I- Mục tiu:
- Củng cố về vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính nhanh.
- Củng cố kĩ năng tính tổng & giải bài toán
- Vận dụng làm toán nhanh, đúng.
II/ Đồ dùng dạy học
III/ Hoạt động dạy học:
Ngày soạn : 1/10/2012 Ngày dạy : Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012 Tiết 36 Toán LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: Củng cố về vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính nhanh. Củng cố kĩ năng tính tổng & giải bài toán Vận dụng làm tốn nhanh, đúng. II/ Đồ dùng dạy học III/ Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định: Hát Bài cũ: Tính chất kết hợp của phép cộng GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà 3. Bài mới: Luyện tập Hoạt động: Thực hành Bài tập 1:Yêu cầu HS nêu cách đặt tính & cách thực hiện phép tính. -Lưu ý HS khi cộng nhiều số hạng: ta phải viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số cùng hàng phải thẳng cột, viết dấu + ở số hạng thứ hai, sau đó viết dấu gạch ngang Bài tập 2: -GV yêu cầu HS khi trình bày phải nêu dựa vào tính chất nào để thực hiện bài này? (có thể hỏi trước khi HS làm bài đầu tiên, các bài sau tự làm & nêu khi trình bày) Bài tập: 3 Tìm x Bài tập 4: Gọi hs đọc bài Bài tập : 5 Gọi hs đọc bài Sau khi HS làm bài xong, GV hỏi: Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào? Muốn tính diện tích hình chữ nhật, ta làm như thế nào? 4.Củng cố :GV hỏi lại tính chất kết hợp và tính chất giao hoán của phép cộng. 5. Dặn dị:Chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.Làm bài 1, 3 trong SGK HS sửa bài HS nhận xét -Đặt theo cột dọc, các cột phải thẳng hàng với nhau. 2814 3925 26387 54293 + 1429 + 618 + 14075 +61934 3046 535 9210 7652 7289 5078 49672 123879 (96+4) +78 67+( 21 + 79) = 100 + 78 = 67 + 100 = 178 = 167 x - 306 = 504 x+ 254 = 680 x = 504 + 306 x =680-254 x = 810 x = 426 Giải Số dân sau hai năm tăng là: 79 + 71 = 150 ( người) Số dân của xã đĩ sau hai năm: 5256 + 150= 5406 ( người) Đáp số: 5406 người -Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng cùng đơn vị đo rồi nhân với 2. -Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng. p =( 16 + 12) x 2 = 36 ( cm) p = ( 45 + 15 ) x 2 = 120 (m) Tiết: 15 TẬP ĐỌC NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I - MỤC TIÊU - Đọc trơn cả bài, đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp. -Hiểu ý nghĩa của cả bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn. - Cảm nhận được cái hay cái đẹp của bài văn. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh học bài học trong SGK III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS 1 . Ổn định: Hat 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra hai nhóm HS phân vai đọc và trả lời câu hỏi. 3.Bài mới: Nếu chúng mình có phép lạ. Luyện đọc: HS nối tiếp nhau đọc các khổ thơ của bài, chú ý ngắt nhịp thơ. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm bài thơ : giọng hồn nhiên, tươi vui. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự hồn nhiên, tươi vui Tìm hiểu bài: + GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết. Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi. Câu thơ nào được lập lại nhiều lần trong bài? Câu : Nếu chúng mình có phép lạ. Việc lặp lại nhiều lần nói lên điều gì? Nói lên ước muốn của bạn nhỏ rất tha thiết Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì ? Nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ? Em thích ước mơ nào trong bài ? Vì sao ? Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - GV đọc mẫu -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm Học sinh thi đọc thuộc lòng. 4. Củng cố: Ý nghĩa của bài thơ: ước mơ của các bạn nhỏ mong muốn thế giới tốt đẹp hơn. 5. Dặn dị: Nhận xét tiết học.Học thuộc lòng bài Học sinh đọc 2-3 lượt. Học sinh đọc. Các nhóm đọc thầm. Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. Khổ 1: cây mau lớn để cho quả. Khổ 2: trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc. Khô 3: trái đất không còn mùa đông. Khổ 4: trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành những trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn. Những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp: cuộc sống no đủ, được làm việc, không còn thiên tai, thế giời hoàbình. Tiết : 8 Chính tả TRUNG THU ĐỘC LẬP (Nghe – Viết) (GDMT/TT) I-MỤC TIÊU -Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Trung thu độc lập -Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r / d / gi hoặc có vần iên / yên / iêng để điền vào ô trống, hợp với nghĩa đã cho. -Vận dụng viết đúng đẹp, trình bày rõ ràng sạch sẽ. ỵ HS cảm nhận được đêm trăng trung thu của ngày độc lập. Giữ gìn quê hương đất nước luơn tươi đẹp. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a.Bảng phụ viết nội dung BT3b III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định : Hát Bài cũ: GV mời 1 HS đọc cho các bạn viết các từ bắt đầu bằng tr / ch hoặc có vần ươn / ương GV nhận xét & chấm điểm 3. Bài mới: Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt ỵĐêm hội rằm tháng tám mà khơng cĩ ánh trăng soi sang thì các em cảm thấy thế nào? -Các em cĩ cảm nhận gì khi vui đùa dưới ánh trăng? GVKL: Nhờ cĩ ánh trăng dẫn đường cho các chú bộ đội trong rừng sâu khơng bị lạc, cũng ánh trăng này đã đem lại cho các em cuộc sống độc lập, tự do. Đây là một vẻ đẹp của thiên nhiên dành GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS NX GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2a: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung lên bảng, mời HS lên bảng làm thi GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng. Lời giải đúng: + Nội dung: Anh chàng ngốc đánh rơi kiếm dưới sông tưởng chỉ cần đánh dấu mạn thuyền chỗ kiếm rơi là mò được kiếm, không biết rằng thuyền đi trên sông nên việc đánh dấu mạn thuyền chẳng có ý nghĩa gì. Bài tập 3b: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3b GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thi tìm từ nhanh. Cách chơi: -Mời 4 HS tham gia, mỗi em được phát 3 mẩu giấy, ghi lời giải, ghi tên mình vào mặt sau giấy rồi dán lên dòng ghi nghĩa của từ ở trên bảng. -2 HS điều khiển cuộc chơi sẽ lật băng giấy lên, tính điểm theo các tiêu chuẩn: 4. Củng cố:GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học. 5. Dặn dò Chuẩn bị bài: (Nghe – viết) Thợ rèn 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con HS nhận xét Rất buồn rất vui vẻ thoải mái. HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: mười lăm năm, thác nước, phát điện, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn HS nhận xét.HS luyện viết bảng con.HS nghe – viết.HS soát lại bài HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả HS đọc yêu cầu của bài tập Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào VBT 4 HS lên bảng làm vào phiếu.Từng em đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh + (Đánh dấu mạn thuyền): kiếm giắt – kiếm rơi xuống nước – đánh dấu – kiếm rơi – làm gì – đánh dấu – kiếm rơi – đã đánh dấu Cả lớp nhận xét kết quả làm bài Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng HS đọc yêu cầu của bài tập HS thi tìm từ nhanh lời giải đúng / sai; viết chính tả đúng / sai; giải nhanh / chậm. Tiết : 8 ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( TIẾT 2 ) (KNS; GDMT / BP) Đã soạn ở tuần 7 Ngày soạn : 2/10/2012 Ngày dạy : Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2012 Tiết : 37 Toán TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I- MỤC TIÊU: -Biết cách tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó. -Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó. - Vận dụng vào làm tốn nhanh, đúng. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tấm bìa, thẻ chữ III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 . Ổn định: Hát 2. Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà.GV nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó. GV yêu cầu HS đọc đề toán. đề bài cho biết gì? Đề bài hỏi gì?GV vẽ tóm tắt lên bảng. Hai số này có bằng nhau không? Vì sao em biết? a-Tìm hiểu cách giải thứ nhất: Nếu bớt 10 ở số lớn thì tổng như thế nào? (GV vừa nói vừa lấy tấm bìa che bớt đoạn dư ở số lớn) Khi tổng đã giảm đi 10 thì hai số này như thế nào? Và bằng số nào? -Vậy 70 – 10 = 60 là gì? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: Hai lần số bé bằng 60, vậy muốn tìm một số bé thì ta làm như thế nào? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: Có hai số, số bé và số lớn. Bây giờ ta đã tìm được số bé bằng 30, vậy muốn tìm số lớn ta làm như thế nào Yêu cầu HS nhận xét cách giải thứ nhất Rồi rút ra quy tắc: Bước 1: số bé = (tổng – hiệu) : 2 Bước 2: số lớn = tổng – số bé (hoặc: số bé + hiệu) b- Tìm hiểu cách giải thứ hai: Nếu tăng 10 ở số bé thì tổng như thế nào? (GV vừa nói vừa vẽ thêm vào số bé cho bằng số lớn). Khi tổng đã tăng thêm 10 thì hai số này ... t liệu nấu cháo muối. -Chia nhóm pha dung dịch và nhóm nấu cháo muối. -Yêu cầu hs đọc hướng dẫn trên gói O-rê-dôn và làm theo. Nhóm nấu cháo muối đọc hướng dẫn và nhớ các bước thực hiện. ỵ Cần phải làm gì để bảo vệ sức khỏe của mình? -Cần phải làm gì để giữ gìn mơi trường trong sạch? KL: Mơi trường rất quan trọng đối với sức khỏe của con người vì vậy mỗi người chúng ta phải biết giữ gìn mơi trường trong sạch lành mạnh. Hoạt động : 3 Trị chơi em tập làm bác sĩ Đĩng vai Mục tiêu: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. Cách tiến hành. GV đưa ra tình huống cần giải quyết. YC HS thảo luận tình huống phân vai tìm cách giải quyết xử lý tình huống cho đúng. HS nhận xét các vai diễn, Gv nhận xét ghi điểm cho tứng nhĩm. d/ Vận dụng : Qua bài học hơm nay các em sẽ rút ra được nhận xét gì? Học bài chuẩn bị bài sau. -Nhận xét các nhóm. Người mệt mỏi khĩ chịu, ăn uống khơng thấy ngon miệng. -Báo cho người lớn biết để đi khám bác sĩ. - Lấy nước cho bà uống, lấy khăn ướt đắp lên trán, đun nước lá xơng cho mẹ,.... Làm việc nhóm, thảo luận. -Các nhóm trưởng báo cáo theo câu hỏi lúc lên bóc thăm được. Các nhóm khác bổ sung. -Thịt, cá, trứng, sữa, uống nhiều chất lỏng cĩ chứa các loại rau xanh, hoa quả, đậu nành, -Cho ăn các loại thức ăn lỗng vì các loại thức ăn này dễ nuốt trơi, khơng làm cho người bệnh sợ ăn -Ta nên dỗ dành, động viên họ và cho ăn nhiều bữa trong một ngày. -Đọc SGK. -Xem SGK. -Đọc lời bà mẹ và bác sĩ. -Uống Ô-rê-dôn hoặc cháo muối. Cần ăn đủ chất. -Chuẩn bị pha. -Đại diện các nhóm lên trình bày cách tiến hành. -Ăn uống đủ chất, ăn sạch uống sạch, giữ gìn mơi trường xung quanh. -Xả rác đúng nơi quy định, nhà ở phải sạch sẽ gọn gàng.,.... HS tiến hành thảo luận. Đại diện nhĩm lên đĩng vai. Biết được chế độ ăm uống khi bị bệnh và chăm sĩc người bệnh một cách khoa học. Tiết : 8 SINH HOẠT TẬP THỂ I - MỤC TIÊU: - Nhận xét nề nép lớp tuần qua - Phổ biến công tác tuần sau - GD đạo đức HS II - Đồ dùng dạy học Chuẩn bị: Trò tập thể và hoa điểm mười III - Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ của HS 1 - Rèn nề nếp lớp - Giáo viên mời lớp trưởng lên nhận xét và ghi nhận báo cáo của các tổ trong tuần. Gv nhận xét nề nếp tuần vừa qua. Gv lắng nghe ỳ kiến của học sinh GV nhận xét – tuyên dương Nhận xét tuần qua Ưu điểm : .......................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................... Khuyết điểm:....................................................................................... .............................................................................................................. ............................................................................................................... 2 Phổ biến cơng tác tuần tới - Đến lớp thuộc bài ra lớp hiểu bài. Đi học đúng giờ. Trình bày tập vở sạch sẽ, tăng cường rèn chữ ơ nhà. -Thực hiện tốt phong trào hoa điểm 10. - Giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ.Thực hiện tốt nội quy lớp học. Đầu tĩc gọn gàng ăn mặc sạch sẽ.... 3 - Củng cố:- Gắn hoa điểm mười cho tổ chức cá nhân - Trị chơi tập thể. Bài hát tập thể - HS lắèng nghe - HS đóng góp ý kiến, tự học sinh đưa ra biện pháp rèn nề nếp - Tự do nêu ý kiến, nêu quan điểm của mình - Cả lớp vỗ tay, tuyên dương HS lắng nghe đđể tuần tới thực hiện cho tốt. Hoạt động ngoài giờ lên lớp CHĂM NGOAN HỌC GIỎI I/ Mục tiêu: - Hiểu việc chấp hành đăng kí thi đua giữa các chi đội - Biết cách trang trí lớp học vận động mọi người cùng thực hiện. - GD học sinh cĩ ý thức rèn chữ- giữ vở .. II/Thời gian:20 phút III/Nội dung và hình thức tổ chức : Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1/Nội dung: Rèn kĩ năng ứng xử văn hĩa, vui chơi lành mạnh cho học sinh. 2/Hình thức : - Cho HS đăng kí thi đua giữa các chi đội - Biết cách trang trí lớp học. GD học sinh cĩ ý thức rèn chữ- giữ vở .. 3/Chuẩn bị Giáo viên:Giấy ruki, giấy màu.. .Học sinh:-Phân công:Đem kéo, hồ, dinh, búa, 4/Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Hs đăng kí thi đua giữa các chi đội a/ Mục tiêu: Giúp học sinh phấn đấu, rèn luyện và cĩ tinh thần tập thể cao. b/ cách tiến hành Gv tổ chức cho các tổ đăng kí thi đua với nhau. Cuối tuần, tháng Gv tổng hợp và nêu kết quả tuyên dương những tổ thực hiện tốt. Hoạt động 2:Trang trí lớp học . a/ Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu ý nghĩa của việc trang trí lớp học đem lại khơng khí vui tươi, .. b/ cách tiến hành Gv tổ chức theo nội dung đã chuẩn bị. Gv phân cơng hs tham gia từng cơng việc cụ thể. Các bạn nữ cắt bơng hoa, vẽ và trình bày vườn hoa học tốt. Các bạn nam trang trí và treo lên vị trí đã chọn. .c/ Kết luận:Bảo vệ trường lớp và giữ gìn đồ dùng học tập là trách nhiệm của mỗi người chúng ta. Các em phải biết giữ gìn để lớp học thêm sinh động, phong phú. Hoạt động 3: Tổ chức thi rèn chữ đẹp- giữ vở sạch a/ Mục tiêu: Giúp học sinh cĩ ý thức rèn chữ và giữ gìn sách vở sạch, đẹp. b/ cách tiến hành: HS thi đua trong tháng.GV chấm điểm hàng tháng, đánh giá và xếp loại cơng bố trước lớp để các em học tập và phân đấu. c/ Kết luận: Giữ gìn sách vở sạch đẹp là bổn phận của mỗi học sinh chúng ta. Nét chữ lá nết người các em phải biết rèn chữ đẹp và bảo quản đồ dùng học tập của mình cũng như tài sản của nhà trường một cách hiệu quả. HS nhận xét tuyên dương bạn thực hiện tốt HS thực hiện nhiệm vụ đã được phân cơng. Mỗi hs viết một bài văn xuơi hoặc thơ. gv chấm nhận xét lấy 4 bài đẹp được dán vào vườn hoa học tốt. Người soạn Khối Trưởng BGH * GV đặt câu hỏi: * GV đặt câu hỏi: Đêm hội rằm tháng tám mà khơng cĩ ánh trăng soi sang thì các em cảm thấy thế nào? HS trả lời Các em cĩ cảm nhận gì khi vui đùa dưới ánh trăng? HS trả lời GVKL: Nhờ cĩ ánh trăng dẫn đường cho các chú bộ đội trong rừng sâu khơng bị lạc, cũng ánh trăng này đã đem lại cho các em cuộc sống độc lập, tự do. Đây là một vẻ đẹp của thiên nhiên dành cho con người. chúng ta phải biết yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước. Đạo đức TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 2) I-MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Học xong bài này, HS có khả năng: 1.Kiến thức: -Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. 2.Kĩ năng: HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hằng ngày. 3. Thái độ: Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của. II- CHUẨN BỊ: -SGK -Đồ dùng để chơi đóng vai -Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Tiết kiệm tiền của (tiết 1) Vì sao chúng ta phải biết tiết kiệm tiền của? GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: HS làm việc cá nhân (bài tập 4) GV yêu cầu HS đọc đề bài GV yêu cầu HS dùng que đúng, sai để chọn và giải thích GV kết luận GV yêu cầu HS tự liên hệ bản thân GV nhận xét, khen những HS đã biết tiết kiệm tiền của & nhắc nhở những HS khác thực hiện việc tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hàng ngày. LGMT:sử dụng tiết kiệm quần áo , sách vở ,đồ dùngtrong đời sống hàng ngày cũng là BP BVMT và tài nguyên thiên nhiên . Hoạt động 2: Thảo luận nhóm & đóng vai (bài tập 5) GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận & đóng vai một tình huống trong bài tập 5 Thảo luận lớp: + Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao? + Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy? GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống GV kết luận chung GV mời một vài HS đọc to trong phần Ghi nhớ trong SGK Củng cố Em đã biết tiết kiệm tiền của chưa? Em dự định sẽ tiết kiệm sách vở, đồ dùng học tập trong năm học này như thế nào? Dặn dò: Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước trong cuộc sống hàng ngày. Chuẩn bị bài: Tiết kiệm thời giờ HS nêu HS nhận xét HS đọc đề bài tập 1 HS dùng que đúng, sai HS tự liên hệ bản thân Các nhóm thảo luận & chuẩn bị đóng vai Cả lớp thảo luận HS đọc ghi nhớ HS nêu KĨ THUẬT KHÂU ĐỘT THƯA A- MỤC TIÊU : HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. _ HS khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu . _ Rèn luyện thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận . B-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa ; Mẫu đường khâu đột thưa ; Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; Chỉ; Kim Kéo, thước , phấn vạch . Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . C- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Nhận xét sản phẩm bài trước. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: Bài “Khâu đột thưa” 2.Phát triển: *Hoạt động 1:GV hướng hs quan sát và nhận xét -Giới thiệu đường khâu đột thưa, yêu cầu hs quan sát nhận xét sự giống và khác nhau giữa khâu đột thưa và khâu thường. -Mũi đột thưa ở mặt trái lấn lên 1/3 mũi sau. *Hoạt động 2:GV hướng hs thao tác kĩ thuật -Treo tranh quy trình khâu đột thưa. -Thực hiện các thao tác vạch dấu giống khâu thường, yêu cầu hs quan sát hình 3 và nêu nhận xét về các mũi đột thưa. Chú ý khâu đột tiến hành từng mũi. -Nêu cho hs nhớ quy tắc “luì 1 tiến 3”, không gút chỉ quá chặt quá lỏng. -Yêu cầu hs tập khâu trên giấy. -Mặt phải giống nhau, nhưng mặt trái khâu đột thưa kín khít. -quan sát mẫu. -Thao tác trên giấy. 4.Củng cố: Yêu cầu hs đọc ghi nhớ . V.Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. Ký duyệt khối trưởng Ký duyệt chuyên môn
Tài liệu đính kèm: