi.
- Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
- Có màu nâu hoặc vàng, có ánh kim và cứng hơn đồng.
- Dụng cụ học tập: SGK; các nhóm sưu tầm tranh, ảnh một số đồ dùng làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
III. Các hoạt động dạy – học:
Các bước
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. KT bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Kiểm tra sĩ số HS.
 + Gang và thép có gì giống nhau và khác nhau?
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
Giúp HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng:
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Phát cho mỗi nhóm 1 cộng dây đồng, yêu cầu các nhóm quan sát và nêu được tình chất của đồng.
- Kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn; dễ dát mỏng hơn sắt.
Tính chất của đồng và hợp kim của đồng:
- Tổ chức làm việc cá nhân.
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và hoàn thành phiếu bài tập.
- Phát phiếu bài tập cho hs.
- Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung đúng lên bảng nhận xét, kết luận.
Quan sát và thảo luận:
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình trang 50, 51 SGK và thảo luận các câu hỏi sau:
 + Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
 + Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng trong gia đình.
- Kết luận: Đồng và hợp kim của đồng được ứng dụng nhiều trong thực tế cuộc sống. Do đồng dễ sỉn màu khi ở ngoài không khí nên để bảo quản người ta thường dùng thuốc đánh đồng – một loại hóa chất để lau chùi và làm cho sáng trở lại.
- Tổ chức làm việc cá nhân.
 + Qua bài học, các em biết gì về đồng và hợp kim của đồng?
- Kết luận: Đồng và hợp kim của đồng có phạm vi ứng dụng lớn như vậy nên cần chú ý trong khâu bảo quản. Cách tốt nhất là định kỳ dùng thuốc đánh đồng để lau chùi, vừa tăng độ sáng, vừa tăng tuổi thọ cho vật dụng này.
- Gọi HS đọc mục ghi nhớ.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Báo cáo sĩ số.
- 02 HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 6 HS.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát cộng dây đồng và miêu tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của cộng dây đồng.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Làm viếc cá nhân, dựa vào thông tin SGK hoàn thành nội dung phiếu bài tập.
Phiếu bài tập:
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất
- Tiếp nối nhau trình bày kết quả của mình trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm 6 HS.
- Các nhóm quan sát hình và tiến hành thảo luận theo nội dung câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Dựa vào mục bạn cần biết tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
 + Đồng là kim loại được sử dụng rộng rãi. Đồng thường được dùng làm các đồ điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển,
 + Các hợp kim của đồng được dùng làm các đồ dùng trong nhà như nồi, mâm,; các loại nhạc cụ như kèn, cồng chiêng,; hoặc để chế tạo vũ khí, đúc tượng.
- Lắng nghe.
- 03 HS tiếp nối nhau đọc ghi nhớ trước lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG.doc