I-Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
-Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày.
-Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.
II-Tài liệu và phương tiện:
-Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động3, tiết 2.
-Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1.
TUẦN 16 Nhật tụng : Ăn cây nào rào cây nấy Thứ-Ngày Môn Tên bài dạy THỨ 2 /10/12 Đạo đức Hợp tác với người xung quanh Tập đọc Thầy thuốc như mẹ hiền Tốn Luyện tập Khoa học Chất dẻo Khoa học Tơ sợi THỨ 3/11/12 Chính tả (Ng- V) Về ngơi nhà đang xây Tốn Giải tốn về tỉ số phần trăm Địa lí Ơn tập Thể dục Bài 31 Lịch sử Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới THỨ 4/12/12 Tập đọc Thầy cúng đi bệnh viện Tốn Luyện tập TLV Tả người (BLV) Thể dục Bài 32 THỨ 5/13/12 LT&C Tổng kết vốn từ Tiếng Anh Tốn Giải tốn về tỉ số phần trăm(t2) Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc THỨ 6/14/12 LT&C Tổng kết vốn từ Tốn Luyện tập TLV Ơn tập tả người Kĩ thuật Một số giống gà được nuơi nhiều SHTT Sinh hoạt lớp Tuần 16 Thứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2012 ĐẠO ĐỨC HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH I-Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác. -Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày. -Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh. II-Tài liệu và phương tiện: -Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động3, tiết 2. -Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1. III- Các hoạt động dạy_học chủ yếu TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12’ 8’ 8’ 7’ * HĐ1:Tìm hiểu tranh tình huống (trang 25,SGK) *Mục tiêu : HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những người xung quanh. *Cách tiến hành - GV yêu cầu các nhóm HS quan sát hai tranh ở trang 25và thảo luận các câu hỏi được nêu dưới tranh. - Các nhóm HS độc lập làm việc . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp; các nhóm khác có thể bổ sung hoặc nêu ý kiến khác. * HĐ2: Làm bài tập 1 SGK * Mục tiêu : HS nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác. *Cách tiến hành: -Chia nhóm ngẫu nhiên cho HS thảo luận bài tập 1. -Cho đại diện các nhóm trình bày kết quả. *HĐ3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK) *Mục tiêu : HS biết phân biệt những ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. *Cách tiến hành: - Nêu từng ý kiến trong bài tập 2. - Cho HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hoặc không tán thành ( Vài HS trình bày ý kiến cá nhân).. - Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. *HĐ nối tiếp : - Cho HS thực hành theo nội dung trong SGK, trang 27. - Các nhóm HS độc lập làm việc - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác có thể bổ sung. *Kết luận : - Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm công việc chung: người thì giữ cây, người lấp đất, người rào cây,Để cây được trồng ngay ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với nhau. Đó là một biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh . -Ngồi theo nhóm. - Thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày. * Kết luận: +Để hợp tác tốt với những người xung quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung, ..; tránh các hiện tượng việc của ai người ấy biết hoặc để người khác làm còn mình thì chơi,.. -Lắng nghe. -Giơ thẻ. * Kết luận: +(a): Tán thành +(b): Không tán thành. +(c): Không tán thành. +(d): Tán thành - 2 HS đọc phần ghi nhớ. - Thực hành. RÚT KINH NGHIỆM Tập đọc : THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN Theo Trần Phương Hạnh I- Mục tiêu: 1)Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Oâng. 2) Hiểu nội dung ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Oâng. 3) GDHS biết quý trọng những người làm thầy thuốc. II- Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn 2. III- Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 1)Oån định lớp: 2)Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài: Về ngôi nhà đang xây - GV nhận xét và ghi điểm. - 2HS đọc và trả lời câu hỏi 1’ 11’ 9’ 7p 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Trực tiếp b) Luyện đọc: - Đọc cả bài: -Đọc nối tiếp -Cho HS phát hiện các từ ngữ khó đọc, HD HS đọc từ ngữ khó đọc. Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. -Đọc cặp đôi. -Đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. c) Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm từng câu hỏi và trả lời. + Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Oâng trong việc ông chữa bệnh cho con của người thuyền chài? -Kết hợp cho HS quan sát tranh. + Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Oâng trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ? + Vì sao có thể nói Lãn Oâng là một người không màng danh lợi ? + Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào? d) Đọc diễn cảm: -GV hướng dẫn đọc trên bảng phụ - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn - GV nhận xét. -HS lắng nghe. -1HS đọc, cả lớp đọc thầm. +L1:3HS đọc. -HS nêu và luyện đọc từ khó. -L2:3HS đọc –Nhận xét. -1HS đọc chú giải, 2HS giải nghĩa từ +L3:3HS đọc –Nhận xét. -2HS cùng bàn đọc -Nhận xét. -2HS đọc. -Cả lớp theo dõi bài GV đọc -1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Oâng nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Oâng tận tụy chăm soc người bệnh cả tháng trời, không ngại khổ, ngại bẩn. Oâng không những không lấy tiền và còn cho họ gạo, củi. +Lãn Oâng tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra. Điều đó chứng tỏ ông là một thầy thuốc có lương tâm, trách nhiệm + Oâng được tiến cử vào chức ngự y nhưng ông đã khéo chối từ. +Lãn Ôâng không màng công danh, chỉ làm việc nghĩa. Công danh rồi sẽ cũng trôi đi chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi. Công danh chẳng đáng coi trọng; Tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý, không thể đổi thay. -Nhiều HS đọc đoạn. - 4 HS thi đọc - Lớp nhận xét. 3’ 3) Củng cố : + Qua bài văn tác giả ca ngợi điều gì ? + Tên thật của ông là : Lê Hữu Trác +Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông 1’ 4) Nhận xét, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài văn -Đọc trước bài: Thầy cúng đi bệnh viện RÚT KINH NGHIỆM Toán : LUYỆN TẬP I– Mục tiêu : Giúp HS : - Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm: * Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch. * Tiền vốn, tiền bán ,tiền lãi, số phần trăm lãi. - Làm quen với các phép tính liên quan đến tỉ số phầm trăm (cộng và trừ hai tỉ số phần trăm, nhân và chia tỉ số phần trăm với một số tự nhiên). II-Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 1’ 28’ 3’ 2’ 1– Ổn định lớp : 2– Kiểm tra bài cũ : + Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào ? - Nhận xét . 3 – Bài mới : a– Giới thiệu bài : Trực tiếp –Ghi đề. b– Hoạt động : *Bài 1 : Tính (theo mẫu) -GV phân tích bài mẫu : 6% +15% = 21%. -Để tính 6%+15%ta cộng nhẩm 6+15= 21, rồi viết thêm kí hiệu % sau 21 -Các bài còn lại làm tương tư.ï -Cho HS làm vào vở,gọi1số HS nêu miệng kết quả. -Nhận xét, sửa chữa *Bài 2 : Gọi một HS đọc đề . -Chia lớp ra 4 nhóm thảo luận và trình bày bài giảivào giấy rồi dán lên bảng lớp. -Nhận xét , sửa chữa . +Tỉ số 90% cho ta biết gì ? +Tỉ số 117,5% cho biết gì, còn tỉ số 17,5% là gì ? *Bài 3:-Gọi 1 HS đọc đề, tóm tắt bài toán a) + Muốn biết tiền bán rau bằng bao nhiêu phần trăm tiền vốn ta làm thế nào? b) + Muốn biết người đó lãi bao nhiêu phần trăm ta làm thế nào ? -Gọi 1 HS lên bảng giải câu a), cả lớp làm vào vở . -Cho HS thảo luận theo cặp câu hỏi: + Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiến vốn là 125% cho biết gì ? -Cho HS giải câu b) rồi nêu miệng kết quả . 