Giáo án khối 4 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 20 năm 2010

Giáo án khối 4 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 20 năm 2010

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Đọc chôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống lại yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh họat, phù hợp với diễn biến truyện, gấp gáp, dồn dập ở đoạn chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh, chậm dãi, khoan thai ở lời kết.

- Hiểu các từ mới : núc nác, núng thế.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu qui phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 4 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 20 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 20 	Thứ 2 ngày 11 tháng1 năm 2010
 tập đọc 
 Bốn anh tài:( Tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
Đọc chôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống lại yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh họat, phù hợp với diễn biến truyện, gấp gáp, dồn dập ở đoạn chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh, chậm dãi, khoan thai ở lời kết.
Hiểu các từ mới : núc nác, núng thế.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu qui phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
II/ Chuẩn bị : 
Tranh minh họa bài học trong sgk.
Bảng phụ viết những câu cần hướng dẫn hs luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
A.Bài cũ: (4') 
- Kiểm tra 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ
" Chuyện cổ tích về lòai người", nêu nội dung bài . 
B. Bài mới:
*. GTB: Nêu mục đích y/c tiết học (1')
HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc . (12’)
- Chia bài làm 2 đoạn .
 Đoạn1: 6 dòng đầu .
 Đoạn2: phần còn lại .
- Y/c HS đọc tiếp nối đoạn.
+ Treo bảng phụ, HD đọc câu dài .
Y/c HS luyện đọc theo cặp.
Gv đọc diễn cảm toàn bài( theo y/c 1)
HĐ2: Tìm hiểu bài . (8’)
- GV y/c HS tìm hiểu bài theo nhóm.
+ Tới nơi yêu tinh ở , anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào?
+ yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống lại yêu tinh.?
+ Vì sao anh em cẩu khây chiến thắng được yêu tinh?
* ý nghĩa của câu chuỵên này là gì?
HĐ3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm. (12’)
- Y/C HS đọc nối tiếp đoạn và nêu cách đọc đoạn, bài,
- Gv hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn“ Cẩu khây tối sầm lại.”
C. Củng cố dặn dò: (3’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc và trả lời 
+ HS khác nhận xét .
Theo dõi.
- 1HS khá đọc cả bài 
+ HS tiếp nỗi đọc 2 đoạn .
+ Lượt1: Gv kết hợp sữa lỗi cách đọc.
+ Lượt2: Giúp HS hiểu được các từ mới được giải nghĩa sau bài.
- HS luyện đọc nối tiếp đoạn .
+ 2HS đọc lại bài .
Nhóm đọc thầm, đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp :
+  gặp một bà cụ còn sống, bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ.
+ Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa
+ 2HS thuật lại cuộc chiến đấu.
+ Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng phi thường.. họ dũng cảm, đồng tâm, hiệp lực
* HS nêu được ND như mục I .
HS tiếp nối đọc 2 đoạn , nhắc lại giọng đọc bài văn.
+ Đoạn1: Hồi hộp .
+ Đoạn2: Giọng gấp gáp, dồn dập . Chậm rãi, khoan thai ở lời kết .
HS luyện đọc theo cặp.
Thi đọc, bình chọn bạn đọc hay.
- 1HS đọc cả bài và nhắc lại ND bài .
* VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài tiết sau
 toán
 Phân số.
I/ Mục Tiêu: Giúp HS :
Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
Biết đọc, viết phân số.
II/ Chuẩn bị : 
 GV : Mô hình trong bộ đồ dùng học toán lớp 4.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
A.Bài cũ: ( 4') 
- Y/c HS nêu cách tính chu vi, diện tích hình bình hành và chữa bài tập.
B. Bài mới: 
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.( 1').
HĐ1: Giới thiệu phân số. (10')
GV đưa hình tròn đã học chia thành sáu phần bằng nhau. Y/c HS quan sát, nhận xét.
GV đã tô màu " năm phần sáu hình tròn"
Năm phần sáu viết thành: 
GV chỉ vào và cho HS đọc.
Ta gọi là phân số.
Phân số có tử số là 5, và mẫu số là 6.
 * Với phân số ;; làm tương tự.
HĐ2: Luyện tập, thực hành. ( 24')
Bài1: a) Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình.
b) Trong mỗi phân số đó , mẫu số cho biết gì ? tử số cho biết gì ?
Bài2: Viết theo mẫu.
+ Củng cố cho HS nắm vững cấu tạo và ý nghĩ của từng phân số .
+ Y/C 1HS chữa bài trên bảng,HS khác đọc kết quả .
Bài3: Viết các phân số.
+ Luyện cho HS kĩ năng viết được các phân số .
Bài 4: Đọc các phân số.
+ Luyện cho HS kĩ năng đọc được các phân số .
C. Củng cố dặn dò:(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- 2HS nêu, chữa bài tập.
Lớp nhận xét .
- HS mở SGK, theo dõi bài .
Quan sát, nhận xét.
+ Hình tròn đã được chia thành sáu phần bằng nhau.
+ 5 phần trong số 6 phần đã được tô màu.
HS nhận biết cách viết : viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang thẳng cột với 5.
HS tập viết: .
HS đọc: Năm phần sáu.
HS nhắc lại.
HS nhận biết: Tử số viết trên gạch ngang, mẫu số viết dưới gạch ngang.
Tử số là số tự nhiên, mẫu số là số tự nhiên khác 0.
Làm bài tập 1,2,3,4 sgk.
HS tự làm bài vào vở: 
+ H1. ; H2. . H3. 
 H4. ; H5. . H6. 
+ Mẫu số cho biết hình được chia thành số phần bằng nhau, tử số cho biết phần đã tô màu.( H1, H2, H3, H5)
H6 Mẫu số cho biết có 7 ngôi sao, tử số là 3 cho biết 3 ngôi sao đã được tô màu.
Phân số
Tử số
Mẫu số.
6
11
....
3
8
12
55
- 2HS viết bảng lớp ,HS khác làm vào vở :
 a) ; b ) ; c) ; d) ; e) 
+ HS so sánh kết quả và nhận xét .
HS nối tiếp nhau đọc ,HS khác nghe , nhận xét .
- 1HS nhắc lại ND bài học .
* VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau .
 mĩ thuật
 Vẽ tranh : đề tài ngày hội quê em 
I. Mục tiêu :
-Học sinh hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương.
-HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ýthích. 
 -HS thêm yêu quê hương, đất nuớc qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam .
II. Đồ đùng dạy học :
-Một số tranh ảnh về các hoạt động lễ hội truyền thống .
-Một số tranh vẽ của các hoạ sĩ và của học sinh về các lễ hội truyền thống. 
-Hình gợi ý vẽ tranh .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1:Tìm chọn nội dung đề tài 
-HS quan sát tranh ảnh SGK để nhận ra :
+Trong ngày hội có nhiều hoạt động khác nhau. 
+Mỗi địa phương lại có những trò chơi đặc biệt mang bản sắc riêng như : Đấu vật, đánh đu, chọi gà, chọi trâu, ...
+Các em có thể chọn một hoạt động của lễ hộỉ ở quê em để vẽ .
Hoạt động 2:Cách vẽ tranh :
Chọn một ngày hội ở quê hương mà em thích để vẽ:
+Có thể chỉ vẽ một hoạt động. 
+Hình ảnh chính phải thể hện rõ nôi dung.
+Khi vẽ :vẽ phác hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau.
+Vẽ màu theo ý thích, màu cần tươi vui, rực rỡ
Hoạt động 3:Thực hành 
-Động viên HS vẽ ngày hội quê mình. 
-Vẽ người, cảnh vật sao cho thuận mắt,vẽ được các dáng hoạt động. 
-Khuyến khích HS vẽ màu rực rỡ, chọn màu thể hiện được không khí tươi vui của ngày hội. 
- GV quan sát nhắc nhở, giúp đỡ các em học yếu. 
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 
- GV tổ chức cho học sinh nhận xét một số bài vẽ tiêu biểu ,đánh giávề :
+Chủ đề, bố cục, hình vẽ, màu sắc, và xếp loại theo ý thích .
 +GVbổ sung, cùng học sinh xếp loại và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.
Dặn dò: Quan sát đồ vật có
 ứng dụng trong trang trí đường tròn 
 địa lí
 Đồng bằng nam bộ
I.Mục tiêu:	 Giúp học sinh:
- Biết chỉ vị trí của đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam : Sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ .
II.Chuẩn bị :
 GV : Các bản đồ : ĐLTNVN, tranh, ảnh về TN của đồng bằng Nam Bộ .
III. Các hoạt động trên lớp :
1/KTBC: (3’)
- Vì sao Hà Nội là trung tâm kinh tế,chính trị của cả nớc ?
2/Dạy bài mới: (35’)
*GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài.
HĐ1: Đồng bằng lớn nhất của nớc ta . (15’)
- Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nớc ? Do phù sa của con sông nào bồi đắp nên ?
+ Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu ?
- Xác định trên bản đồ ĐLTN Việt Nam : đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mời, Kiên Giang, Mũi Cà Mau, 1 số kênh rạch . 
HĐ2: Mạng lới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt .(20’)
- Sông ngòi ở đồng bằng Nam Bộ nh thế nào ?
+ Nêu đặc điểm của sông Mê Kông ? Vì sao sông Mê Kông khi chảy và nớc ta lại có tên là Cửu Long ?
+ Y/C HS chỉ vị trí sông Mê Kông ,sông Tiền, sông Hậu,sông Đồng Nai trên bản đồ ĐLTNVN . 
 (Treo bản đồ ĐLTNVN) 
- Vì sao ở đay ngời ta không đắp đê ven sông ?
+ Sông ở đây có tác dụng gì ? 
+ Để khắc phục tình trạng thiếu nớc vào mùa khô,ngời dân ở đây đã làm gì ?
- GV mô tả cảnh lũ lụt vào mùa ma ,tình trạng thiếu nớc ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ .
3/Củng cố, dặn dò: (2’)
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học
- 2 HS nêu miệng.
+ HS khác nghe, nhận xét.
- Mở SGK theo dõi bài .
- Đọc SGK và nêu đợc:
+ Nằm ở phía nam cử đất nớc, do sông tiền, sông Hậu bồi đắp nên . 
+ Nêu đợc các đặc điểm về:
 "diện tích
 "địa hình 
 "đất đai
+ HS xác định trên bản đồ .
- Nêu đợc :
+ Dày đặc, chằng chịt.
+ Sông Mê Kông là sông lớn nhất Đông Nam á .Chảy vào VN đợc chia thành 9 nhánh nên có tên là Cửu Long .
+ Vài HS nối tiếp nhau xác định trên bản đồ .
- Mùa lũ ,nớc lên xuống điều hoà ,nớc lũ dâng cao từ từ nên ít gây thiệt hại về ngời và của nh đồng bằng sông Hồng ,nên ngời dân không đắp đê ven sông để ngăn lũ 
 + HS đọc thông tin trong SGK và tự nêu .
 ,
- 2HS nhắc lại ND bài học . 
* VN: Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau.
 đạo đức
 kính trọng và biết ơn người lao động (T2)
i - Mục tiêu
Học xong bài này, HS có khả năng:
1. Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
2. Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
ii- Tài liệu và phương tiện
- SGK đạo đức bài 4
- Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy -học
Nội dung
*GV giới thiệu bài
*Hướng dẫn nội dung bài
Hoạt động 1: Đóng vai ( BT 4, SGK)
1. GV chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai
2. Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
3. Các nhóm lên đóng vai.
4. GV phỏng vấn các HS đóng vai.
5. Thảo luận cả lớp:
- Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? vì sao?
- Em cảm thấy ntn khi ứng xử như vậy?
6. Em cảm thấy về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
 Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (BT 5-6 SGK)
1. HS trình bày sản phẩm (theo nhóm hoặc các nhân)
2. Cả lớp nhận xét.
3. GV nhận xét chung
4. GV kết luận: GV mời 1 - 2 HS đọc to phần ghi nhớ trong SGK
 Hoạt động tiếp nối. Thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao động.
1- Đóng vai
2- Trình bày sản phẩm
3- Kết luận
 Thứ 3 ngày 12 tháng 1 năm 2010
 chính tả
 Nghe viết: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
- Nghe và viết đúng chính tả bài trên.
- Phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn: ch, tr.
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ(4’). 
- Gọi 2 HS chữa lại bài tập 3a,b.
B.Bài mới: 
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’)
HĐ1. Hướng dẫn HS nghe, viết. (25’)
- GV đọc toàn bài chính tả.
+ Nội dung của bài viết này là gì ?
+ Y/c HS đọc thầm và chú ý cách trình bày, từ ngữ dễ viết sai chính tả.
- GV đọc từng câu, từng bộ phận để HS viết .
+ GV đọc lại bài viết .
- GV chấm và nhận xét. 
HĐ2:  ... ng cố dặn - dò: (1’)
Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
 - 2 HS đọc bài tập 3, tiết LTVC trước.
 + Lớp nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi bài.
 - HS đọc nội dung, xác định y/c đề, trao đổi nhóm đôi để làm bài.
 Đại diện nhóm nêu kết quả:
 + Tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao
 + Cân đối, lực lưỡng, 
 + HS giải nghĩa từ .
 - Trao đổi nhóm ( 2 bàn/1nhóm) 
 HS ghi vào giấy khổ to: Thi giữa các tổ.
 VD: Bóng đá, bóng chuyền
 - HS nêu miệng KQ :
Khoẻ như voi( trâu, hùm).
Nhanh như cắt(gío, chớp, sóc, điện..)
 + HS khác nghe, nhận xét .
 - HS trao đổi theo nhóm bàn và trả lời :
 Nghĩa là có sức khoẻ tốt .
 Có sức khoẻ tốt sung sướng chẳng khác gì tiên.
- 1HS nhắc lại hệ thống từ trên bảng .
 * VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau.
 Thứ 6 ngày 15 tháng 1 năm 2010
 toán
 Phân số bằng nhau.
I. Mục tiêu:Giúp HS :
- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
- Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
II. Chuẩn bị:
 GV : Các băng giấy như sgk .
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ:(4’) 
 - Gọi HS chữa lại các bài tập ở nhà.
 - Gv nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới: 
 * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’) 
HĐ1: Phân số bằng nhau .
GV chồng 2 băng giấy khít lên nhau, xoay chiều để HS nhận xét.
 + Băng giấy thứ nhất được chia thành mấy phần bằng nhau và đã tô màu ? phần.
 + Băng giấy thứ hai được chia thành mấy phần bằng nhau và tô màu ? phần.
Nhận xét phần đã tô màu ở hai băng giấy ?
Gv giới thiệu : và là hai phân số bằng nhau.
Hướng dẫn để HS tự viết được.
+ Làm thế nào để từ phân số có phân số ? ....
- Giới thiệu tính chất của phân số.( chữ in đậm sgk) 
HĐ2: Thực hành.
Bài1 : Cho HS tự làm rồi đọc kết quả.
(Củng cố về hai phân số bằng nhau)
 + Nêu cách tìm phân số bằng những phân số đã cho . 
 + Y/C HS đọc các phân số bằng nhau.
Bài2: Luyện kĩ năng về phân số bằng nhau .
Bài3: Giúp HS có kĩ năng thành thục về việc tìm phân số bằng nhau .
C/Củng cố - dặn dò :
Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
 - Chữa bài.
 + Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
 - HS mở SGK, theo dõi bài học .
 - Quan sát hai băng giấy.
B1
B2
 - Hai băng gíấy như nhau.
+ B1: chia thành 4 phần , tô màu 
+ B2 : chia thành 8 phần , tô màu 
 băng giấy bằng băng giấy.
 - HS nhận ra được 
 + và .
 - HS nêu tính chất phân số bằng nhau.
 (4-5HS nêu)
* HS làm bài tập 1,2,3 sgk.
 - HS làm vào vở rồi chữa bài :
 + Ta có hai phần năm bằng sáu phấn mười lăm.
 - 2HS làm bảng lớp , HS khác làm vào vở 
 + HS nhận xét từng phần a,b :
 nếu HS không tự nhẩm được có thể viết như sau. .
 - HS làm bài rồi chữa bài lên bảng.
 + HS khác nhận xét . 
* VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau.
 Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu điạ phương.
I. Mục tiêu: Giúp HS :
1. Giới thiệu về điạ phương qua bài văn mẫu: Nét mới ở Vĩnh Sơn.
2. Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
3. Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ: (4’) 
 - Gọi HS nêu bài giới thiệu địa phương: Giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê hương em.
B.Bài mới:
 * GTB : Nêu mục tiêu tiết học. (1’)
HĐ1. Hướng dẫn HS làm bài tập. (33’)
- GV tổ chức hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài tập.
Bài1: Đọc bài văn: Nét mới ở Vĩnh Sơn- trả lời câu hỏi.
Bài văn giới thiệu những đổi mới ở địa phương nào ?
Kể lại những nét đổi mới nói trên.
GV: Đây là mẫu về bài văn giới thiệu địa phương .
 + Hướng dẫn HS lập dàn ý một bài văn giới thiệu.
Bài2: Gọi HS đọc, xác định y/c của đề bài.
+ Hãy kể về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em.
- Gv nhận xét , ghi điểm.
HĐ2/Củng cố dặn - dò: (2’)
GV chốt lại ND và nhận xét tiết học.
 - 1HS đọc lại bài.
 + HS khác nghe, nhận xét .
 - HS mở SGK và theo dõi bài .
Trao đổi, làm bài, đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Lớp nhận xét, thống nhất kết qủa.
+  xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi , đói ngèo đeo đẳng quanh năm.
+  trước đây, người dân phát rẫy, làm nương nhưng nay biết trồng lúa nước 2 vụ/ năm, nghề nuôi cá phát triển.
Đời sống của ngừơi dân được cải thiện.
+ Mở bài : Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống( tên, đặc điểm chung).
+ Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
+ Kết bài: Nêu kết quả đổi mới ở địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
Đọc kĩ bài, nắm vững những y/c tìm được nội dung cho bài giới thiệu.
Tiếp nối nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu.
Thực hành giới thiệu những đổi mới của địa phương: + GT trong nhóm.
 + Thi giới thiệu trước lớp.
Lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương của mình tự nhiên chân thực, hấp dẫn.
 * VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau.
 Khoa học
 Bảo vệ bầu không khí trong sạch.
I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch.
II.Chuẩn bị:
Sưu tầm tư liệu, tranh vẽ, ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường không khí.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ:(4’)
+ Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm bầu không khí.? 
B.Bài mới: 
* GTB : Nêu mục tiêu tiết hoc. ( 1’)
HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch. (14’)
y/c HS quan sát các hình 80-81 và trả lời câu hỏi.
+ Những việc nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
+ Những việc không nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- Hãy liên hệ tới bản thân, gia đình và ND địa phương : Đã làm được gì để bả vệ bầu không khí trong sạch ?
- Gv kết luận về:Chống ô nhiễm không khí 
HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch. (20’)
Gv chia nhóm, giao việc: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí .
 + Y/C HS trình bày ý tưởng của tranh.
Gv nhận xét, đánh giá tuyên dương nhóm có sáng kiến tuyên truyền tốt nhất.
C/Củng cố - dặn dò:(1’)
 - HS trả lời.
 + Lớp nhận xét, bổ sung.
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - Làm việc theo cặp.
Những việc nên làm thể hiện qua hình vẽ trong sgk.
 + Hình 1 : Làm vệ sinh lớp học để tránh bụi .
 + Hình2 : Vứt rác vào thùng có nắp đậy..
 + Hình3 : Nấu ăn bằng bếp cải tiến ...
Việc không nên làm .... H4 : Nhóm bếp than tổ ong gây ra nhiều khói và khí thải độc hại .
 + HS nêu thêm ngoài thực tế .
HS liên hệ bản thân và gia đình ...về việc chống ô nhiễm không khí :
 VD : Thu gom, xử lí rác, phân hợp lí ,
Hoạt động theo nhóm.
 + Thảo luận ND cổ động và vẽ tranh .
 + Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch.
 + Đại diện lên thuyết trình tranh của nhóm 
 và phát biểu cam kết của 
 Chuẩn bị bài sau.
thể dục
$40. đi chuyển hướng phải, tráI ,TC: “lăn bóng”
I- Mục tiêu 
- Ôn động tác đi chuyển hướng trái, phải. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
- Học trò chơi “Lăn bóng bằng tay” yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi.
II- Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Sân trường. Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn vạch, dụng cụ và bóng cho tập luyện thể dục RLTTCB và trò chơi “Lăn bóng bằng tay”
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu: 6 - 10 phút
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học: 1 - 2 phút
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát: 1 phút
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên: 1 phút
- Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, gối, vai, hông: 1 - 2 phút
2. Phần cơ bản: 18 - 22 phút
a) Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB: 10 - 12 phút
- Ôn đi đều 1 - 4 hàng dọc: 3 -4 phút. Cán sự điều khiển, GV bao quát chung, nhắc nhở những em thực hiện chưa chính xác.
- Ôn đi chuyển hướng phải, trái: 7 - 8 phút. Cho HS tập luyện theo tổ ở những khu vực đã quy định.
b) Trò chơi vận động: 7 - 8 phút
- Làm quen trò chơi “Lăn bóng bằng tay”
+ GV cho HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông và hướng dẫn cách lăn bóng. Tập trước động tác di chuyển, tay điều khiển quả bóng, cách quay vòng ở đích.
+ Sau khi cho HS tập thuần thục những động tác trên mới cho lớp chơi thử. GV hướng dẫn thêm những trường hợp phạm quy để HS nắm được luật chơi, sau đó mới chơi chính xác.
3. Phần kết thúc: 4 - 6 phút
- Đứng tại chỗ. vỗ tay, hát: 1 phút
- GV cùng HS hệ thống bài nhận xét: 1 - 2 phút
- BT về nhà ôn lại động tác đi đều.
 kĩ thuật
 VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
I.MỤC TIấU:
- Hs biết đặc điểm, tỏc dụng của cỏc vật liệu, dụng cụ thường dựng để gieo trồng, chăm súc rau, hoa.
- Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản .
- Cú ý thức giữ gỡn, bảo quản và đảm bảo an toàn khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 - Hạt giống, một số loại phõn húa học, phõn vi sinh, cuốc cào, dầm xới, bỡnh cú vũi sen, bỡnh xịt nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Kiểm tra bài cũ (5’)
Kiểm tra ghi nhớ và dụng cụ.
Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu đề bài và ghi bài
Hoạt động 1: làm việc cỏ nhõn
 *Cỏch tiến hành: 
 - Yờu cầu hs đọc phần 1 trong sgk/46
 - Tỏc dụng của những vật liệu cần thiết được sử dụng khi trồng rau, hoa.?
 - Gv nờu tỏc dụng như trong sgv/60
 *Kết luận:Cỏc vật liệu cần thiết được sử dụng khi trồng rau, hoa là hật giống, phõn bún, đất trồng.
Hoạt động 2: làm việc cỏ nhõn
 *Mục tiờu: Tỡm hiểu cỏc dụng cụ gieo trồng, chăm súc rau, hoa.
 *Cỏch tiến hành:
 - Yờu cầu hs đọc mục 2 trong sgk/47 và trả lời cỏc cõu hỏi trong sgk/47.
 - Gv nờu lại hỡnh dạng, cấu tạo, cỏch sử dụng của cuốc, dầm xới, cào, vồ đập đất, bỡnh tưới nước .
 *Kết luận:như ghi nhớ sgk/46
Nhắc lại
-hs đọc
-Hs trả lời
-Hs đọc
IV. NHẬN XẫT:
Củng cố : gọi hs nờu phần ghi nhớ
GV nhận xột sự chuẩn bị tinh thần thỏi độ học tập .
Chuẩn bị bài sau:đọc trước bài tiếp theo.
 Hoạt động tập thể
 Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu : Giúp HS : 
 - Đánh giá lại các mặt hoạt động của tuần 20 :Về học tập (tổng hợp số lượng điểm 9, 10 của HS trong lớp ), đạo đức, đội – sao và các mặt hoạt động khác .
 - Biết tự quá trình rèn luyện tu dưỡng của bản thân .
II.Nội dung buổi sinh hoạt :
 1.Giới thiệu bài :
 - GV nêu mục tiêu buổi sinh hoạt .
 2. HS tự nhận xét , đánh giá về các mặt hoạt động trong tuần .
 - GV y/c HS tự nhận xét về : Đạo đức , học tập . hoạt động Đội – Sao, Lao động , trực nhật và các mặt hoạt động khác .
 + Từng HS nối tiếp đứng dậy tự nhận xét về mình.
 + Gv gợi ý để HS nhận xét được đầy đủ các mặt. Tuyên dương những HS có nhiều điểm tốt trong tuần và những HS dám đề cao tính tự phê cho bản thân .
 3. Nhận xét chung . 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4(5).doc