Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Trường Tiểu học Hoài Hải - Tuần 13

Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Trường Tiểu học Hoài Hải - Tuần 13

I-MỤC TIÊU: (như tiết 1)

II-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

-Đồ dùng để đóng vai bài tập 2

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 40 trang Người đăng huong21 Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Trường Tiểu học Hoài Hải - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Nhật tụng : 
 Thương người như thể thương thân
Thứ-Ngày
Môn
Tên bài dạy
THỨ 2 /19/11
Đạo đức
Kính già yêu trẻ(t2)
Tập đọc
Người gác rừng tí hon 
Tốn 
Luyện tập chung
Khoa học
Nhơm
Khoa học 
Đá vơi
THỨ 3/20/11
Chính tả
(Nh-V) Hành trình của bầy ong
Tốn
Luyện tập chung
 Địa lí
Cơng nghiệp(t2)
Thể dục
Bài 25
Lịch sử
Thà hi sinh tất cả , chứ nhất định khơng chịu mất nước
THỨ 4/21/11
Tập đọc
Trồng rừng ngập mặn
 Tốn
Chia một số TP cho số TN
TLV
Tả người (tả ngoại hình)
Thể dục
Bài 26
THỨ 5/22/11
LT&C
MRVT: Bảo vệ mơi trường
Tiếng Anh
Tốn
Luyện tập
 Kể chuyện
Kể chuyện được nghe, được chứng kiến
THỨ 6/23/11
 LT&C
Luyện tập về quan hệ từ
 Tốn
Chia số TP cho 10, 100, 1000
TLV
Tả người: Tả ngoại hình
Kĩ thuật
SHTT
Sinh hoạt lớp Tuần 13
Thứ hai, ngày 19 tháng 11 năm 2012
ĐẠO ĐỨC
Bài: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ ( Tiết 2 )
I-MỤC TIÊU: (như tiết 1)
II-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Đồ dùng để đóng vai bài tập 2
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1p
4p
1p
25p
4p
1p
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS nêu phần ghi nhớ của bài.
HĐ 2: Đóng vai (Bài tập 2 SGK).
*Mục tiêu : 
-HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già , yêu trẻ . 
*Cách tiến hành :
- Chia học sinh thành 4 nhóm và phân công mỗi nhóm xử lí, đóng vai một tình huống trong bài tập 2.
- Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống; đóng vai .
- Cho các nhóm lần lượt lên thể hiện; các nhóm khác theo dõi nhận xét.
- Kết luận lại 3 tình huống HS vừa nêu.
HĐ 3: Làm bài tập 3- 4, SGK.
* Mục tiêu:
- HS biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già , em nhỏ.
*Cách tiến hành:
- Giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 3- 4 theo nhóm.
- Cho đại diện các nhóm lên trình bày.
-Kết luận: GV nhắc lại các ngày và những tổ chức dành cho người cao tuổi.
HĐ 4: Tìm hiểu về truyền thống “Kính già, yêu trẻ” của địa phương, của dân tộc ta .
*Mục tiêu: 
- HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quan tâm, chăm sóc người già, trẻ em.
*Cách tiến hành:
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: + Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Kết luận: +Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trân trọng .
+ Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà, bố mẹ.
+ Trẻ em thường được mừng tuổi, được tăng quà mỗi dịp lễ , Tết .
HĐ nối tiếp: Về nhà sưu tầm tranh , ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ VN. 
- Liên hệ thực tế ở gia đình: Em thể hiện việc tôn kính người già như thế nào ?
- Nêu miệng.
- HS đóng vai theo nhóm.
- Tình huống a/Em dừng lại dỗ em bé 
- Các nhóm đại diện thể hiện, lớp theo dõi nhận xét.
- HS lắng nghe.
+ Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 1 tháng10 hằng năm.
+ Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6.
+ Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội Người cao tuổi .
+ Các tổ chức dành cho trẻ em là : Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh ., Sao Nhi đồng .
- Từng nhóm làm bài tập 3- 4.
- Đại diện nhóm lên trình bày)Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của địa phương.
b)Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của dân tộc: 
+ Con cháu luôn quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, bố mẹ.
- HS lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM
TẬP ĐỌC
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
 Nguyễn Thị Cẩm Châu
 I- MỤC TIÊU:
1) Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc rõ ràng mạch lạc.
2) Hiểu được từ ngữ trong bài.
- Hiểu được ý chính của bài: Ca ngợi sự thông minh dũng cảm của cậu bé gác rừng tí hon trong việc bảo vệ rừng. Qua đó thấy được tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng. 
 II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi những câu, đoạn văn cần luyện đọc.
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4p
1) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS
-Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
 - GV nhận xét cho điểm
- Đọc bài và trả lời câu hỏi.
1p
15p
15p
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
b) Luyện đọc: 
- Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn qua cách đọc cả bài 
 * Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn : 3 đoạn
- Luyện đọc từ khó: loay hoay, lượm loanh quanh, rô bốt lửa đốt, bành bạch, cuộn 
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- Đọc theo cặp
* GV đọc diễn cảm toàn bài
c) Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1: Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm
+ Khi đi tuần rừng thay cha, bạn nhỏ đã phát hịên được điều gì ?
*Đoạn 2: Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm
+ Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh?
+ Kể những việc làm cho thấy bạn là người dũng cảm?
- Kết hợp cho HS xem tranh.
* Phần còn lại : Cho HS đọc
- Cho HS thảo luận nhóm đôi và trả lời.
+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ ?
+ Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ?
d) Đọc diễn cảm:
+ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV đưa ra bảng phụ đã ghi sẵn đoạn 2 và hướng dẫn HS cách đọc.
- Cho HS đọc cả bài.
- HS lắng nghe
- 1 HS giỏi đọc bài, lớp đọc thầm theo.
-Theo dõi.
- 3HS đọc nối tiếp ( 3 lượt )
- Luyện đọc từ khó.
- 1 HS đọc chú giải
- HS đọc theo cặp
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
+ Bạn nhỏ đã phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất. Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Em thấy hai gã trộm.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
+Những việc làm đó là: “chộp lấy cuộn dây thừnglao ra văng ra”
+ Thấy Sáu Bơ lao ra khỏi buồng lái, bỏ chạy, em đã dồn hết sưc xô ngã tên trộm.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS trao đổi nhóm, có thể trả lời:
+ Vì bạn muốn góp phần vào việc bảo vệ rừng
+ Bạn thấy tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống con người.
+ Học được sự thông minh, dũng cảm
+ Yêu rừng, yêu thiên nhiên
- Lắng nghe.
- Một vài HS đọc
- HS đọc đoạn theo hướng dẫn của GV
- 1 HS đọc cả bài
4p
3) Củng cố :
+Em học được điều gì qua bài tập đọc này?
- Bảo vệ rừng là trách nhiệm của cả cộng đồng.
1p
4) Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc + đọc trước bài Trồng rừng ngập mặn
RÚT KINH NGHIỆM
TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG 
I– MỤC TIÊU :
Giúp HS : 
- Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân của các số thập phân.
- Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1p
4p
1p
25p
4p
1p
1– Ổn định lớp : 
2– Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu t/c kết hợp của phép cộng các số TP ?
- Kiểm tra vở của 5 em. 
- Nhận xét, sửa chữa .
3 – Bài mới : 
 a– Giới thiệu bài : 
 b– Hoạt động : 
*Bài1: Đặt tính rồi tính :
-Gọi 3 HS lên bảng , cả lớp giải vào vở.
- Nhận xét , sửa chữa .
- Nêu cách cộng , trừ, nhân số TP ?
*Bài 2: Tính nhẩm:
- Cho HS làm vào vở rồi nêu miệng kết quả .
-Nhận xét , sửa chữa .
* Bài 3:-Cho HS đọc đề .
Tóm tắt 5kg :38500đ
 3,5kg: ?đ
- Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp giải vào vở.
- Củng cố về cách giải dạng toán tỉ lệ
- Nhận xét , sửa chữa .
*Bài 4a)Kẻ bài tập như SGK lên bảng.
-Cho HS tính giá trị của (a+b) x c và
 a x b + b x c rồi điền vào bảng .
-Yêu cầu HS So sánh giá trị của 2 biểu thức 
-Rút ra nhận xét .
-Lưu ý tính chất 1tổng nhân với 1số và vận dụng vào làm BT
b) Tương tự
-Nhận xét , sửa chữa .
- Củng cố :
- Muốn nhân 1 tổng các số TP với 1số TP ta làm thế nào ?
5– Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung
- HS nêu miệng.
- Nộp vở lên bàn.
- HS nghe.
*Bài1:
-HS làm bài .
a) -b 80,475
- HS nêu .
- Hs làm rồi nêu miệng Kquả .
a)78,29 x 10 = 782,9; 78,29 x 0,1 = 7,829
b)265,307 x 100 = 265307
 265,307 x 0,01 = 2,65307
c)0,68 x10 = 6,8; 0,68 x 0,1 = 0,068
–Đọc đề.
- HS tóm tắt và giải
 - Số tiền mua 1kg: 
 38500 :5 = 7700 đ
 Số tiền mua 3,5 kg :
 7700 x3,5 = 26950 đ
 Trả ít hơn : 38500 – 26950=11500
- HS đọc yêu cầu bài tập
- 3HS lên bảng làm
-Bằng nhau
* (a + b) x c = a x c + b x c .
- * 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 + 3,3)
 = 9,3 x 10 = 93 - HS nêu.
- Hs nghe.
RÚT KINH NGHIỆM
KHOA HỌC
NHÔM
I – MỤC TIÊU:
 	 Sau bài học, HS biết:
 - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm.
- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm.
- Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình. 
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV :- Hình và thông tin trang 52, 53 SGK.
- Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm.
- Sưu tầm một số thông tin, tranh ảnh về nhôm và một số đồ ddïngdược làm bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm.
- Phiếu học tập.
 III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1p
4p
1p
25p
4p
1p
1 – Ổn định lớp: 
2 –Kiểm tra bài cũ:“Đồng và hợp kim của đồng”
 Kiểm tra theo nội dung bài đã học.
3 – Bài mới : 
 a – Giới thiệu bài: “Nhôm”. 
 b – Hoạt động: 
 * HĐ 1: Làm việc với thông các tin, tranh ảnh, đồ vật sưu tầm được. 
 @Mục tiêu: HS kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm.
 @Cách tiến hành:
 -Làm việc theo nhóm.
 -GV theo dõi và giúp đỡ HS.
 - Làm việc cả lớp.
 Kế ...  nêu .
-HS nêu
-HS nêu
RÚT KINH NGHIỆM
Thứ sáu, ngày 24 tháng 11 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I- MỤC TIÊU:
1.Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng.
2.Biết sử dụng một số quan hệ từ để đặt câu.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
38’
- Kiểm tra bài cũ :
+ Thế nào là quan hệ từ ?
+ Em hãy tìm quan hệ từ và nói rõ tác dụng của quan hệ từ đó trong câu tục ngữ sau:
“Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa”. 
-GV nhận xét + cho điểm
2 Dạy bài mới:
a/Giới thiệu bài:Trực tiếp
a/ Hướng dẫn HS làm BT
Bài1: Tìm các cặp quan hệ từ trong những câu sau:
- Yêu cầu HS đọc đề, xác định đề
Gọi HS nêu
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Khuyến khích HS nói tác dụng của các cặp quan hệ từ đó.
 Bài 2:
2 HS trả lời. 
+Từ quan hệ thì. Thì nối trăng quầng với hạn. Thì nối trăng tán với mưa.
- Thể hiện quan hệ giả thiết – kết quả (nếu thì)
2p
3) Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau : Oân tập về từ loại
-Lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
( Tả ngoại hình )
Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong bài trước, hãy viết một đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp.
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1- Củng cố kiến thức về đoạn văn .
2-HS viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình của 1 người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có .
II - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1p
4p
1p
25p
4p
1p
1-Kiểm tra bài cũ : 
-Kiểm tra dàn ý bài văn tả 1người mà em thường gặp .
+ Trình bày dàn ý một bài văn tả người ?
2-Bài mới :
a-Giới thiệu bài : Trực tiếp
b-Hướng dẫn HS luyện tập:
-Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
-Cho HS đọc 4 gợi ý SGK.
-Mời 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ chuyển thành đoạn văn .
-Gọi HS đọc gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và yêu cầu viết đoạn văn .
-Nhắc HS : Có thể viết 1 đoạn văn tả 1 số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể tả riêng nét ngoại hình tiêu biểu (VD: tả đôi mắt hay tả mái tóc, dáng người )
-Cho HS làm bài .
-Cho HS đọc đoạn văn đã viết .
-GV nhận xét, đánh giá kết quả .
3-Củng cố- dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
-Những HS làm bài chưa đạt về nhà viết lại .
-Lớp chuẩn bị cho tiết TLV: Luyện tập làm biên bản cuộc họp. 
-HS để vở ra đầu bàn .
-Nêu miệng.
-HS lắng nghe.
-4 HS đọc, cả lớp theo dõi.
-4 HS đọc nối tiếp nhau , lớp đọc thầm .
-2 HS giỏi đọc , lớp lắng nghe.
-3HS đọc , lớp đọc thầm SGK.
-HS lắng nghe.
-HS làm việc cá nhân , xem lại dàn ý, kết quả quan sát, viết đoạn vă, tự kiểm tra đoạn văn viết (theo gợi ý 4)
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình .
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM
TOÁN :
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN 
CHO 10, 100, 1000,  
I– MỤC TIÊU :
-Giúp HS hiểu và bước đầu thực hành qui tắc chia 1 số TP cho 10, 100, 1000, 
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1p
4p
1p
25p
4p
1p
1– Ổn định lớp : 
2– Kiểm tra bài cũ :
+Nêu qui tắc chia 1 số TP cho 1 STN ?
 - Nhận xét.
3 – Bài mới : 
 a– Giới thiệu bài : 
 b– Hoạt động : 
 * HD HS thực hiện phép chia một số TP cho10, 100,1000,
*Ví dụ 1: 
-GV viết phép chia lên bảng: 213,8 :10 = ?
-Gọi 1 HS lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép chia , cả lớp thực hiện phép chia vào giấy nháp . 
+Nhận xét xem hai số 213,8 và 21,38 có điểm giống và khác ?
+Nêu cách chia nhẩm 1 số TP cho 10 ?
*Ví dụ 2:
-Ghi phép chia: 89,13 :100 = ?
-Cho HS thực hiện phép chia trên giấy nháp, 1 HS lên bảng thực hiện .
+Nêu cách chia nhẩm 1 STP cho 100 +Muốn chia 1 STP cho 10 ;100 ;..ta làm thế nào ?
-Ghi bảng qui tắc , gọi nhiều HS nhắc lại .
 * Thực hành :
*Bài 1: Tính nhẩm :
-Ghi bài tập lên bảng. 
-Cho HS nêu miệng kết quả.
-Nhận xét , sửa chữa .
*Bài 2:Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính:
-Viết lần lượt từng phép tính lên bảng, yêu cầu HS tính nhẩm từng câu .
-Gọi HS nêu miệng kết quả ,GV hỏi cách tính nhâûm kết quả của mỗi phép tính .
*Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề (bảng phụ).
+Muốn biết trong kho còn bao nhiêu tấn gạo ta phải biết gì ?
+Làm thế nào để tìm số gạo lấy ra ?
-Gọi 1 HS lên bảng giải , cả lớp làm vào vở 
-Nhận xét , sửa chữa .
 4– Củng cố :
+Nêu qui tắc chia 1 STP cho 10, 100, 1000?
5– Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau :”Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân”
- 2 HS nêu.
- HS nghe .
-HS theo dõi .
 213,8 10
 13 21,38
 3 8
 80
 0
+Giống: đều gồm các chữ số: 2; 1; 3; 8. +Khác vị trí dấu phẩy.
+Vậy nếu chuyển dấu phẩy của số 213,8 sang bên trái 1 chữ số ta cũng được 21,38 .
+Muốn chia 1 số TP cho 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái 1 chữ số. 
-HS theo dõi .
 89,13 100
 9 13 0,8913
 130
 300
+HS nêu
 +Muốn chia 1 số TP cho 10;100;100ta chỉ việc chuyển dâùu phẩy của số đó lần lượt sang bên trái 1, 2, 3 chữ số. 
- HS nhắc .
-Theo dõi. 
-Nêu miệng.
-Tính nhẩm.
a)12,9 : 10 và 12,9 x 0,1 
12,9 : 10 =1,29 ; 12,9 x 0,1 = 1,29
*Hai kết quả giống nhau .
b)123,4 : 100 = 1,234 ; 123,4 x 0,01= 1,234
*Hai kết quả giống nhau .
c) 5,7 :10 = 0,57 ; 5,7 x 0,1 = 0,57 
*Hai kết quả giống nhau .
d)87,6 :100 = 0,876 : 87,6 x 0,01 = 0,876
 -HS nêu miệng kết quả , giải thích cách tính .
-HS đọc đề .
+Ta phải biết số gạo lấy ra .
+Lấy số gạo trong kho nhân với .
-HS làm bài 
 Đáp số : 483,525 tấn .
-HS nêu .
-HS nghe .
 RÚT KINH NGHIỆM
KĨ THUẬT
CẮT , KHÂU , THÊU 
HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN
 I MỤC TIÊU: 
 - HS cần phải:
 - Làm được một sản phẩm khâu, thêu, hoặc nấu ăn.
 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
 - Tranh ảnh của các bài đã học.
 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1p
4p
1p
25p
4p
1/Ổn định tổ chức
2/Kiểm tra bài cũ: 2HS 
- Kiểm tra về nội dung bài: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
 3 Bài mới
 a Giới thiệu bài: ( Trực tiếp )
 b Dạy bài mới:
 + Hoạt động 1: Ôn tập nội dung đã học ở chương I
 - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính ở chương I
 - Yêu cầu HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ ?
 *Đưa sản phẩm đính khuy hai lỗ.
 - Yêu cầu HS nhắc lại các bước thêu dấu nhân.
 - Lưu ý: Sau khi lên kim cần rút chỉ như thế nào để mũi thêu không bị dúm.
 *Đưa sản phẩm thêu dấu nhân.
 - GV tóm tắt các về đính khuy hai lỗ ãvà thêu dấu nhân hs vừa nêu.
 +Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành.
 - GV nêu mục đích yêu cầu làm sản phẩm tự chọn.
 - Củng cố kiến thức về khâu , thêu, nấu cơm, luộc rau, nấu món ăn.
 - Nếu chọn sản phẩm về nấu ăn, mỗi nhóm sẽ hoàn thành 1 sản phẩm. Các em có thể chế biến món ăn mà mình đã học ở gia đình
 - Còn nếu là sản phẩm về khâu, thêumỗi HS sẽ hoàn thành 1 sản phẩm (đo cắt vải, khâu thành sản phẩm)..
 - Chia nhóm và phân công vị trí làm việc các nhóm.
 - Thảo luận để chọn sản phẩm và phân công nhiệm vụ.
 - GV ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn và kết luận.
 4 Củng cố – Dăn dò :
 -Nhận xét tiết học.
 -Nhắc HS chuẩn bị tiết sau thực hành. 
 - Hát 1 bài
2HS
Lắng nghe
Đính khuy hai lổ
Thêu dấu nhân
- Bước 1: vạch dấu vào các điểm đính khuy và đính khuy vào các điểm vạch dấu.
- Đính khuy, HS quan sát
- Vạch dấu đường thêu,thêu theo chiều từ phải sang trái.
- Các mũi thêu luân phiên thực hiện trên hai đường kẻ.
- Khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ hai dài gấp đôi khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ nhất.
- Cần rút chỉ từ từ, chặt vừa phải để mũi thêu không bị dúm.
- Theo dõi , Lắng nghe.
- HS chia nhóm, thảo luận để chọn sản phẩm và phân công nhiệm vụ chuẩn bị.
- Nhóm HS trình bày sản phẩm tự chọn và những dự định công việc sẽ làm.
RÚT KINH NGHIỆM
SINH HOẠT LỚP TUẦN 13
 I MỤC TIÊU :
 -Giúp HS thấy được những ưu diểm và khuyết điểm của bản thân, của bạn trong tuần qua.
 -Biết phát huy những ưu điểm , sửa sai những khuyết điểm để được tốt hơn vào tuần sau.
 II TIẾN HÀNH
 1. Tổng kết công tác tuần 13
 *Ưu điểm :
 a/Đạo đức :Hầu hết các em ngoan, lễ phép, kính trọng thầy cô giáo,dành những bông hoa tươi thắm tặng thầy cô giáo; hòa nhã với bạn bè, đoàn kết giúp nhau cùng tiến bộ.
 b/ Học tập : Đa số các em chuẩn bị bài chu đáo, học tốt các qui tăùc về cộng , trừ , nhân ,chia sốâ thập phân.
 - Tích cực xây dựng, chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ, trình vở sạch sẽ: Khang, Truyền
 - Có nhiều tiến bộ trong học tập như : My , Trì , Toại .
 - Tiến bộ về chữ viết: Khoan .
 - HS có tiến bộ trong tuần về mọi mặt như: Nhất , Văn Phi
 c/ Hoạt động khác:
- Tham gia hưởng ứng tích cực ngày 20/11 như tham gia viết chữ đẹp, thi vở sạch chữ đẹp, thi cờ vua, cầu lông.
 *Hạn chế : Nhiều em kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân thiếu chính xác, ít cẩn thận khi làm bài :Trì , Đạt , My , Thấm .
 2 .Công việc tuần 14
 -Khắc phục những hạn chế ở tuần 13.
 -Tiếp tục rèn kĩ năng tính toán với số thập phân
 - Rèn chữ viết , cách trình bày bài làm trong vở.
 3 . Biện pháp: - Quan tâm nhiều đến đối tượng HS yếu bằng cách chấm chữa bài , dò quy tắc
 -Đưa thêm bài tập về nhà cho HS làm

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 13.doc