Giáo án khối 4 - Tuần 6

Giáo án khối 4 - Tuần 6

I-MỤC TIÊU:

-Đọc được một số thông tin trên biểu đồ

-Biết phân tích và sử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.

-Vận dụng làm toán nhanh, đúng.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn.

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1023Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 4 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :17.9.2012
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 24tháng 9 năm 2012
Tiết : 26	TOÁN	
LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU:
-Đọc được một số thơng tin trên biểu đồ 
-Biết phân tích và sử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.
-Vận dụng làm tốn nhanh, đúng.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ổn định: Hát
Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét ghi điểm.
3-Bài mới: Hơm nay các em học bài: Luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc đề.
Đây là biểu đồ biểu diễn gì?
Hs đọc kĩ biểu đồ và tự làm bằng chì vào sgk.
Bài 2: HS QS biểu đồ trong sgk 
Biểu đồ biểu diễn gì?
Những tháng nào được biểu diễn.
Gọi 2 hs lên bảng làm câu a, b .
Lớp làam vào vở.
GV nhận xét chữa bài.
Bài 3:(dành cho hs khá giỏi ) 
4-Củng cố 
5-Dặn dò: HS về nhà chuẩn bị bài sau.
2 hs lên bảng làm bài tập.
HS lắng nghe.
1 hs đọc đề.
Vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9
biểu diễn số ngày có mưa trong tháng của năm 2004.
Các tháng: 7, 8, 9.
a/ tháng 7 có 18 ngày mưa
b/ tháng 8 có 15 ngày mưa
tháng 9 có 3 ngày mưa
số ngày mưa của tháng 8 nhiều hoơn tháng 9 là: 15-3=12(ngày)
c/ số ngày mưaTB của mỗi tháng là:
 ( 18+15+3):3=12(ngày) 
Tiết :11	 TẬP ĐỌC
NỖI DẰN VẶT CỦA An – đrây - ca
(KNS)
I- MỤC TIÊU: 
- Hiểu nd bài: Nổi dằn vặt của An- đây ray- ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
 -Đọc thành tiếng: đọc đúng các tư økhó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương. Đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng các từ gợi cảm.
— Ứng xử lịch sự trong giao tiếp. Thể hiện sự cảm thơng. Xác định giá trị.
-Cảm nhận được cái hay cái đẹp của bài văn
II-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm
2-Bài mới:
a/ Khám phá:
Hỏi và trả lời
-Bức tranh vẽ cảnh gì?
Tại sao cậu lại ngồi khĩc bên gốc cây? để biết được điều đĩ các em cùng học bài hơm nay.
b/ Kết nối
Hoạt động 1: Luyện đọc trơn 
Chia sẻ thơng tin 
Cách tiến hành
Một HS đọc toàn bài.
 hai HS đọc nối tiếp cả bài.
GV ghi bảng từ khó
hai HS đọc nối tiếp cả bài và giải nghĩa từ (SGK)
 hai HS đọc lần nữa hay hơn
GV đọc toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
Trình bày ý kiến cá nhân
Cách tiến hành
HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1
-Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi? Hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào?
-An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông với thái độ ntn?
-An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
-Đoạn 1 kể với em chuyện gì? GV ghi bảng ý 1.
HS đọc đoạn 2 phần còn lại.
Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà?
-An-đrây-ca tự dằn vặt mình ntn?
-Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé ntn?
-Đoạn 2 nói lên điều gì? GV ghi bảng
-Nếu đặt tên khác cho chuyện em sẽ đặt tên là gì?
c/ Thực hành 
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm:
Thảo luận nhĩm
Cách tiến hành
GV gọi Hs nhận xét giọng đọc của bạn.
GV gọi HS nhận xét cách nhấn giọng của bạn.
, GV nhận xét.
d/ Vận dụng 
Trải nghiệm
Cách tiến hành.
Nếu gặp An-đrây-ca, em nói gì với bạn?
-Cậu bé An-đrây-ca là người ntn?
3.Củng cố – dặn dò:
Gv nhận xét tiết học và dặn dò.
2 HS lên trả bài.
HS lắng nghe
Một cậu bé đang ngồi khĩc bên gốc cây.
1 HS đọc cả bài
Đoạn 1: An -đrây-ca.......mang về nhà.
Đoạn 2: Bước vào phịng....ít năm nữa.
HS cả lớp lắng nghe.
- Khi câu truyện xảy ra, An-đrây-ca được 9 tuổi. Em sống với mẹ và ông. Oâng đang ốm nặng.
- An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay.
-An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn.. mang về nhà.
-An-đrây-ca mãi chơi nên quên lời mẹ dặn
-Ông đã qua đời.
-An-đrây-ca khóc và tự trách mình mang thuốc về chậm, cả đêm bạn nức nỡ dưới gốc cây táo do ông trồng.
-Cậu rất yêu ông, không tha thứ cho mình vì biết ông sắp chết mà còn mãi chơi bóng.
-Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
Chú bé trung thực.Chú bé giàu tình cảm.
Tự trách mình.
3 hs Luyện đọc diễn cảm một đoạn trên bảng.
HS đọc diễn cảm theo cặp trong SGK.
HS thi đọc diễn cảm toàn bài
Bạn đừng ân hận nữa, ông của bạn cũng đã hiểu bạn rồi.
Rất giàu tình cảm nhưng nghiêm khắc với lỗi lầm của mình
Tiết: 6	 CHÍNH TẢ (Nghe – Viết)
NGUỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ 
I- MỤC TIÊU:
- Nghe viết đúng đẹp, câu chuyện vui”người viết truyện thật thà”.
-Tự phát hiện ra lỗi sai và sữa, tìm và viết đúng các từ láy có chứa vần s/x hoặc dấu hỏi, ngã, nặng.
-Vận dụng làm đúng bài tập chính tả
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: từ điển giấy khổ to và bút dạ.
III- HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ổn định: Hát
Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét ghi điểm.
3 Bài mới: Hơm nay các em học bài: Người viết truyện thật thà
- Hướng dẫn hs viết chính tả.
a/ Tìm hiểu nội dung truyện.
GV đọc một lược bài chính tả.
Gọi hs đọc lại truyện.
b) Hướng dẫn viết từ khó.
Tìm các từ khó dễ viết sai khi viết chính tả.
Gv nhận xét .
c) Hướng dẫn trình bày bài viết.
HS trình bày giữa dòng tư thế ngồi ngay ngắn.
d) Nghe viết chính tả.
Gv đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu.
GV đọc toàn bài chính tả 1 lược 
 Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2: hs đọc yêu cầu.
ghi lỗi và chữa lỗi vào nháp theo mẫu trong sgk.
GV phát phiếu lớn cho 2 hs làm
GV nhận xét chữa bài
Bài 3: HS đọc đề.
- Tìm từ láy có tiếng chứa âm s/ x.
- Các tiếng có dấu hỏi, nặng, ngã.
- HS thảo luận nhóm 4.
- GV nhận xét sữa bài.
4-Củng cố : 2 HS lên bảng viết từ khĩ
5- Dặn dò: về nhà chuẩn bị bài sau.
-HS viết bảng con các từ khó.
HS lắng nghe.
HS lắng nghe.
Ban-dắc, truyện dài, truyện ngắn.
viết bài vào vở
HS soát bài, bắt lỗi.
Suôn sẻ, xôn xao, sung sướng
Mãi mãi, nhanh nhẩu.
san sát, sẵn sàng, săn sĩc, sáng suốt, xa xa, xa xơi, xao xác xào xạc, xĩ xỉnh, 
 Tiết : 6 ĐẠO ĐỨC
 BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TIẾT: 2)
 (KNS; GDMT: L/H)
 ĐÃ SOẠN Ở TUẦN 5
Ngày soạn : 18 /9/2012
Ngày dạy : Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012
Tiết: 27	TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG 
I-MỤC TIÊU: Giúp hs ôn tập củng cố về.
 -Viết đọc so sánh các số tự nhiên, đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo thời gian, một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ.
-Xác định 1 năm thuộc thế kỉ nào 
-Vận dụng làm tốn nhanh, đúng.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các thiết bị dạy học chủ yếu.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét ghi điểm.
3-Bài mới. Hơm nay các em học bài: Luyện tập chung.
 Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Gọi hs đọc đề.
GV cho hs tự làm vào vở.
1 hs lên bảng lớp làm.
Gv nhận xét sữa bài.
Bài 3 hS QS biểu đồ trong sgk.
Biểu đồ biểu diễn gì?
Khối lớp 3 có bao nhiêu lớp?
Trung bình mỗi lớp có bao nhiêu HS giỏi tốn?
Lớp nào cĩ nhiều hs giỏi tốn nhất? 
Lớp nào cĩ ít hs giỏi tốn nhất? 
1 hs lên bảng làm.
Các em tự làm bài trong sgk.
Bài 4: Giải miệng.
GV hỏi hs từng câu như sgk.
Năm 2000 thuộc thế kỉ nào? 
Năm 2005 thuộc thế kỉ nào? 
Thế kỉ XXI kéo dài từ năm nào đến năm nào? 
Bài 5/ dành cho hs khá giỏi 
Tìm số trịn trăm của x biết: 540< x<870.
HS lên bảng làm bài.
4-Củng cố : Tìm số TBC của 8;5;7;20;15
5- Dặn dò: Học bài chuẩn bị bài sau.
2 hs kên bảng làm bài tập.
HS lắng nghe.
Số liền sau của 2 835 917là: 2 835 917.
Số liền trước của 2 835 917 là: 2 835 916.
có số hs là: ( 18 + 27 + 21 ):3 = 22 (HS ).
Số lớp và số HS của trường tiểu học Lê Quý Đơn năm học 2004- 2005.
Cĩ 3 lớp.
3a: 18hs; 3b: 27hs; 3c: 21 hs.
lớp 3b
lớp 3a
Trung bình số hs giỏi tốn của mỗi lớp là: 
 ( 18 + 27 +21) : 3 = 22 ( học sinh)
 Đáp số: 22 học sinh.
- HS về nhà chuẩn bị bài sau.
 thế kỉ XX
Thế kỉ XXI
 Từ năm 2001 đến năm 2100
Số trịn trăm lớn hơn 540 và bé hơn 870 là: 600, 700, 800. vậy x là: 600, 700, 800.
1 HS lên bảng làm
 Tiết: 11	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
DANH TỪ CHUNG , DANH TỪ RIÊNG .
I- MỤC TIÊU:
-Phân biệt danh từ chung và danh từ riêng trên dấu hiệu ý nghĩa khái quát của chúng.
-Biết cách viết hoa danh từ riêng trong thực tế.
-Vận dụng vốn từ đã học làm đúng bài tập.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy lhổ to kẻ sẵn 2 cột danh từ riêng danh từ chung. BT 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ổn định : Hát
Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét ghi điểm.
3- Bài mới: Hơm nay các em học bài: Danh từ chung, danh từ riêng.
- Phần nhận xét.
Bài tập 1: Gọi hs đọc yêu cầu.
HS thảo luận theo cặp tìm từ đúng của mỗi câu.
GV dán 2 tờ bài tập lên bảng
2 hs lên bảng làm.
GV nhận xét sữa bài.
Bài 2:Gọi hs đọc đề.
So sánh sự khác nhau giữa nghĩa của các từ: sông: Cửu Long, Vua, Lê Lợi.
Bài 3: HS so sánh các từ trên có gì khác nhau?
Thế nào là danh từ riêng?
Thế nào là danh từ chung? Vd.
 Phần ghi nhớ:
Gọi hs đọc ghi nhớ.
 Phần luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc đề.
HS thảo luận theo cặp/
Đại diện các nhóm trình bày.
GV nhận xét kết luận.
Tại sao em xếp từ dãy, thiên nhẫn vào danh từ riêng?
Bài 2: Gọi hs đọc đề.
Hs tự làm vào vở.
GV gọi 2 hs lên bảng làm.
Họ tên các bạn là DTR hay danh từ chung?
4- Củng cố : Nêu 1 ví dụ DTR, 1ví dụ DTC
5- Dặn dò: Học bài chuẩn bị bài sau.
2 hs lên bảng làm bài. 
a/ sông, b/ Cửu Long,c/ Vua,
 d/ Lê Lợi .
a/ - Sông: tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn.
b/ Cửu Long: là tên riêng của dong sông.
c/ Vua: tên chung để chỉ người đứng đàu nhà nước PK.
d/ Lê Lợi: tên riêng của 1 vị vua.
Vua, sông được gọi là danh từ chung.
Cửu Long, Lê Lợi là danh từ riêng.
HS TL ( phần ghi nhớ 
Dtc: Núi, Dòng,  ...  ghi điểm.
3. Bài mới: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.
Hướng dẫn hs làm bài tập.
BT1: Dựa vào tranh kể lại cốt truyện “Ba lưỡi rìu”
Gọi Hs đọc nội dung bài, đọc lời dưới mỗi tranh.
Đọc gỉi nghĩa để trả lời câu hỏi.
Truyện có mấy nhân vật?
Nội dung truyện nói về điều gì?
Gv nhận xét và chốt lại.
Gọi 6 hs đọc tiếp nối lời dẫn giải.
Hs dựa vào tranh kể theo tập.
Gv nhận xét cách kể truyện của hs
BT2: Gọi hs đọc đề.
Gv yêu cầu hs quan sát kỹ từng bức tranh, hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì? Ngoại hình của nhân vật ra sao? Chiếc rìu ntn? Lưỡi bằng vàng, sắt hay bạc.
Gv hướng dẫn hs lảm mẫu theo tranh 1 để trả lời câu hỏi a), b) bài tập 2.
Nhân vật làm gì?
Nhân vật nói gì?
Ngoại hình nhân vật?
Lưỡi rìu gì?
Gv nhận xét, chốt lại và ghi lên bảng nội dung.
Thực hành phát triển ý xây dựng đoạn văn.
Hs quan sát tranh 2, 3, 4, 5, 6, suy nghĩ tìm ý các đoạn văn trên.
Gọi hs phát biểu ý kiến
Hs kể theo cặp, phát triển xây dựng ý và xác định đoạn văn.
Đại diện các nhóm thi kể.
Gv nhận xét.
4. Củng cố : 1HS nhắc lại nội dung bài
5. Dặn dò: chuẩn bị bài sau
2 Hs Lần Lượt Trả Bài.
Hs lắng nghe.
2 nhân vật.
-Chành trai được tiênông thou thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu.
 đốn củi thì lưỡi rìu văng xuống sông.
-Chàng buồn bã nói: “cả nhà ta chỉ trông chờ vào lưỡi rìu này, nay mất rìu thì gia đình ta sống thế nào đây.”
-Chàng tiều phu nghèo, ở trần, đầu quấn khăn.
Lưỡi rìu vàng bóng loáng.
Đang đốn củi
Cả gia tài chỉ cĩ lưỡi riều này, nay mất khơng biết làm gì để sống.
Ở trần đĩng khố người nhễ nhại mồ hơi đầu quấn một chiếc khăn màu nâu.
Lưởi riều sắt bĩng lống.
Cĩ một chàng tiền phu nghèo đang đốn củi thì lưỡi riều bị văng xuống sơng. Chàng chán nản nĩi "Gia tài ta chỉ cĩ chiếc riều sắt này nay mất thì kiếm ăn bằng gì đây?".
.
Tiết: 12 	KHOA HỌC 
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG
I- MỤC TIÊU:	Sau bài học, hs có thể:
- Kể được một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
- Nêu các phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời 
-Yêu thích khoa học
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 26-27 SGK.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ổn định: Hát
Kiểm tra bài cũ:
Nêu các cách để bảo quản thức ăn.
GV nhận xét, ghi điểm.
3-Bài mới: Phịng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
Hoạt động 1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân gây ra bệnh.
Cách tiến hành
Hs quan sát hình 1, 2 trang 26 SGK và trả lời câu hỏi.
Người ở hình 1, 2 bị bệnh gì? Em hãy mô tả những dấu hiệu của bệnh.
Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh suy dinh dưỡng?
Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh bướu cổ?
 Hoạt động 2: cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng:
Mục tiêu: nêu tên và cách phịng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
Cách tiến hành
Hs thảo luận nhóm 6, và trả lời câu hỏi.
Ngoài các bệnh còi sương, suy dinh dưỡng, bướu cổ, các em còn biết bệnh nào do thiếu chất dinh dưỡng?
Nêu cách phát hiện và đề phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng.
GV nhận xét kết luận (SGV/tr62)
Hoạt động 3: Trò chơi bác sĩ:
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học.
Cách tiến hành.
Gv hướng dẫn cách chơi.
1 Hs đóng vai bác sĩ, 1 Hs đóng vai người bệnh, 1 hs đóng vai người nhà bệnh nhân.
 4- Củng cố: 1 HS nhắc lại nội dung bài
5- Dặn dò: Học bài chuẩn bị bài sau.
- 1 Hs lên trả lời.
Hs lắng nghe.
H1: Bệnh suy dinh dưỡng
H2: Bệnh bướu cổ
Do các em bị thiếu chất bột đường hoặc do bị các bệnh như ỉa chảy,kiết lị, thương hàn...
Do ăn thiếu muối I-ốt.
Hs chơi trò chơi, Gv hướng dẫn và sữa sai.
Bệnh quáng gà, khơ mắt do thiếu vi ta min a. Bệnh phù do thiếu vi ta min b. Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vi ta min c.
Ăn đủ lượng đủ chất theo dõi cân nặng thường xuyên đưa trẻ đến bệnh viện khám và chữa trị.
- Hs về nhà chuẩn bị bài sau.
HS tiến hành chơi trị chơi.
Tiết: 6	 SINH HOẠT TẬP THỂ
I - MỤC TIÊU: 
- Nhận xét nề nép lớp tuần qua
- Phổ biến công tác tuần sau
- GD đạo đức cho HS
II - Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị: Trò tập thể và hoa điểm mười
III - Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1 - RÈN NỀ NẾP
- Giáo viên mời lớp trưởng lên nhận xét và ghi nhận báo cáo của các tổ trong tuần.
- Gv nhận xét nề nếp tuần vừa qua
- Gv lắng nghe ý kiến của học sinh
GV nhận xét – tuyên dương
 NHẬN XÉT TUẦN QUA:
Ưu điểm: ...................................................................................................
...................................................................................................................
Khuyết điểm: .............................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
2 - PHỔ BIẾN CÔNG TÁC TUẦN SAU
- Đến lớp thuộc bài ra lớp hiểu bài.Học bài làm bài đầy đủ. Đi học đúng giờ. Trình bày tập vở sạch sẽ, tăng cường rèn chữ ơ nhà.Thi đua vở sạch chữ đẹp.
-Thực hiện tốt phong trào hoa điểm 10.
- Giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ.Thực hiện tốt nội quy lớp học. Đầu tĩc gọn gàng ăn mặc sạch sẽ....
3 - CỦNG CỐ
- Gắn hoa điểm mười cho tổ chức cá nhân
4 - CHƠI TRÒ CHƠI TẬP THỂ- Bài hát tập thể 
- HS lằng nghe
- HS đóng góp ý kiến, tự học sinh đưa ra biện pháp rèn nề nếp
- Tự do nêu ý kiến, nêu quan điểm của mình
- Cả lớp vỗ tay, tuyên dương
Hoc sinh chú ý lắng nghe, và thực hiện cho tuần sau.
	 Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I/ MỤC TIÊU:
 - Hiểu ý nghĩa về việc bảo vệ mơi trường,kĩ năng sống, và việc sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả.
- Biết cách tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện.
- Có ý thức đoàn kết tự giác bảo vệ mơi trường . ..
II/Thời gian:20 phút
III/Nội dung và hình thức tổ chức :
HĐ dạy
HĐ học
1/Nội dung:Tìm hiểu về việc bảo vệ mơi trường,kĩ năng sống, và việc sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả.
2/Hình thức :
-Tuyên truyền về SDNLTKHQ, BVMT và tổ chức thi đố em để nắm bắt nội dung.
3/Chuẩn bị
Giáo viên:Một số câu hỏi phù hợp với nội dung bài học
.Học sinh-Phân công:Chia tổ phân cơng bạn trả lời câu hỏi
4/Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1:Tuyên truyền về việc bảo vệ mơi trường, kĩ năng sống, và việc sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả.
a/ Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu ý nghĩa của việc bảo vệ mơi trường, kĩ năng sống, và việc sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả.
b/ cách tiến hành
Gv tổ chức tuyên truyền theo nội dung đã chuẩn bị Hs lắng nghe và tham gia ý kiến 
-Ở nhà thì các em làm gì để BVMT?
-Ở lớp thì các em làm gì để BVMT?
-Trong học tâp các em phải tiết kiệm ĐDHT của mình như thế nào?
c/ Kết luận: Nâng cao hiểu biết về mơi trường nơi em đang sống, thấy được trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn và bảo vệ mơi trường nơi ở luơn xanh, sạch, đẹp.
 Bíêt đánh giá mơi trường nơi mình ở và đưa ra những biện pháp thích hợp để bảo vệ mơi trường.
Luơn thể hiện thái độ tơn trọngvà ủng hộ những hành vi đúng đồng thời phê phán những hành vi làm ơ nhiễm mơi trường. Bảo vệ mơi trường nơi mình ở và giữ gìn đồ dùng học tập là trách nhiệm của mỗi người chúng ta. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu mơi trường xunh quanh em.
 a/ Mục tiêu: Giúp học sinh gắn nội dung câu đố với việc làm cụ thể hàng ngày. Giúp các em nhớ lâu và vận dụng vào thực tiễn.
b/ cách tiến hành:
-Mơi trường em đang sống như thế nào?
-Vì vậy chúng ta phải làm gì?
-Em đã làm được gì để bảo vệ mơi trường?
c/ Kết luận: Giữ gìn sách vở, báo vệ mơi trường là nhiệm vụ của chúng ta.Vì vậy cần phải cĩ họat động thiết thực để gĩp phần cùng cộng đồng tham gia giữ gìn vệ sing mơi trường và tiết kiệm năng lượng hiệu quả.
NGƯỜI SOẠN KHỐI TRƯỞNG
Quét sân nhà sạch sẽ 
Giữ vệ sinh lớp học kgo6ng xả rác bừa bãi.
-Khơng ăn qùa vặt.
-Khơng xé tập vở, học xong phải cất cẩn thận, giữ gìn sách vở đồ dùng học tập để tiết kiệm tiền cho cha mẹ.
-Đang bị ơ nhiễm 
-Cĩ ý thức giữ gìn mơi trường 
-khơng xả rác bừa bãi bỏ đúng nơi quy định là gĩp phần làm cho mơi trường xanh sạch đẹp.
 -Tập thể dục giữa, chào cờ giờ chưa nghiêm túc. Thắng, Tiến, Kiệt,Lợi nghỉ học nhiều( nhất là buổi thứ hai ). Một số bạn hay quân vở.
Kĩ Thuật 
KHÂU VIỀN ĐUỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG
MŨI KHÂU THUỜNG ( TIẾT 2).
I- Mục tiêu:
HS biết cách khâu viền hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu để áp dụng trong cuộc sống.
II- Đồ dùng dạy học: Mũi đường khâugviền hai mép vải.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét ghi điểm.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài.
2- HĐ1: GV HD HS QS và nhận xét.
- GV GT mẫu viềnbằng mũi khâu thường rồi nêu nhận xét.
- Nêu ứng dụng của mũi khâu viền hai mép vải.
- GV kết luận ( sgv- tr25 ).
* HĐ2: HD HS thao tác kĩ thuật.
- Các em QS H1, 2, 3( sgk ).
- Nêu các bước thêu ghép 2 mép vải.
- Nêu cách vạch dấu đường khâu.
- Nêu cách khâu lược, khâu viền
- Gọi 1 hs lên bảng thực hiện. 
- GV nhận xét.
3- Củng cố- dặn dò:
- 2 hs trả lời phần bài học.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát mẫu.
- HS nêu ứng dụng.
- HS theo dõi.
- HS quan sát hình.
- HS nêu.
- 1 hs lên bảng thực hiện 
- HS chuẩn bị bài sau
SINH HOẠT LỚP
Hát tập thể cả lớp
GV nhận xét tình hình tuần qua:
Vệ sinh trường lớp sạch đẹp. Hs đi học đúng giờ, đầy đủ	
HS cần chuẩn bị bài tốt ở nhà trước khi đến lớp.
Phổ biến công việc tuần tới.
Các tổ chuẩn bị đồ dùng học tập:
Về học tập, vệ sinh trường lớp, về trang phục
Đề nghị các tổ thực hiện đúng yêu cầu của GV.
 KT duyệt 
 Chuyên môn duyệt 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 6.doc