Giáo án khối 4 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 21 năm 2011

Giáo án khối 4 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 21 năm 2011

I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Đọc chôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài : 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba – rô - ca .

+ Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng , chậm rãi, cảm hứng ngợi ca nhà khoa học đã có những cống hiến lớn cho đất nước .

- Hiểu các từ mới : Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới,

- Nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi anh hùng Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền KH trẻ của đất nước .

II/ CHUẨN BỊ :

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 638Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 4 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 21 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 21 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011
 tập đọc 
 anh hùng lao động trần đại nghĩa
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
Đọc chôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài : 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba – rô - ca .
+ Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng , chậm rãi, cảm hứng ngợi ca nhà khoa học đã có những cống hiến lớn cho đất nước .
Hiểu các từ mới : Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, 
Nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi anh hùng Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền KH trẻ của đất nước .
II/ Chuẩn bị : 
 GV : Bảng phụ viết những câu cần hướng dẫn 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
A.Bài cũ: (4') 
- Kiểm tra HS đọc bài Trống đồng Đông Sơn và nêu nội dung bài . 
B. Bài mới:
*. GTB: Nêu mục đích y/c tiết học (1')
HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc . (12’)
- Chia bài làm 4 đoạn .Y/C HS đọc bài .
- Y/c HS đọc tiếp nối đoạn.
+ Treo bảng phụ, HD đọc câu dài .
Y/c HS luyện đọc theo cặp.
Gv đọc diễn cảm toàn bài( theo y/c )
HĐ2: Tìm hiểu bài . (8’)
- GV giới thiệu tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước .
+ Em hiểu : “Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc” nghĩa là gì ?
+ Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có những đóng góp lớn gì trong kháng chiến ?
+ Hãy nêu những đóng góp của ông cho công cuộc xây dựng TQ.
+ Nhà nước đã có những đánh giá cao đối với những cống hiến của ông như thế nào?
+ Nhờ đâu ông có được những cống hiến lớn như thế ?
* ND bài tập đọc ca ngợi ai ? Là người thế nào ?
HĐ3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm. (12’)
- Y/C HS đọc nối tiếp đoạn và nêu cách đọc đoạn, bài,
- Gv hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn“ Năm 1946 ....của giặc.”
C. Củng cố dặn dò: (3’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc và trả lời 
+ HS khác nhận xét .
Theo dõi.
- 1HS khá đọc cả bài 
+ HS tiếp nỗi đọc 4 đoạn .
+ Lượt1: Gv kết hợp sữa lỗi cách đọc.
+ Lượt2: Giúp HS hiểu được các từ mới được giải nghĩa sau bài.
- HS luyện đọc nối tiếp đoạn .
+ 2HS đọc lại bài .
HS đọc thầm đoạn 1 :
+ 1HS nêu tiểu sử của Trần Đại Nghĩa . + Nêu được : Nghe theo tình cảm yêu nước , trở về xây dựng và bảo vệ đất nước. + Ông đã cùng các anh em chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn 
+ Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học tuổi trẻ nước nhà .
+ HS tự nêu .
+ Do lòng yêu nước , tận tuỵ hết lòng vì đất nước , ông lại là một nhà khoa học xuất sắc .
* HS nêu được ND như mục I .
HS tiếp nối đọc 4 đoạn , nhắc lại giọng đọc bài văn. 
HS luyện đọc theo cặp.
Thi đọc, bình chọn bạn đọc hay.
- 1HS đọc cả bài và nhắc lại ND bài .
* VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài tiết sau
 	 	 toán
 rút gọn Phân số
I/ Mục Tiêu: Giúp HS :
Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản .
Biết cách rút gọn phân số (trong một số trường hợp đơn giản).
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
A.Bài cũ: ( 4') 
- Chữa bài3: Củng cố về cách tìm phân số bằng nhau .
B. Bài mới: 
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.( 1').
HĐ1: Thế nào là rút gọn phân số. (10')
GV ra phân số : 
+ Tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn .
+ Y/c HS nhận xét về hai phân số này .
GV giới thiệu : phân số đã được rút gọn thành PS .
* KL : Có thể rút gọn phân số để được một phân số có TS và MS bé đi mà PS mới vẫn bằng PS đã cho .
+ VD : Y/C HS rút gọn PS : 
- Giới thiệu : Đó là phân số tối giản .
+ HD HS rút gọn PS : để được phân số tối giản.
HĐ2: Thực hành. ( 24')
Bài1: Củng cố về khái niệm rút gọn các phân số.
Bài2: Giúp HS có khả năng nhận biết về phân số tối giản .
+ Nhận biết phân số chưa rút gọn, rút gọn phân số .
Bài3: Viết các số thích hợp vào ô trống . Củng cố cho HS nắm vững về rút gọn phân số .
+ GV nhận xét, cho điểm .
C. Củng cố dặn dò:(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- 2HS chữa bài tập.
Lớp nhận xét .
- HS mở SGK, theo dõi bài .
* Dựa vào tính chất của phân số để tìm được bằng cách :
 = = 
+ 2phân số bằng nhau .
+ HS nhắc lại .
- HS rút gọn : = = 
( Nhận xét 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào ) 
+ Nắm được phân số tối giản .
+ Nêu được các bước tìm phân số tối giản : = = 
 là phân số tối giản .
HS làm vào vở :
+ 2HS chữa bảng lớp :
VD : = = , = = 
+ HS khác so sánh KQ và nhẫn xét . 
HS thảo luận theo cặp :
+ Phân số tối giản.
 , , 
 Vì tử số và mẫu số không cùng chia cho 1 số tự nhiên nào .
+ Phân số chưa rút gọn : , 
 = = 
- HS biết cách rút gọn phân số để tìm được số thích hợp :
 = = = 
- 1HS nhắc lại ND bài học .
* VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau
khoa học
 âm thanh
I.Mục tiêu:Sau bài học, HS biết:
- Biết được âm thanh được phát ra từ đâu .
- Âm thanh do các vật rung động phát ra .
II.Chuẩn bị: 
 GV+ HS : Trống, sỏi, ống bơ .
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ:( 4’) 
- Em đã làm được những gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ?
B.Bài mới: (35’)
 - GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’)
HĐ1: Bạn có thể nghe thấy âm thanh được phát ra từ đâu ?
 - Y/c HS thảo luận nội dung :
 + Làm thế nào để phát hiện âm thanh ?
 + Y/C HS làm các thí nghiệm .
- KL : Chúng ta có thể nhận biết được một số âm thanh được phát ra từ những vật nào đó .
HĐ2: Vì sao có âm thanh ?
 - Y/C HS làm các thí nghiệm 1,2 – SGK .
nhiễm .
 + Thí nghiệm1: Rắc ít giấy vụn lên trên mặt trống.
 Mặt trống có rung động không ?
 + Thí nghiệm 2: Đặt tay vào cổ . 
 Khi nói tay các bạn có cảm giác gì ?
 - KL : Âm thanh do các vật rung động phát ra .
HĐ3: Trò chơi “Tiếng gì ?ở phía nào thế ?” 
 - Chia lớp thành các nhóm chơi .
 + Y/C HS nhận biết âm thanh từ các vật phát ra .
C/Củng cố – dặn dò:(1’)
 - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
 - 2HS trả lời .
 + HS khác nhận xét .
 - HS mở SGK, theo dõi bài học .
 - Hoạt động nhóm : 1bàn / 1nhóm .
 + HS gõ vào các vật : ống bơ , trống .. 
 HS khác nhận biết âm thanh đó được phát ra từ vật gì ?
 - Chia nhóm để làm các thí nghiệm :
 + Thí nghiệm1: 
 Gõ trống : Thấy giấy bị rung .
 Gõ mạnh hơn: Thấy giấy tung lên .Tay rung theo tiếng trống kêu . 
 + Thí nghiệm2: 
 Khi nói , cảm nhận được sự rung động của bàn tay .
 - HS sử dụng các vật : Trống, ống bơ, kèn, sỏi , thước, 
 + 1HS làm phát ra tiếng động .
 + HS khác nhận biết âm thanh đó phát ra từ vật gì ?
 - 2HS nhắc lại nội dung bài học .
 * VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau .
Thứ 3 ngày 19 tháng 1 năm 2010
 chính tả
 Nhớ viết : Chuyện cổ tích về loài người 
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
- Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng bốn khổ thơ trong bài “Chuyện cổ tích về loài người ” .
- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn : r/ gi d.
II.Chuẩn bị :
 GV : 3tờ phiếu khổ to ghi ND bài tập 2a, 3a .
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ(4’). 
- Y/C HS viết các từ : chuyền bóng, trung phong , cuộc chơi .
B.Bài mới: 
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’)
HĐ1. Hướng dẫn HS nhớ, viết. (25’)
- GV nêu yêu cầu đề bài chính tả.
+ Nội dung của bài viết này là gì ?
+ Y/c HS nhẩm thầm lại bài thơ 
+ Nhắc HS : Chú ý cách trình bày, những chữ cần viết hoa, từ ngữ dễ viết sai chính tả: sáng, rõ, lời ru, rộng...
+ Y/C HS gấp SGK , tự nhớ để viết bài .
- GV chấm và nhận xét. 
HĐ2: HD HS làm bài tập chính tả. (8’)
- Y/c HS nêu đề bài, gv chọn bài lớp làm.
Bài2a: Y/C HS nêu đề bài .
 Dán bảng 3 tờ phiếu ,
+ Y/C HS chữa bài ,nhận xét .
Bài3: Tố chức cho HS thi tiếp sức : Gạch bỏ những từ không thích hợp , viết lại những tiếng thích hợp .
C/Củng cố - dặn dò:(2’)
Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- 2HS chữa lại bài.
+ HS khác nhận xét .
 - HS mở SGK theo dõi.
 - 1HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cần viết trong bài : Chuyện cổ tích về loài người .
 + HS đọc thầm đoạn viết để trả lời .
+ HS luyện viết các từ dễ viết sai vào nháp .
- HS gấp sách ,viết bài cẩn thận.
 +Trình bày đẹp và đúng tốc độ.
 + Cùng bạn soát lỗi chéo cho nhau .
 - 1/3 số HS được chấm bài.
 *Làm bài tập 2a. 3a, tại lớp. 
 - HS đọc y/c bài tập .
 + HS làm bài cá nhân vào vở , 3HS làm bảng lớp :
 + Từng HS đọc lại khổ thơ đã hoàn chỉnh :
 Mưa giăng , theo gió, rải tím.. 
Chia làm 3 nhóm thi tiếp sức :
+ KQ : Dáng, dần, điểm, rắn, thẩm, dài, rỡ, mẫu. .
 toán 
 luyện tập 
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số .
- Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau .
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ:( 4’) 
 - Chữa bài tập 3: Củng cố kĩ năng tìm phân số tối giản .
B.Bài mới :
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’)
HĐ1: Thực hành (34’)
Bài1: Củng cố về cách rút gọn phân số .
+ Y/C HS rút gọn các phân số để được phân số tối giản .
+ Y/C HS chữa bài .
Bài2,3: Luyện kĩ năng nhận biết về hai phân số bằng nhau :
+ Y/C HS chữa bài và nhận xét, cho điểm .
Bài4: Tính (theo mẫu).
 Luyện về cách rút gọn phân số .
+ Y/C HS chữa bài và chấm điểm .
HĐ2/Củng cố - dặn dò: (2’)
Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
 + Lớp nhận xét . 
 - 2HS chữa bài lên bảng .
- HS mở SGK, theo dõi bài học .
 * Làm bài tập : 1, 2, 3, 4.
- HS trao đổi theo cặp để tìm cách rút gọn phân số , rồi làm bài vào vở .
 + 3HS chữa bài trên bảng :
 VD : = = = =  
 + HS khác so sánh kết quả, nhận xét . - -
 Bài2: 2HS làm bảng lớp :
 = = 
 Bài3: = = 
+ Lớp nhận xét, thống nhất kết qủa.
 - 1HS thực hiện mẫu , sau đó làm các bài khác theo mẫu : 
 = ; = 
 - HS nhắc lại nội dung bài học .
 * VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau.
 địa lý
 Người dân ở đồng bằng nam bộ 
I .Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng :
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ . 
- Sự thích ứng của con ngời với tự nhiên ở đồng bằng NamBộ.
- Dựa vào tranh , ảnh tìm ra kiến thức .
II .Chuẩn bị:
Bản đồ phân bố dân c Việt Nam.
 Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, lễ hội của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ .
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ: (4’) 
- Đồng bằng NamBộ có đặc điểm gì về vị trí địa lí ?. 
B.Bài mới:
 * GTB : GV nêu mục tiêu tiết học.(1’)
HĐ1: Nhà ở của ngời dân đồng bằng Nam Bộ (18’)
 (Treo bản đồ phân bố dân c VN)
Ngời dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào ?
+ Ngời dân thờng làm nhà ở đâu ? Vì sao ? 
+ Phơng tiện đi lại phổ biến của ngời dân nơi đây là gì ?
- Y/C HS xem tranh, ảnh.
HĐ2: Trang phục và lễ hội (15’) 
Trang phục thờng ngày của ngời dân đồng bằng Nam Bộ trớc đây có gì đặc
 biệt ?
+ Lễ hội của ngời dân nhằm mục đích gì ? 
+ Lễ hội thờng có những hoạt động nào ?
C/Củng cố - dặn dò: ... hác làm vào vở, so sánh kết quả, nhận xét .
 * VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau
 Tập làm văn
 trả bài văn miêu tả đồ vật 
I .Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả đồ vật của bạn và của mình .
- Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi theo y/c của cô giáo .
- Thấy được cái hay của bài được cô giáo khen .
II .Chuẩn bị:
 GV: 1 số tờ giấy ghi lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, 
 Phiếu học tập ghi lỗi chính tả, lỗi dùng từ .
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
 1. Giới thiệu bài : 
 - GV nêu mục tiêu tiết học .
 2. Nhận xét chung về kết quả làm bài :
 - GV viết đề bài lên bảng . HS đọc lại đề bài .
 Nhận xét chung :
 * Ưu điểm: Đa số HS xác định đúng đề bài (tả đồ vật), kiểu bài (miêu tả), biết phân rõ bố cục của một bài văn .
 * Nhược điểm: Một số bài còn sai cơ bản về lỗi chính tả , bài văn còn thiếu hình ảnh nên chưa có sự lôi cuốn; Cách diễn ý trong một số bài còn lúng túng hoặc rườm .
 (GV lấy VD một số bài – không nêu tên HS) 
3. Hướng dẫn HS chữa bài :
 - GV trả bài cho HS :
a. Hướng dẫn HS sữa lỗi :
 - GV phát phiếu học tập cho từng HS .
 + Y/C HS điền các lỗi vào phiếu theo mẫu .
lỗi chính tả
Lỗi
Sửa lỗi
 +GV theo dõi, kiêm tra HS làm việc .
b. Hướng dẫn sửa lỗi chung :
 - Dán bảng các tờ giấy viết một số lỗi điển hình về :
 + Chính tả : Dấu hỏi/ngã; các phụ âm đầu:s/x, tr/ch .
 + Dùng từ .
 + Diễn ý .
4. HD HS học tập những đoạn văn, bài văn hay.
 - GV đọc đoạn văn hay : Nhung, Tú, Thắm, ..
 + Bài văn hay : Hồng Hương, An, 
5. Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét giờ học, biểu dương những HS viết bài tốt .
- HS đọc kĩ lời nhận xét của cô :
lỗi chính tả
Lỗi
Sửa lỗi
+ Viết vào phiếu các lỗi trong bài của mình theo từng loại . 
+ Đổi chéo phiếu cho bạn để soát lỗi lẫn cho nhau .
- HS trao đổi, chữa bài trên bảng .
+ HS khác nhận xét, bổ sung .
HS trao đổi về cái hay, cái sáng tạo trong bài văn, đoạn văn của các bạn để rút kinh nghiệm cho mình.
*VN: Luyện viết lại bài 
 Chuẩn bị bài sau .
khoa học
 sự lan truyền âm thanh
I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Rung động được lan truyền trong không khí .Rung động truyền tới tai , sẽ làm màng nhĩ rung động , nhờ đó ta có thể nghe thấy được âm thanh .
- Âm thanh không chỉ truyền được qua không khí mà còn truyền qua chất rắn , chất lỏng .
II.Chuẩn bị:
 GV : Trống, đồng hồ, bình đựng nước .
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ:(4’)
+ Âm thanh do đâu mà có ? Cho VD .
B.Bài mới: 
* GTB : Nêu mục tiêu tiết hoc. ( 1’)
HĐ1: Rung động lan truyền sẽ tạo ra âm thanh (14’)
TN : Đặt dưới trống một ống bơ , miệng ống được bọc người lông và trên có rắc ít giấy vụn .
+ Khi gõ trống có hiện tượng gì xảy ra ?
+ Vì sao có hiện tượng đó ?
- KL : Khi rung động lan truyền tới tai ta sẽ làm màng nhĩ rung động , nhờ đó ta có thể nghe thấy âm thanh 
HĐ2: Âm thanh có thể truyền qua chất lỏng , chất rắn .(14’)
 TN : Đặt một chếc đồng hồ chuông đang kêu vào một túi người lông . Thả vào bình nước (H2)
 + Có nghe thấy tiếng chuông đồng hồ không ? 
 + Âm thanh lan truyền ra sẽ mạnh hơn hay yếu đi ?
 - KL : Âm thanh không chỉ truỳên được qua không khí mà còn truyền qua chất rắn , chất lỏng .
HĐ3 : Chơi trò chơi : Nói chuyện qua điện thoại . (6’)
 - Tổ chức cho HS chơi .
Gv nhận xét, đánh giá tuyên dương cặp thực hiện TC tốt nhất .
C/Củng cố - dặn dò:(1’)
Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
 - HS trả lời.
 + Lớp nhận xét, bổ sung.
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
HS chia nhóm tiến hành thí nghiệm:
 + Gõ trống , quan sát giấy vụn : Khi mặt trống rung , không khí xung quanh cũng rung động .
Rung động này được lan truyền trong không khí - giấy trên mặt trống cũng rung động . 
HS thực hiện thí nghiệm :
 + KQ : Nghe thấy tiếng chuông phát ra từ chậu nước .
 + KQ này cho thấy âm thanh có truyền qua thành chậu , qua nước được . 
 + Yếu đi: VD :
 Khi gọi nhau : Nếu đứng gần – nghe rõ.
 Nếu đứng xa - nghe nhỏ hơn .
 + Vài HS nhắc lại KL .
 - Từng cặp HS thực hiện trò chơi .
 * VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau.
 Thứ 6 ngày 22 tháng1 năm 2010
 toán
 luyện tập
I. Mục tiêu:Giúp HS :
- Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số.
- Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số .(Trường hợp đơn giản )
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ:(4’) 
 - Chữa bài tập 3: Củng cố về kĩ năng quy đồng mẫu số các phân số .
 - Gv nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới: 
 * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’) 
HĐ1: Thực hành. (34’)
Bài1: Củng cố về quy đồng mẫu số các phân số .
 + Y/C HS chữa bảng lớp và nhận xét .
Bài2: Luyện kĩ năng về quy đồng mẫu số các phân số .
 (STN dưới dạng phân số có mẫu số là 1).
 + HD HS trường hợp : và 2 .
Bài3: Giúp HS làm quen với quy đồng mẫu số 3 phân số .
 + GV nêu quy tắc quy đồng .Làm mẫu 1VD .
 + Y/C HS thực hiện theo mẫu .
Bài4: Luyện về kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số .
 + HD HS cách tìm MSC bé nhất .
HĐ2.Củng cố - dặn dò :(1’)
Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
 - Chữa bài.
 + Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
 * HS làm bài tập 1,2,3, 4 - sgk.
 - HS nắm vững quy tắc quy đồng để làm bài : 
 + Kết quả : và 
 = = và = = 
 và = = 
 - HS tự làm bài rồi chữa bài :
 + Lưu ý trường hợp:
 + HS khác so sánh kết quả, nhận xét .
 - HS đọc thuộc quy tắc và vận dụng để làm : 
 , , 
 = = 
 = = và = =
 - HS luyện cách tìm mẫu số chung bé nhất 
 - HS làm bài rồi chữa bài lên bảng.
 + HS khác nhận xét .
 * VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau.
 luyện từ và câu 
 vị ngữ trong câu kể: ai thế nào ?
I. Mục tiêu: Giúp HS : 
1. Nắm được đặc diểm về ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu kể : Ai thế nào ?
2. Xác định được bộ phận vị ngữ trong các câu kể : Ai thế nào ? Biết đặt câu đúng mẫu .
II. Chuẩn bị: 
 Gv : 6tờ phiếu khổ to viết 6 câu kể (phần nhận xét)
 1tờ viết 5 câu – BT1- phần luyện tập .
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ: (4’) 
 - Y/C HS đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng câu kể : Ai thế nào ?
B.Bài mới:(35’)
 * GTB: Nêu mục đích y/c tiết học. (1’) 
HĐ1: Phần nhận xét .(12’)
Bài1: Gọi HS đọc nội dung bài tập (cả mẫu).
 * Nêu các câu kể dạng : Ai thế nào ? có trong đoạn văn .
Bài2: Xác định CN, VN trong các câu kể vừa tìm được .
 Dán bảng 6 tờ phiếu.
 - GV và HS nhận xét kết quả treo bảng của từng nhóm.
Bài3: Vị ngữ trong từng câu trên biểu thị gì ? Từ ngữ nào tạo thành vị ngữ ?
HĐ2: Phần ghi nhớ.(4’)
 - Y/C HS đọc ghi nhớ về VN trong câu kể: AI làm gì ? (SGK)
HĐ3: Phần luyện tập .(18’)
Bài1: Gạch dưới các VN trong câu kể : Ai thế nào ?
 (Dán phiếu lên bảng)
 + GV nhận xét, cho điểm .
Bài2: Đặt 3 câu văn dạng câu kể : Ai thế nào ? để tả 3 cây hoa yêu thích .
 + GV nhận xét chung .
HĐ2: Củng cố - dặn dò: (1’)
Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
 - 2 HS đọc bài tập tiết LTVC trước.
 + Lớp nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi bài.
 - 2HS đọc nội dung, xác định y/c đề, trao đổi nhóm đôi để làm bài.
 Đại diện nhóm nêu kết quả:
 + Câu1, 2, 4, 6, 7 là các câu kể: Ai thế nào ?
 + HS khác nhận xét .
 - 2HS xác định CN, VN trên bảng .
 + HS khác làm vào vở, so sánh kết quả và nhận xét .
 VD : Cảnh vật ! thật im lìm .
 - Nêu được:
 Biểu thị trạng thái của sự vật, của người, đặc điểm của người .
 - HS đọc phần ghi nhớ – SGK .
 + Lấy VD minh hoạ .
 - HS đọc nội dung bài tập 1 :
 + Xác định các câu kể: Ai thế nào ?
 + Xác định vị ngữ ở từng câu .
 VD: cánh đại ! bàng rất khoẻ .
 - HS làm bài tập vào vở, rồi nối tiếp nhau đọc kết quả : Đọc 3 câu văn mà mình vừa đặt.
 + HS khác nghe, nhận xét . 
 - 1HS nhắc lại ND bài học .
 * VN : Ôn bài 
 Tập làm văn
cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối 
I. Mục tiêu: Giúp HS :
1. Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả cây cối(Mở bài, thân bài, kết bài).
2. Biết lập dàn ý miêu tảmột cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (Tả lần lượt từng bộ phận của cây).
II. Chuẩn bị:
 Gv : Tranh, ảnh một số cây ăn quả (BT2) .
 Bảng phụ ghi lời giải bài tập 1, 2- Phần nhận xét .
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Giới thiệu bài;
 - GV: Nêu mục tiêu tiết học. (1’)
B.Bài mới: (37’)
HĐ1. Phần nhận xét .
Bài1: Y/C HS đọc bài “Bãi ngô” , xác định các đoạn, nội dung của từng đoạn.
 - Y/C HS phát biểu ý kiến. Sau đó dán kết quả lên bảng để đối chiếu .
Bài2: GV nêu y/c: Xác định đoạn và nêu ND từng đoạn trong bài : Cây mai tứ quý .
 + Dán bảng kết quả .
 - So sánh trình tự miêu tả trong bài “Cây mai tứ quý ” có gì khác với với bài “Bãi ngô” ?
Bài3: Y/C HS rút ra nhận xét cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối .
HĐ2: Phần ghi nhớ .
 - Y/C HS rút ra ghi nhớ về bài văn miêu tả cây cối .
HĐ3: Phần luyện tập .
Bài1: Y/C HS đọc nội dung bài tập và nhận xét về trình tự miêu tả trong bài . 
Bài2: Dán tranh , ảnh một số cây ăn quả .
- Gv nhận xét , ghi điểm.
HĐ2:Củng cố dặn - dò: (2’)
GV chốt lại ND và nhận xét tiết học.
 - HS mở SGK và theo dõi bài .
 - 1HS đọc nội dung cả bài.
 + HS đọc thầm bài “Bãi ngô”:
 + Nêu nội dung của từng đoạn:
 Đ1: 3 dòng đầu – Giới thiệu bao quát
 Đ2: 4dòng tiếp – Tả hoa và búp ngô non .
 - HS đọc thầm bài : Cây mai tứ quý .
 + Xác định đoạn và nội dung từng đoạn .
 + Phát biểu ý kiến, đối chiếu với kết quả của GV.
 - HS đọc lại kết quả của hai bài văn. 
 + Nhận xét : Khác nhau về trình tự miêu tả :
 Cây mai : Tả từng bộ phận .
 Cây ngô : Tả từng thời kì phát triển 
 + HS trao đổi và đưa ra nhận xét.
 + HS đọc ND phần ghi nhớ. 
 - 1HS đọc ND bài tập 1, lớp đọc thầm bài : Cây gạo.
 Kết quả đúng: Bài văn tả cay gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo
 - 1HS đọc y/c bài tập 2: Mỗi HS chọn 1 cây ăn quả quen thuộc , lập dàn ý miêu tả theo một trong hai cách đã nêu .
 + HS nối tiếp nhau đọc dàn ý .
 * VN : Ôn bài 
 hoạt động tập thể 
 sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu : Giúp HS : 
 - Đánh giá lại các mặt hoạt động của tuần 21 :Về học tập (tổng hợp số lượng điểm 9, 10 của HS trong lớp ), đạo đức, đội – sao và các mặt hoạt động khác .
 - Biết tự quá trình rèn luyện tu dưỡng của bản thân .
II.Nội dung buổi sinh hoạt :
 1.Giới thiệu bài :
 - GV nêu mục tiêu buổi sinh hoạt .
 2. HS tự nhận xét , đánh giá về các mặt hoạt động trong tuần .
 - GV y/c HS tự nhận xét về : Đạo đức , học tập . hoạt động Đội – Sao, Lao động , trực nhật và các mặt hoạt động khác .
 + Từng HS nối tiếp đứng dậy tự nhận xét về mình.
 + Gv gợi ý để HS nhận xét được đầy đủ các mặt. Tuyên dương những HS có nhiều điểm tốt trong tuần và những HS dám đề cao tính tự phê cho bản thân .
 3. Nhận xét chung . 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4(6).doc