4– Củng cố : +Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số ? 5– Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau: Giải bài toán về tỉ số phần trăm(tt) - 2HS nêu miệng. - HS nghe . -Theo dõi bài mẫu . -HS làm bài vào vở và nêu kết quả: a)27,5% + 38% = 65,5% b)30% - 16% = 14% c)14,2 x 4 = 56,8% d)216% : 8 = 27% 2 HS đọc đề . -HS thảo luận. -Trình bày kết quả . -HS nhận xét . + Coi kế hoạch là 100% thì đạt được 90% kế hoạch . +Tỉ số phần trăm này cho biết: Coi kế hoạch là 100% thì đã thực hiện được 117,5% kế hoạch. Còn tỉ số 17,5% cho biết: Coi kế hoạch là 100% thì đã vượt 17,5% kế hoạch . - 1HS đọc đề . Tóm tắt :Tiền vốn :42000đồng . Tiền bán :525000đồng . a)Tìm tỉ số phần trăm số tiền bán rau và số tiền vốn . b)Ta phải biết tiền bán rau là bao nhiêu phần trăm, tiền vốn là bao nhiêu phần trăm. - HS làm làm bài a)Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là : 52500 : 42000 = 1,25 1,25 = 125% + Tỉ số này cho biết: coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125% . - Kết quả câu b) 25% . - 2 HS nêu . - HS nghe . RÚT KINH NGHIỆM KHOA HỌC : CHẤT DẺO I – Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng : + Nêu tính chất , công dụng & cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo . II – Đồ dùng dạy học : -Hình Tr. 64 , 65 SGK. - Một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa (thìa , ... có thể lấy 420 chia cho 52,5 rồi nhân với 100 hoặc lấy 420 nhân với 100 rồi chia cho 52,5 . - HS theo dõi . - Vài HS nhắc lại . - HS đọc đề . - HS nhẩm lại quy tắc . - HS giải . -Từng cặp thảo luận . Số HS trường Vạn Thịnh là : 552 x 100 : 92 = 600 (HS) . ĐS: 600 HS . - Kquả : 800 sản phẩm . -Các nhóm thi đua làm . - HS nhận xét . + Ta lấy số đó nhân với 100 rồi chia cho số phần trăm . - HS nghe . RÚT KINH NGHIỆM Thứ sáu, ngày 14 tháng 12 năm 2012 Luyện từ và câu: TỔNG KẾT VỐN TỪ (tt) I- Mục tiêu: 1.HS tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm đồng nghĩa đã cho. 2.Tự kiểm tra được khả năng dùng từ của mình. II- Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 1)Oån định lớp: 2)Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra 2 HS -GV nhận xét+ cho điểm. -2 HS tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ nhân hậu, dũng cảm, trung thực, cần cù. 1’ 10’ 10’ 9’ 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài:Trực tiếp –Ghi đề. b) Luyện tập: *Hướng dẫn HS làm bài tập1 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập1. +Xếp các tiếng: đỏ, trắng, xanh, hồng, điều, bạch, biếc, đào, lục, son thành những nhóm đồng nghĩa. +Chọn các tiếng: đen, thâm, mun, huyền, đen (thui), ô, mực vào chỗ trống trong các dòng đã cho sao cho đúng. - Cho HS làm bài vào giấy A4 - Cho HS trình bày kết quả - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng Các nhóm đó là: Từ chọn đúng: *Bảng màu đen gọi là bảng đen *Mắt màu đen gọi là mắt huyền *Ngựa màu đen gọi là ngựa ô *Mèo màu đen gọi là mèo mun *Chó màu đen gọi là chó mực *Quần màu đen gọi là quần thâm * Hướng dẫn HS làm BT2 -Cho HS đọc toàn văn BT2. +Mỗi em đọc thầm lại bài văn. +Dựa vào gợi ý của bài văn, mỗi em đặt câu theo một trong 3 gợi ý a, b, c. -Cho HS làm việc. -Chốt lại: +Nhà văn Phạm Hổ đã đưa ra một kết thúc rất quan trọng: không có cái mới, cái riêng thì không có văn học. Phải có cái mới, cái riêng bắt đầu từ sự quan sát. Rồi sau đó mới tiến đến cái mới, cái riêng trong tư tưởng, tình cảm. +Khi viết bài văn miêu tả, các em cần ghi nhớ những điểm sau đây: *Không viết rập khuôn, bài phải có cái riêng, cái mới. *Phải biết quan sát để tìm ra cái riêng, cái mới * Hướng dẫn HS làm BT3 -Cho HS đọc lại yêu cầu của BT3 +Các em cần dựa vào gợi ý ở đoạn văn trên BT2. +Cần đặt câu miêu tả theo lối so sánh hay nhân hoá. -Cho HS làm bài + đọc những câu văn mình đặt. -Nhận xét. - HS lắng nghe. -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. -Các nhóm trao đổi, tìm kết quả, ghi vào phiếu. -Đại diện nhóm dán nhanh bài lên bảng lớp. -Lớp nhận xét. *đỏ-điều-son *trắng-bạch *xanh-biếc-lục *hồng-đào -2HS đọc nối tiếp BT 2. -Lớp chăm chú nghe. -HS đọc thầm lại đoạn văn và đặt câu. -1HS đọc, lớp lắng nghe. -HS đặt câu, ghi ra nháp. -HS lần lượt đọc câu mình đặt. -Lớp nhận xét. 2’ 3) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về từ và cấu tạo từ. RÚT KINH NGHIỆM Toán : LUYỆN TẬP I– Mục tiêu : Giúp HS : -Ôn lại ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phân trăm : -Tính tỉ số phần trăm của hai số . -Tìm một số phần trăm của một số . -Tính một số biết một số phần trăm của nó . II-Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 29’ 4/ 1/ 1– Ổn định lớp : 2– Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét –Ghi điểm. 3 – Bài mới : a– Giới thiệu bài : Trực tiếp –Ghi đề. b– Hoạt động : *Bài 1: + Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số ta làm thế nào ? -Gọi 2 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở. -Nhận xét , sửa chữa . *Bài 2: +Muốn tìm giá trị một số phần trăm của số đã cho ta làm thế nào ? -Gọi 2 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở -Nhận xét , sửa chữa . *Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề . -Cho HS thảo luận theo cặp , đại diện 1 HS lên bảng giải , cả lớp làm vào vở . -Chấm vơ û6 em -Nhận xét , sửa chữa . +Muốn tìm 1 số biết 1 số phần trăm của nó ta làm thế nào ? 4– Củng cố : +Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số ? +Nêu cách tìm1số phần trăm của một số ? +Nêu cách tìm 1 số biết 1 số phần trăm của nó ? 5– Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung - Hát -2 HS nêu miệng. +Muốn tìm 1 số khi biết giá trị 1 số phần trăm của nó ta làm thế nào ? - HS nghe . +Tìm thương của 2 số ; lấy thương nhân với 100 rồi viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được . -HS làm bài . a) 37 : 42 = 0,8809 0,8809 = 88,09 % b) Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là : 126 : 1200 = 0,105 0,105 = 10,5 % ĐS : 10,5% -HS nhận xét . +Ta lấy số đó chia cho 100 rồi nhân với số phần trăm hoặc lấy số đó nhân với số phần trăm rồi chia cho 100 . -HS làm bài . a) 97 x 30 : 100 = 29,1 b) Số tiền lãi là : 6000000 : 100 x 15 = 900000 (đồng ) ĐS : 900000đồng . - HS nhận xét . -HS đọc đề . -Từng cặp thảo luận, 1 HS trình bày . a) 72 x 100 : 30 = 240 b) Số gạo cửa hàng sau khi bán là: 420x 100 : 10,5 = 4000 (kg) 4000kg = 4 tấn . ĐS : 4tấn . - 6 HS nộp vở . - HS nhận xét . +Ta lấy số đó nhân với 100 rồi chia cho số phần trăm hoặc lấy số đó chia cho số phần trăm rồi nhân với 100 . -3 HS nêu . -HS nghe . RÚT KINH NGHIỆM TẬP LÀM VĂN LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC I - Mục tiêu: -Học sinh nhận ra sự giống nhau, khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản một vụ việc . -Biết làm biên bản một vụ việc . II - Đồ dùng dạy học : -2 tờ giấy khổ to cho HS viết biên bản . III - Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 8’ 23’ 2’ 1-Oån định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2HS đọc đoạn văn tả hoạt động của 1 em bé đã được viết lại. -Nhận xét. 2-Bài mới : a-Giới thiệu bài : Trực tiếp –Ghi đề. b-Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1: - Cho HS đọc đề bài, đọc bài tham khảo, chú giải . -Nhắc HS chú ý: +Bố cục bài văn tham khảo (phần đầu, phần nội dung chính, phần cuối) + Chú ý cách trình bày biên bản -GV cho HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi về nội dung và cách trình bày biên bản ở đây có những điểm gì giống và khác nhau với biên bản cuộc họp . -Cho HS các nhóm trình bày kết quả . -GV nhận xét, bổ sung và chốt lại lời giải đúng . *Bài tập 2: -GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 . -GV nhắc : + Các em đọc lại bài Thầy cúng đi bệnh viện . +Đóng vai bác sĩ trực phiên cụ Ún trốn viện, em lập biên bản về vụ việc cụ Ún trốn viện . -Cho HS làm bài, trình bày bài làm (phát 2 tờ giấy khổ to để HS làm bài vào phiếu -Nhận xét chung. 5- Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Về nhà hoàn thiện bài viết vào vở biên bản đã làm ở lớp -Tiết sau : Ôn tập văn viết đơn . -2 HS lần lượt đọc đoạn văn mình viết lại. -HS lắng nghe. -1 HS đọc , lớp theo dõi SGK. -HS chú ý lắng nghe. -HS trao đổi theo nhóm và trả lời các câu hỏi . - HS các nhóm trình bày kết quả . -1 số HS phát biểu, lớp nhận xét . -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK. -HS chú ý lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -Vài HS đọc biên bản mình làm trước lớp. -2 HS dán bài làm lên bảng. -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe. RÚT KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUƠI NHIỀU Ở NƯỚC TA I/ Mục tiêu : HS cần phải : -Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của 1 số giống gà được nuơi nhiều ở nước ta. -Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của 1 số giống gà được nuơi ở gđ hoặc địa phương (nếu cĩ). II/ Đồ dùng dạy học : -Tranh ảnh minh họa đặc điểm hình dạng của 1 số giống gà tốt. III/ Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 3’ 8’ 12’ 5’ 2' 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: Kể tên 1 số giống gà được nuơi nhiều ở nước ta và địa phương. . Hãy kể tên 1 số giống gà mà em biết ? +KL : Cĩ nhiều giống gà được nuơi ở nước ta ... 3/ HĐ 2 : Tìm hiểu đặc điểm của 1 số giống gà được nuơi nhiều ở nước ta. -Chia nhĩm, y/c : -Nhận xét, klụân từng giống gà, kết hợp dùng tranh minh họa hoặc h/dẫn HS qs hình trong SGK. -Y/c : 4/ HĐ 3 : Đánh giá kquả học tập. . Vì sao gà ri được nuơi nhiều ở nước ta ? . Em hãy kể tên 1 số giống gà đang được nuơi ở gđ hoặc địa phương ? 5/ Củng cố, dặn dị : -Chuẩn bị bài tiết sau Thức ăn nuơi gà. -Nhận xét tiết học. Gà nội : gà ri, gà Đơng Cảo, gà mía, gà ác, ... -Gà nhập nội : Gà Tam Hồng, gà lơ-go, gà rốt, ... -Gà lai : Gà rốt-ri, ... -Các nhĩm qs các hình trong SGK và đọc kĩ nd nêu đặc điểm hình dạng, ưu điểm, nhược điểm của từng giống gà. -Đại diện nhĩm trình bày, lớp bổ sung. -3 HS đọc ghi nhớ trong SGK. -Vì thịt chắc, thơm, ngon, đẻ nhiều trứng. -HS kể. RÚT KINH NGHIỆM SINH HOẠT LỚP TUẦN 16 I/Nhận xét chung: 1/Ưu điểm: -Đi học đúng giờ, chuyên cần, sinh hoạt đầu giờ tốt. -Chuẩn bị đồ dùng học tập tốt, xây dựng bài sôi nổi. -Đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập. -Tác phong gọn gàng, đúng qui định, vệ sinh sạch sẽ. -Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ. 2/Khuyết điểm: -Ít tập trung nghe giảng, hay làm việc riêng trong giờ học: ------------- *Tuyên dương: -Tổng kết vườn hoa điểm 10 tháng 12. -Tặng quà cho những em đạt nhiều hoa điểm 10 nhất. -Tuyên dương, động viên những em chưa tiến bộ. *Phê bình: ---------------------- II/ Nhiệm vụ tuần đến: -Chấp hành tốt nội qui lớp học. -Ôn bài cũ, xem bài cho tuần đến (tuần 17) -Ôn bài để chuản bị thi cuối kì I. -Khắc phục những tồn tại của tuần trước. III/ Văn nghệ: -Cho học sinh thi hát những bài hát có tư ø”Bác”
Tài liệu đính kèm: