I- MỤC TIU: Giúp hs .
- Ôn tập các hàng liền kề, 10 đv bằng 1 chục. 10 chục bằng 100; 10 trăm bằng 1 nghìn; 10 nghìn băng1 chục nghìn; 10 chục nghìn bằng 100 nghìn.
- Biết đọc và viết các số có đến 6 chữ số.
- Vận dụng vào làm toán đúng, nhanh.
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Các hình biểu diển đv chục, trăm . các thẻ ghi số có thẻ gắn được lên bảng. Bảng các hàng của số có 6 chữ số.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
TUẦN LỄ THỨ 2 TỪ NGÀY 27/8 ĐẾN NGÀY 31/8/2012 Thứ Ngày Tiết Tiết PPCT Môn TÊN BÀI DẠY Hai 27/8 1 6 Toán Các số có sáu chữ số 2 3 Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (TT)(KNS) 3 2 Chính tảû Nghe-viết : Mười năm cõng bạn đi học 4 2 Đạo đức Trung thực trong học tập (TT)(KNS) 5 2 Chào cờ Tuần 2 Ba 28/8 1 7 Toán Luyện tập 2 3 LT & câu Mở rộng vốn từ : Nhân hậu - Đoàn kết 3 3 Anh văn 4 3 Khoa học Trao đổi chất ở người ( TT ) 5 2 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc Tư 29/8 1 8 Toán Hàng và lớp 2 4 Tập đọc Truyện cổ nước mình 3 4 Anh văn 4 3 TLV Kể lại hành động của nhân vật 5 2 Kĩ thuật Lắp cái đu Năm 30/8 1 9 Toán So sánh các số có nhiều chữ số 2 4 LT & câu Dấu hai chấm 3 2 Mĩ thuật 4 2 Địa lí Dãy Hoàng Liên Sơn 5 2 Lịch sử Làm quen với bản đồ ( TT ) Sáu 31/8 1 10 Toán Triệu và lớp triệu 2 4 TLV Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện.(KNS) 3 2 Hát 4 4 Khoa học Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn . Vai trò của chất bột đường . (BVMT: Liên hệ/bộ phận) 5 2 HĐNGLL Truyền thống nhà trường: Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp và an tồn. 6 Ngày soạn : 20/8/2012 Ngày dạy : THỨ HAI NGÀY 27 THÁNG 8 NĂM 2012 Tiết: 6 TOÁN CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I- MỤC TIÊU: Giúp hs . Ôn tập các hàng liền kề, 10 đv bằng 1 chục. 10 chục bằng 100; 10 trăm bằng 1 nghìn; 10 nghìn băng1 chục nghìn; 10 chục nghìn bằng 100 nghìn. Biết đọc và viết các số có đến 6 chữ số. Vận dụng vào làm tốn đúng, nhanh. II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Các hình biểu diển đv chục, trăm . các thẻ ghi số có thẻ gắn được lên bảng. Bảng các hàng của số có 6 chữ số. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ. - gọi hs lên bảng làm bài tập. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài.Hơm nay các em sẽ học bài:Các số cĩ 6 chữ số Số có 6 chữ số. - ôn về các hành đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn . HS nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề - Mấy đv bằng 1 chục Hàng trăm nghìn - Mấy chục nghìn bằng một trăm nghìn và ngược lại . - Hãy viết số 1 trăm nghìn. Số 1 trăm nghìn có mấy chữ số, đó là những số nào? Viết số và đọc số có 6 chữ số. - YC HS quan sát bảng số và hỏi. -Có mấy trăm nghìn? Chục nghìn,mấy,nghìn,mấy trăm...? - Gọi hs lên bảng viết số tương ứng. - YC HS xác định số đó là bao nhiêu GV chốt lại. Thực hành: Bài 1: GV cho hs phân tích mẫu ở các câu a, b Bài 2 : yêu cầu hs tự làm. - GV nhận xét chữa bài Bài 3 : GV viết lên bảng yêu cầu hs đọc số GV nhận xét chữa bài. Bài 4:Yêu cầu hs viết các số tương tự vào vở. - GV nhận xét chữa bài 4 Củng cố: Nêu giá trị của mỗi số sau: 258964; 241539 5. Dặn dò: nhận xét tiết học 2 hs lên bảng sữa bài Nếu a=3 thì ax4 = ax3 =12 Nếu a=5 thì ax4 = ax5 =20 -HS lắng nghe HS nêu -10chục nghìn =100 nghìn HS viết số HS quan sát Mười chục nghìn bằng một trăm nghìn. Cĩ sáu chữ số : 100 000 Bốn trăm nghìn, ba chục nghìn, hai nghìn , năm trăm, một chục, sáu đơn vị. 2 hs làm bảng lớp làm trong sgk hs lần lượt đọc các số HS khác nhận xét 1 hs lên bảng làm lớp làm bằng chì vào sgk. HS về nhà làm lại BT vào vở. Tiết : 3 TẬP ĐỌC Dế mèn bênh vực kẻ yếu (KNS) I . MỤC TIÊU -Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn lộn. Ngắt nghỉ hơi đúng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm, đọc đúng các câu hỏi, câu cảm. Đọc diễn cảm toàn bài. - Hiểu nội dung câu truyện: Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công. Thể hiện sự cảm thơng. Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. -Cảm nhận được cái hay, cái đẹp của bài văn. II . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ . III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi -Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi nhìn Nhà Trị? -Đoạn văn ca ngợi ai và ca ngợi về điều gì? 2 . Bài mới: a/ Khám phá Hỏi dáp Nhìn bức tranh em hình dung ra điều gì? -Để biết được DM bênh vực Nhà Trị như thế nào các em cùng học bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. b/ Kết nối Hoạt động 1: Luyện đọc trơn Làm việc cá nhân Cách tiến hành - Bài này chia làm mấy đoạn? 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn -2 học sinh đọc tồn bài - GV ghi từ khó lên bảng. Gọi hs đọc từ khó đọc nối tiếp và giải nghĩa từ -GV đọc mẫu Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài: Trình bày ý kiến cá nhân Cách tiến hành - HS đọc thầm đoạn1 TLCH1 sgk. - Truyện xuất hiện thêm nhân vật nào? - Dế mèn gặp bọn nhện để làm gì? - Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ ntn? - ở đoạn này các em hình dung ra cảnh gì? - GV ghi bảng: - HS đọc thầm đoạn 2 TLCH 2 trong sgk. - Dế mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? - Dế mèn đã dùng những lời lẽ nào để ra oai? Đoạn 3: Yêu cầu 1 hs đọc và TLCH 3 SGK -Dế mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? - Sau đó bọn nhện đã hành động như thế nào? - GV ghi bảng: - Ở đoạn 3 Dế Mèn làm gì? - Gọi hs đọc câu hỏi 4 sgk. c/ Thực hành Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm. Đọc theo vai Cách tiến hành - 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. - Gọi hs nhận xét giọng đọc - Bạn đã nhấn giọng ở những từ ngữ nào? Luyện đọc diễn cảm 1 đoạn trên bảng phụ. - Bạn nhấn giọng ở những từ ngữ nào. GV dùng phấn gạch chân. - 3 hs đọc lại đoạn trên bảng. - Luyện đọc diễn cảm nhóm đôi. - Thi đọc diễn cảm 1 đoạn - GV nhận xét tuyên dương. d/ Vận dụng Trải nghiệm Cách tiến hành -Qua đoạn trích em học tập được ở dế mèn đức tính gì đáng quý? 3. Nhận xét – dặn dò:Học bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học DM thể hiện sự ái ngại và cảm thơng với Nhà Trị. -Ca ngợi DM cĩ tấm lịng nghĩa hiệp. Cảnh DM trừng trị bọn nhện độc ác bênh vực Nhà Trị. HS lắng nghe - 3 đoạn : Đoạn 1: Bọn Nhên ...... hung giữ Đoạn 2: Tơi cất tiếng ..........giã gạo Đoạn 3 : tơi thét ........ quang hẳn 3 hs đọc nối tiếp cả bài. 3 hs đọc nối tiếp và giải nghĩa từ: chĩp bu, nặc nơ. hs lớp theo dõi. -Xuất hiện thêm bọn Nhện -đòi lại công bằng, bênh vực nhà trò yếu ớt. -Bọn nhện chăng tơ kính mítcanh gác. ALL nhà nhệntronh hang đá. Trận địa mai phục của bọn nhện thật đáng sợ - Lớp đọc thầm -DM quay phắt lưng phóng càng đạp phanh phách. -Dế mèn chủ động hỏi:ai đứngta nói chuyện. - chốp bu bọn này ta để ra oai. chóp bu bọn này.. - 1 hs đọc trứơc lớp - DM thét lên. So sánh bọn nhện giàu có bép múpbé tí tẹo. Kéo bè kéo cánh. Đe doạ chúng - Chúng sợ hãy cuống cuồng chạy dọc ngang dây tơ chăng lối. - Bọn nhện sợ hãy cuống cuồng. - Giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải. - các danh hiệu đều ghi những phẩm chất tốt, đáng ca ngợi. Chúng đều có ý nghĩa riêng. - 3 hs nối tiếp nhau đọc. hs khác nhận xét. HS TL HS luyện đọc diễn cảm HS trả lời 3 hs đọc lại đoạn trên bảng. 2 hs ngồi cùng bàn luyện đọc. -Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công. Tiết: 2 CHÍNH TẢ MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I - Mục Tiêu: -Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn. -Viết đúng đẹp tên riêng. Làm đúng BT chính tả phân biệt s/x, ăn, ăng tìm đúng các chữ có vần ăn, ăng . -Trình bày bài rõ ràng, sạch đẹp. II- phương tiện dạy học: Bảng phụ viết sẵn BT 2. III - Tiến trình dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc từ khó cho hs viết bảng con. 3 . Bài mới: Giới thiệu bài.: Hơm nay các em viết chính tả bài: Mười năm cõng bạn đi học. Hướng dẫn hs nghe viết. Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - HS đọc toàn bài chính tả trong sgk GV có thể đặt câu hỏi ( tuỳ bài ). Hướng dẫn viết từ khó. -Yêu cầu hs đọc đoạn văn và nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết CT. - HS viết từ khó vào bảng con Viết chính tả. GV đọc cho hs nghe viết theo đúng yêu cầu. Soát lổi và chấm bài - GV đọc toàn bài 1 lượt. - GV chấm 7 – 10 bài - GV nhận xét chung bài viết. Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 2: YC HS đọc đề bài. - HS dung bút chì gạch chân tíếng sâu. - Gọi hs nhận xét chữa bài. - GV chốt lời giải đúng - YC HS đọc truyện vui - Truyện đáng cười ở chi tiết nào? Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu. - Yêu cầu hs giải thích câu đố. 4. Củng cố : 5. Dặn dò: - HS về nhà tìm 10 từ chỉ sự vật bắt đầu bằng s / x . đọc lại truyện vui. - HS chuẩn bị bài sau. -Hs viết từ: Ngan con, dàn hàng ngang, giang mang -HS lắng nghe - hs lắng nghe -HS đọc và tìm -Khúc khuỷu gập gềnh, Chiêm Hĩa,Tuyên Quang, chuyện, suối, liệt... -HS viết vào bảng con. HS viết chính tả HS dò lại bài HS đổi vở và soát lổi HS đọc đề HS lớp dùng bút chì gạch chân :sau, rằng,chăng, xin,băn khoăn ông khách ngồi ở hàng bà ta đi tìm lại chỗ ngồi. HS tự làm bài dòng1: Sáo là tên 1 loài chim. dòng 2: bỏ sắc thành chữ sao. Tiết: 2 ĐẠO ĐỨC TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (KNS) (Đã soạn ở tiết 1) Ngày soạn : 21/8/2012 Ngày dạy : THỨ BA NGÀY 28 THÁNG 8 NĂM 2012 Tiết: 7 TOÁN LUYỆN TẬP I- Mục Tiêu: - Giúp hs củng cố về đọc viết các số có 6 chữ số. -Nắm được thứ tự số có 6 chữ số. - Vận dụng vào làm bài đúng, nhanh. II. Phương tiện dạy học: SGK, VBT III- tiến trình dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi hs lên bảng làm bài. - Gv nhận xét gh điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hơm nay các em học bài: Luyện tập b.Hướng dẫn luyện tập. ôn lại hàng: - Yêu cầu hs ôn lại hàng đã học và nêu quan hệ đơn vị giữa các hàng liền kề. - GV viết bảng: 8 ... ÛA CHẤT BỘT ĐƯỜNG. ( GDMT :LH /BP) I - Mục tiêu : Giúp hs : - Phân loại thức được ăn hàng ngày và nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật, thực vật hoặc nhóm thức ăn . Phân loại được thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có chứa nhiều trong thức ăn . - Biết được các thức ăn có chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng. -Có ý thức ăn nay đủ các loại thức ăn để đảm bảo cho hoạt động sống . ỵ Biết cách giữ gìn mơi trường trong sạch lành mạnh; Thực hiện tốt vệ sinh ăn uống để đảm bảo sức khỏe; Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh sạch sẽ. II - Phương tiện dạy học : Các hình minh hoạ ở trang 10, 11 sgk . III - Tiến trình dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Ổn định : Hát 2 - Kiểm tra bài cũ : - GV nhận xét ghi điểm. 3 - Bài mới : Giới thiệu bài: Hơm nay học bài:Các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn vai trị của chất bột đường. HĐ1 : Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo ( GDMT :LH /BP) B1 : QS tranh minh hoạ và TLCH . - Kể tên các thức ăn, nước uống bạn thường dùng hằng ngày ? - GV chia bảng thành 2 cột : nguồn gốc động vật và thực vật . - Gọi hs lần lượt lên bảng gắn . - Các em đọc mục bạn cần biết trong sgk và trả lời -Người ta có thể phân loại thức ăn theo cách nào? - Vậy có mấy cách phân loại thức ăn , dựa vào đâu để phân loại thức ăn ? - GV kết luận sgv trang 36 . ỵ Các loại thức ăn đĩ cĩ từ đâu? -Vậy các em phải làm gì để cĩ được các loại thức ăn dảm bảo vệ sinh và đủ dinh dưỡng? KL: Mơi trường rất quan trọng đối với sức khỏe con người. Vậy chúng ta phải luơn giữ gìn mơi trường trong sạch. HĐ2 : Tìm hiểu vai trò của chất bột đường . B1 : Làm việc với sgk . - Kể tên những thức ăn giàu chất bột đường có trong H11 – sgk . Nhóm thức ănù chứa chất bột đường có vai trò gì? - GV kết luận mục bạn cần biết . HĐ3 : Xác định nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều chất bột đường. Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất bột đường . Những thức ăn chứa nhiều chất bột: - Đường có nguồn gốc từ đâu ? B 2 : Yêu cầu hs trình bày : - HS trình bày . - GV nhận xét kết luận . 4. Củng cố : ( GDMT :LH /BP) ỵ Nếu sống trong mơi trường bị ơ nhiễm thì con người sẽ như thế nào? -Vậy chúng ta phải làm gì ? KL: Mơi trường là sức khỏe của cộng đồng vì vậy các em cần giữ gìn mơi trường là giữ gìn súc khỏe cho chính bản thân mình. 5 - Dặn dò Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Nhận xét lớp - 2 hs lên bảng trả bài . - HS lắng nghe . HS quan sát . - HS lớp tự kể . Nguồn gốc Thực vật Động vật Đậu cô- ve, nước cam Trứng tôm Sữa đậu nành gà Tỏi tây, rau cải cá Chuối , táo Thịt lợn, bò Bánh mì, bún Cua- tôm Bánh phở, cơm Trai, ốc Khoai tây, cà rốt ếch Sắn, khoai tây Sữa bò tươi Cĩ từ mơi trường xung quanh. -Chúng ta phải giữ gìn mơi trường trong sạch - HS tự kể Có năng lượng cầ thiết cho hoạt động của cơ thể . - hs lắng nghe . TT Tên thức ănbột đường Từ loại cây 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Gạo Ngô Bánh qui Bánh mì Mì sợ Chuối Bún Khoai tây Khoai lang Cây lúa Cây ngô Cây lúa mì / / // cây chuối cây lúa khoai tây khoai lang -Sẽ sinh ra nhiều bệnh tật gây hại cho sức khỏe con người. -Giữ gìn cho mơi trường trong sạch lành mạnh. Tiết :2 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ I/ MỤC TIÊU - Nhận xét hoạt động tuần trước. - Đề ra kế hoạch tuần sau. - GD HS ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường II CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Ổn định 2/ Bài mới a/ -nhận xét hoạt động tuần trước. - Yêu cầu các nhóm trưởng nhận xét hoạt động của nhóm mình trong tuần trước Ưu điểm : đi học đúng giờ, học bài và làm bài tập đầy dủ, và viết chữ đẹp. Cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ... Khuyết điểm: Một số bạn chưa chăm chỉ học tập, đồ dùng học tập cịn thiếu, hay nĩi chuyện riêng trong lớp,ăn mặc chưa gọn gàng.... Những bạn đã thực hiện tốt tiếp tục duy trì và phát huy hơn nữa. Bên cạnh đĩ những bạn chưa tốt cần phải cố gắng để kết quả học tập của mình được tốt hơn. b/ GD HS ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường. c) Kế hoạch tuần tới - Đi học đúng giờ. Trình bày tập vở sạch sẽ, tăng cường rèn chữ ở nhà.Thực hiện tốt phong trào hoa điểm 10. - Giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ.Thực hiện tốt nội quy lớp học 3/ Củng cố - Lớp phó văn nghệ sinh hoạt lớp - Nhóm trưởng báo cáo cụ thể từng mặt: học tập, vệ sinh, đồng phục, việc thực hiện nội quy của lớp, Viết chữ đẹp, thực hiện tốt quy định của nhà trường: ............................. ........................................................ .................................................... ............................................... ..................................................... Lớp trưởng nhận xét - HS lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU: - Hiểu lời dạy của Bác, hiểu nội dung và ý nghĩa truyền thống nhà trường. -Biết giữ gìn vệ sinh răng miệng, vệ sinh an tồn thực phẩm và vệ sinh thân thể. - Có ý thức đoàn kết giúp đỡ nhau cùng thực hiện. II/Thời gian:20 phút III/Nội dung và hình thức tổ chức : 1/Nội dung:Tại sao phải xd trường lớp xanh,sạch, đẹp và an tồn? 2/Hình thức :Tuyên truyền vệ sinh răng miệng, vệ sinh an tồn thực phẩm và vệ sinh thân thể -Tập huấn đội sao đỏ. 3/Chuẩn bị Hoạt động:1: Vệ sinh răng miệng Một số tranh ảnh vệ sinh răng miệng, 1 số bài hát ca ngợi răng em trắng tinh.Chuẩn bị một số kĩ năng tập huấn cho đội sao đỏ -Ở nhà các em đánh răng như thế nào? Và đánh răng vào lúc nào? -Tại sao phải giữ vệ sinh thân thể? Lớp nhận xét đánh giá từng bạn. Kết luận: Vệ sinh răng miệng, thân thể là rất quan trọng. Đánh răng đúng cách đúng lúc sẽ bảo vệ răng khơng bị hư bị sâu. Giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ thơm tho sẽ được mọi người yêu mến và gần gũi. Ngồi ra bảo vệ thân thể khơng bệnh tật. Hoạt động 2: Tập huấn đội sao dỏ. Mục tiêu: Giúp học sinh biết nhiệm vụ của sao đỏ phải lảm gì. Và biết cách ghi chép đầy đủ khoa học cách tiến hành Gv đưa ra các qui định của nhà trường, các điểm trừ khi vi phạm. Hướng dẫn HS cách ghi chép theo dõi. - Nhiệm vụ của đội sao đỏ là gì? Lớp nhận xét cách giải quyết của đội sao đỏ. Kết luận:Đội sao đỏ cĩ trách nhiệm nhắc nhở các bạn giữ vệ sinh chung, đi học đúng giờ, giữ vệ sinh trường lớpvà tổng hợp điểm thi đua báo cáo cho GVCN và đội trưởng đội sao đỏ để tính điểm thi đua hang tuần. Xây dựng trường lớp xanh sạch đẹp và an tồn là giúp cho bầu khơng khí trong sạch, con người được mạnh khỏe Chải từ ngồi vào trong, đánh răng vào buổi sang và buổi tối. Giữ sạch thân thể để cĩ súc khỏe tốt các bạn cùng lắng nghe nghe và bổ sung thêm. Gv đưa ra một số tình huống cĩ thể xảy ra và yêu cầu đội sao đỏ giải quyết Theo dõi những sai phạm của các bạn và luơn nhắc nhở các bạn cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ là gĩp phần XD mơi trường xanh sạch đẹp. NGƯỜI SOẠN TỔ KHỐI VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU,THÊU (Tiết 2) I-MỤC TIÊU: Như tiết 1. II-CHUẨN BỊ: Kim may, kim thêu. Vải. SGK. III-CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dùng dạy và học Ổn định lớp: - HS hát. Bài cũ: - Nêu cách chọn vải - Cách sử dụng kéo. C. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Đặc điểm và cách sử dụng kim. - Đặc điểm chính: làm bằng kim loại cứng, có nhiều cỡ khác nhau. Mũi kim nhọn, sắc. - Thân kim nhỏ, nhọn về phía mũi - Đuôi kim hơi dẹt, có lỗ để xâu chỉ. - GV nhận xét * Lưu ý: Chọn chỉ có kích thước nhỏ hơn đuôi kim, vuốt nhọn đầu chỉ trước khi xâu. Nếu khâu chỉ một kéo sợi chỉ dài 1/3. Nếu khâu chỉ đôi thì kéo cho 2 đầu sợi chỉ bằng nhau. - Vê nút chỉ (gút chỉ) dùng ngón cái và ngón trỏ quấn vòng tròn rồi miế đầu ngón cáo vào vòng chỉ cho đầu chỉ xoắn lại. + Hoạt động 2: Thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ. - GV kiểm tra dụng cụ thực hành của HS. - GV quan sát nhận xét - Gọi 1 số HS lên bảng thực hành – - Tuyên dương sản phẩm tốt. 3-Củng cố – Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Cắt vải theo đường vạch dấu. - Quan sát hình 4 và mẫu kim to, vừa, nhỏ. - HS quan sát hình 5a, b, c để nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ - 1 HS đọc nội dung b mục 2. - 1, 2 HS thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - HS thực hành theo nhóm 4 HS/ 1 nhóm. SGK, kim mẫu Dụng cụ TỔ KHỐI DUYỆT CHUYÊN MÔN DUYỆT ĐẠO ĐỨC TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP( tiết 2 ) A - Kiểm tra bài cũ: - Như thế nào là trung thực trong học tập? B - Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1: Thảo luận nhóm (BT3 –SGK ) HS làm việc nhóm 4. Các nhóm thảo luận nêu cách sử lí và giải thích vì sao laị chọn cách giải quyết đó? Đại diện các nhóm trả lời. Gọi hs nhận xét. GV nhận xét chốt câu a, b, c, HĐ 2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm được BT 4 - SGK. - Hs làm việc nhóm 6. - Hãy kể 1 tấm gương trung thựcmà em biết hoặc của em. - Thế nào là trung thực trong học tập? Vì sao phải trung thực trong học tập? - GV nhận xét kết luận. HĐ 3: Trình bày tiểu phẩm ( BT 5 ) - Yêu cầu các nhóm chọn 1 trong 3 tình huống ở BT 3. hs đóng vai thể hiện tình huống và sử lí tình huống. - Mời từng nhóm lên thểà hiện. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét khen. Hoạt động nối tiếp: - Nhắc nhở hs thực hiện ở mục thực hành SGK. Lớp làm việc nhóm 4. Các nhóm xử lí cho mọi tình huống và giải thích. Đại diện các nhóm trả lời HS khác nhận xét Câu a, b, c, là đúng - HS thảo luận trong nhóm vế 1 tấm gương trung thực trong học tập. - đại diện các nhóm kể trước lớp. HS trả lời hs làm việc theo nhóm. HS phân chia theo vai thể hiện. các hs khác nhận xét. - HS chẩn bị bài sao.
Tài liệu đính kèm: