Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 1 - Trường tiểu học Trà Vong B

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 1 - Trường tiểu học Trà Vong B

Môn : Tập đọc

Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

Ngày sọan:22/08/2010

Ngày dạy: 23/08/2010

I./ Mục tiêu:

- Đọc rành mạch trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn ).

- Nội dung: ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức bất công. Bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh.

- Phát hiện những lời nói, cử chỉ cho thấy lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. ( trả lời được câu hỏi trong sgk ).

- Gdhs: Có lòng nhân biết giúp hậu đỡ người khác

* HTĐB: cho học sinh yếu đọc bài nhiều hơn

- KNS:

+ Th̉ hiện sự cảm thông

+ Xác định giá trị

+ Tự nhận thực về bản thân.

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 253Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 1 - Trường tiểu học Trà Vong B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1
Thứ hai ngày 23 Tháng 08 Năm 2010
Sinh hoạt dưới cờ
Gv nhắc nội quy cho hs nắm.
Nhắc nhở Hs học tập tốt
Vệ sinh trường lớp sạch đẹp
Đem cây xanh trồng trong lớp học
Tham gia tiền BHXH, BHYT
Môn : Tập đọc
Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
Ngày sọan:22/08/2010
Ngày dạy: 23/08/2010
I./ Mục tiêu:
- Đọc rành mạch trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn ).
- Nội dung: ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức bất công. Bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh.
- Phát hiện những lời nói, cử chỉ cho thấy lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. ( trả lời được câu hỏi trong sgk ).
- Gdhs: Có lòng nhân biết giúp hậu đỡ người khác
* HTĐB: cho học sinh yếu đọc bài nhiều hơn
- KNS:
+ Thể hiện sự cảm thơng
+ Xác định giá trị
+ Tự nhận thực về bản thân.
II. Đồ dùng dạy học
- Trang SGK
III./ các họat động dạy học:
KTBC;
Gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi
Nhận xét
Bài mới:
GTB:ghi tựa
Luyện đọc:
GV gọi HS khá đọc tòan bài
Gv chia đọan
Gọi HS đọc nối tiếp
Gv cho HS đưa ra một số từ khó đọc
Hs luyện từ khó 
Gv cho hs đọc nối tiếp
Giải nghĩa từ khó
Hs đọc bài theo cặp
Nhận xét
Gv đọc mẫu cả bài
Tìm hiểu bài:
Hs đọc thầm đọan 1:
+ Trận điạ mai phục cuả bọn nhện đáng sợ như thế nào?
Hs đọc thầm đọan 2:
Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?
Hs đọc thầm đọan 3:
+ Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
+ Bọn Nhện sau đó đã hành động như thế nào?
+ Em thấy có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu: Võ sĩ, tráng sĩ, chiến sĩ, hiệp sĩ, dũng sĩ, anh hùng?
- Nhận xét Hiệp sĩ là thích hợp nhất
+ Bài này muốn ca ngợi ai ? vì sao?
- Nhận vét chốt ý ghi bảng
- KNS:
+ Thể hiện sự cảm thơng
+ Xác định giá trị
+ Tự nhận thực về bản thân.
* Đọc diễn cảm:
- 3 Hs đọc nối tiếp 
Gv treo bảng phụ ghi sẵn đọan 3
Gv đọc mẫu
Hs đọc trong nhóm 2
Hs thi đọc
Nhân xét
Củng cố dặn dò:
câu chuyện ca ngợi ai?
Gdtt: Có lòng nhân biết giúp hậu đỡ người khác 
CB: Truyện cổ nước mình
Nhận xét tiết học
RKN
Môn: đạo đức
Tiết 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
Mục tiêu:
Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
Biết được trung thực trong học tập giúp em tiến bộ, được mọi người yêu mến.
Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của hs.
Gdhs: có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
Đồ dùng học tập:
Tranh sgk
Các họat động dạy học:
KTBC
Bài mới
GTB – ghi tựa
HĐ 1 :Xử lí tình huống
Cho hs quan sát tranh sgk/3 và đọc tình huống theo nhóm 6
Thảo luận câu hỏi 1, 2 sgk/3
Mời đại diện nhóm trình bày kết quả
Gv chốt lại: bạn Long có những cách giải quyết, nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sau
+ Vập trong học tập chúng ta có cần phải trung thực không ? vì sao?
Gv cho hs đọc ghi nhớ sgk
HĐ 2: làm việc cá nhân:
Y/c hs đọc bài tập 1 /4
Hs trình bày ý kiến
GVKL: c là trung thực . a, b, d là thiếu trung thực
+ Gv nói cho hs biết: biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
* HĐ 3: Thảo luận nhóm và sau đó sẽ bày tỏ ý kiến của mình theo thể: tán thành, không tán thành, phân vân
Y/c hs đọc bài tập 2 /4
Gv đọc từng ý, sửa câu c cho đúng
GVKL: b, c đúng. a sai
Gọi hs đọc lại ghi nhớ
Củng cố dặn dò:
Nêu những hành vi trung thực và những hành vi không trung thực, mà em biết?
Vậy trung thực trong học tập giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu mến
CB: tiết 2
Nhận xét tíêt học
RKN:
Môn: Tóan
Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000
Mục tiêu:
Giúp hs ôn tập về
+ Cách đọc, viết các số đến 100.000
+ Phân tích cấu tạo số
Gdhs: tính chíh xác
II. Đồ dùng học tập:
Bảng phụ BT2/3
II. Các họat động dạy học:
KTBC
Kiểm trasự chuẩn bị của hs
Bài mới
GTB –ghi tựa
HĐ 1: ôn tập lại cách đọc viết số và các hàng
GV viết 1 số 83251 yêu cầu hs đọc số này và nêu rõ các chữ số trong các hàng.
Nhận xét
HĐ 2: Luyện tập
BT1: Gọi hs nêu y/c
hs tự làm Gv cho hs nêu quy luật víêt các số trong dãy số
Nhận xét sửa bài
BT2: Gọi hs nêu y/c Gv treo bảng phụ
2 hs lên bảng , lóp làm VBT
Sửa bài chấm điểm
BT3: Gọi hs nêu y/c
GV làm mẫu: 
8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
9000 + 200 + 30 + 2 = 9232
- 3 hs lên bảng làm
Sửa bài chấm điểm
2. Củng cố dặn dò:
- TC : ai nhanh hơn: GV cho hs viết số sau thành tổng 8723
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm BT 4
- CB: ôn tập các số đến 100.000 (tt)
RKN	
Môn: Địa lí
Tiết 1: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I.Mục tiêu:
Học xong bài này hs biết
+ Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt tr1i đất theo một tỉ lệ nhất định.	
+ Một số yếu tố của bản đồ, tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ.
Gdhs: tính chíh xác
II. Đồ dùng học tập:
Bản đồ thế giới Việt Nam
III.Các họat động dạy học:
a.KTBC
Kiểm trasự chuẩn bị của hs
b.Bài mới
1.GTB –ghi tựa
HĐ 1: bản đồ làm việc cả lớp
Gv treo bản đồ thế giới, Việt Na y/c hs đọc tên bản đồ
+ Bản đồ thế giới thể hiện điều gì?
+ Bản đồ Việt Nam?
Gv sửa chữa kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay tòan bộ trái đất theo tỉ lệ nhất định.
HĐ 2: làm việc cá nhân:
Hs quan sát hình 1, 2 rồi chỉ vị trí Hồ Hòan kiếm và Đền Ngọc Sơn.
+ Ngày nay muốn vẽ bản đồ người ta phải làm như thế nào ?
HĐ 3: Một số yếu tố của bản đồ ( thảo luận nhóm 4)
Cho hs đọc nội dung theo SGK và trả lời 
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+ Trên bản đồ người ta thường quy định các hướng như thế nào
+ Chỉ hướng đông, tây, nam, bắc trên bản đồ.
Đại diện nhóm trình bày
GVKL: một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên bản đồ phương hướng và kí hiệu của bản đồ
HĐ 4: Thực hành vẽ một số kí hiệu ( làm cá nhân)
HS lên bảng vẽ
Nhận xét
Củng cố, dặn dò
Gv cho hs nhắc lại khái niệm về bản đồ
CB: Dãy hòan liên sơn
Nhận xét tiết học
RKN
Thứ ba ngày 24 Tháng 08 Năm 2010
Môn : Khoa học
Tiết 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
Ngày sọan: 23/08/2010
Ngày dạy: 24/08/2010
I./ Mục tiêu:
- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.
- GDHS: có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần
II. Đồ dùng học tập
Tranh sgk.
III.Các họt động dạy học
KTBC
Kiểm trasự chuẩn bị của hs
bài mới:
GTB- ghi tựa
* HĐ 1: con người cần gì để sống?
- Hs quan sát trnh sgk 1, 2 thảo lụân
- HS thảo luận nhóm 6
- Nhận xét bổ sung
- GV cho hs thực hành bằng cách bịt mũi
- Hs nêu kết quả
- Gv chốt ý chí
* HĐ 2: những ýêu tố cần cho sự sống mà chỉ có con người cần?
- HS thảo luận nhóm 6
- Đại diện nhóm trình bày
+ Như vậy mọi sinh vật khác con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
+ Con người hơn hẳn sinh vật khác những gì?
Gv chốt lại ý chí
HĐ 3: trò chơi viết tên những thứ cần thiết khi đi du lịch
HS chơi theo nhóm 4, nhóm thảo louận nhận xét ra giấy nháp
Đại diện nhó trình bày
2. Củng cố, dặn dò
- Chúng ta cần phải bảo vệ môi trường sống xung quanh và các phương tiện giao thông
- Cb: Trao đổi chất ở người
- Nhận xét tiết học
RKN
Môn : tóan
Tiết 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 (TT)
Mục tiêu:
Giúp hs ôn tập về 
+ tính cộng, tính trừ các số đến 5 chữ số, nhân chia số đến 5 chữ số với số có 1 chữ số
+ So sánh, xếp thứ tự ( đến 4 số) các số đến 100000 .
+ Đọc bảng thống kê và tính tóan rút ra nhận xét từ bảng thống kê.
Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ BT5 
Các họat động dạy học
KTBC
Gv cho 4 chữ số 1479 yêu cầu hs viết số lớn nhất từ 4 chữ số trên và số bé nhất.
Nhận xét
Bài mới
GTB – ghi tựa
BT 1: Gọi hs nêu y/c - Cột 1
Hs làm miệng trước lớp
Nhận xét: 9000; 6000; 4000, 6000
BT 2: Gọi hs nêu y/c
* Câu a:
4 hs lên bảng, lớp làm VBT
Nhận xét – chấm điểm
Đáp án: 12882; 4719; 975; 8656
BT 3: Gọi hs nêu y/c
Hs tự làm
Nhận xét – chấm điểm
Đáp án: >; ; =; 
BT 4 : Gọi hs nêu y/c
- Hs tự làm câu b
- Nhận xét – chấm điểm
b. 92678; 82697;79826;69978
củng cố dặn dò:
Gọi hs nêu lại kiến thức vừa luyện tập
Về nhà : BT5, 4a, 1 cột 2, 2 cột 2
CB: (tt)
Nhận xét tiết học
RKN
Môn : Chính tả
Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
Mục tiêu:
Ng – viết đúng chính tả, ttrình bày đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ BT2a hoặc b
Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ BT 2 b
các họat động dạy học:
KTBC
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
bài mới
Gtb – ghi tựa
Gv đọc mẫu đọan cần viết
Hs đọc thầm tìm từ khó 
HS đọc đọan cần viết
Dặn dò cách viết
Gv đọc bài cho hs viết
Hs viết bài
Gv đọc bài hs dò sóat lỗi
Đổi chéo vở bắt lỗi
Chấm điểm
Nhận xét
Bài tập
+ Y/ c hs đọc bài tập 2a
Hs tự làm bài
Sửa bài chấm điểm
+ Y/ c hs đọc bài tập 3b
Hs giải câu đố trong nhóm đôi
Sửa bài tuyên dương
Củng cố, dặn dò
Gdhs: thông qua bài tập đọc
Cb: mười năm cõng bạn đi học
RKN
Môn : Kể chuyện
Tiết 1: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
mục tiêu:
Rèn hs nói
Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, hs kể lại được câu chuyện đã nghe phối hợp với điệu bộ.
Hiểu truyện biết trao đổi với các bạn về câu chuuyện, ngòai việc giải thích việc hình thành Hồ Ba Bể, cqâu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, khẳng địh người giàu lòng nhân áisẽ được đền đáp.
Rèn  ... ó chứa một chữ đó là a
* giá trị cuả biểàu thức có chứa một chữ
- Gv nêu yêu cầu hs tính
nếu a = 1 thì 3 + a =?
Vậy 4 là giá trị cuả biểàu thức 3 + a
Gv nêu một số giá trị khác
Kl: Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được giá trị cuả biểàu thức 3+ a
* Hđ2: Luyện tập
BT 1: Gọi hs nêu y/c
Gv làm mẫu
nếu b = 4 thì 6 - b = 6 – 4 = 2
Hs làm các bài còn lại
Nhận xét
BT 2: Gọi hs nêu y/c Treo bảng phụ
- Gv làm mẫu 1 bài 
4 hs lên bảng, lớp làm VBT câu a
Nhận xét – chấm điểm
BT 3: Gọi hs nêu y/c
2 hs lên bảng, lớp làm VBT câu b
Nhận xét – chấm điểm
2.củng cố dặn dò:
Gọi hs thi đua tính giá trị cuả biểàu thức
CB: Luyện tập
Về nhà: BT2b; BT3a
Nhận xét tiết học
RKN
Môn : thể dục
Tiết 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TỔ CHỨC LỚP
TRÒ CHƠI : HCUYỀN BÓNG TIẾP SỨC
I.Mục tiêu:
Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4. Yêu cầu hs biết được một số ND cơ bản cuả chương trình có hai thái độ học tập đúng
Biết cách tập hợp hàng dọc, biết cách dóng hàng thẳng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
Biết được cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi theo yêu cầu của GV.
II.Địa điểm phương tiện:
- sân trường, bóng còi
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần mở đầu : 6 – 10’
Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 – 2’
Đứng tại chỗ hát và vỗ tay : 1 – 2’
Tc: Tìm người chỉ huy : 2 – 3’
Phần cơ bản ; 18 – 22’
Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4: 3’
Hs đứng theo đội hình 4 hàng ngang
Giới thiệu tóm tắt chương trình môn thể dục lớp 4
Thời lượng 2t/ tuần, học trong 35 tuần, cả năm 70 tiết
Nội dung bao gồm: Đội hình đội ngũ, bài thể dục phát triển chung 
Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện: 2 – 3’
Trong giờ học, quần áo phải gọn gàng
Không đi dép lê
Khi muốn ra vào lớp phải xin phép gv 
Biên chế tổ tập luyện :2-3’
Gv làm mẫu hs chơi
Chơi thử 1 lần
Lần 2 thi đua
Nhận xét
Phần kết thúc:
Đứng tại chỗ vỗ tay hát: 1 – 2’
Gv và hs hệ thống bài: 1 – 2’
Gv nhận xét đánh giá kết quả giờ học
Vn: Chơi trò chơi vừa học và rèn luyện thân thể
RKN
Môn : Khoa học
Tiết 2 : TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI 
I./ Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí o-xi, thức ăn, nước uống, thải ra khí các-bô-níc, phân và nước tiểu.
- GDHS: viết hoặc vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
Lấy vào
Thải ra
Cơ
Thể
Người
 Khí o-xi Khí cac-bô-nic
 Thức ăn Phân
 Nước uống Nước tiểu
II. Đồ dùng học tập
Tranh sgk.
sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
III.Các họt động dạy học
a.KTBC
+ Giống như thực vật, động vật con người cần gì để sống?
+ ngoài ra con người cần gì nữa?
- Nhận xét
b.bài mới:
1.GTB- ghi tựa
* HĐ 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người
- Hs quan sát hình 1/6 và thảo lụân theo cặp câu hỏi.
+ Trong quá trình sống cơ thể lấy gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét bổ sung
- GV Kl: trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường và thải ra môi trường chất thừa cạn bã
* HĐ 2: thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ
- HS làm việc cá nhân
- Hs trình bày sơ đồ
- Nhận xét
2. Củng cố, dặn dò
+ Trao đổi chất ở người là gì?
- Cb: Trao đổi chất ở người(tt)
- Nhận xét tiết học
RKN
Môn: Tập làm văn
Tiết 1: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?
I.Mục tiêu:
Hiểu được đặc điểm cơ bản cuả văn kể chuyện ( ND ghi nhớ)
Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên 1 điều có ý nghĩa.
Gdhs: yêu các nhân vật trong văn kể chuyện
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn các sự kiện
III.Các hoạt động dạy học:
KTBC:
- Kiểm tra sự chuẩn bị cuả hs
Bài mới:
Gtb – ghi tựa
Hđ 1: Phần nhận xét
Bài tập 1:gọi hs nêu yêu cầu
2 hs kể lại câu chuyện
Lớp thực hiện 3 yêu cầu cuả bài tập theo nhóm 4, hs làm giấy nháp
Đại diện nhóm trình bày
Gv nhận xét chốt lại
@ Các nnhân vật: 
+ Bà cụ ăn xin
+ Mẹ con bà nông dân
+ người dự lễ hội
@ Các sự kiện xảy ra
+ bà cụ ăn xin trong ngày lễ hội nhưng không ai cho
+ Hai mẹ con bà nông dân cho bà cụ ăn xin ăn, ngủ
Đêm bà hiện ra một con giao long lớn
+ Sáng sớm bà cho hai mẹ con gói tro và hai mảnh vỏ trấu rồi ra đi
+ nước lũ dâng cao mẹ con bà nông dân chèo thuyền cưú
@ Ý nghiã:Ca ngơị những con người có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ cưú giúp người khác
HĐ 2: gọi hs đọc nội dung
+ Bài văn có nhân vật không?
+ Bài văn có kể cac1 sự kiện xảy ra đối với nhân vật không?
Kl: vậy hồ ba bể không phải là văn kể chuyện mà chỉ là văn giới thiệu hồ ba bể
+ Vậy theo em thế nào là văn kể chuyện
Hđ 3: Luyện tập
@ Bài tập 1: gọi hs nêu yêu cầu
Gv nêu một số yêu cầu khi kể tình huống ở bài tập 1
@ bài tập 2: Gv cho hs tên các nhân vật đã kểở BT 1 và nêu ý nghiã cuả câu chuyện mình vừa kể.
Củng cố , dặn dò:
Gv cho học sinh đọc lại ghi nhớ
Cb: Tiết sau
Nhận xét tiết học
RKN:
Thứ sáu ngày 28 Tháng 08 Năm 2009
Môn: luyện từ và câu
Tiết 2 :LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CUẢ TIẾNG
Ngày sọan: 27/08/2009
Ngày dạy: 28/08/2009
I.mục tiêu:
Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học ( âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1.
Nhận biết các tiếng có vần giống nhau ở BT2, 3
Gdhs: Yêu vần hay thơ
II.Đồ dùng dạy học:
- bảng phụ vẽ về cấu tạo cuả tiếng
III.Các hoạt độâng dạy học:
a.KTBC:
Gv đưa ra 1 số tiếng rồi hs nêu cấu tạo cuả tiếng đó
Nhận xét
b.Bài mới:
1.Gtb – ghi tựa
BT 1: gọi hs nêu yêu cầu
Treo bảng phụ
1 hs lên bảng, lớp làm vở bài tập
Nhận xét
Bài tập 2: gọi hs nêu yêu cầu
Gv nêu: câu tục ngữ được viết theo thể thơ nào?
hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng đó cùng một vần giống nhau mỗi tiếng ở câu bát và câu lụt.
Hs tìm
Nhận xét sửa bài
Bài tập 3: gọi hs nêu yêu cầu
Hs tự làm bài
Nhận xét sửa bài
Bài tập 4: 
- Qua 2 bài tập trên em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau?
Bài tập 5: gọi hs nêu yêu cầu
Hs giải trong nhóm 4
Nhận xét
2.củng cố dặn dò:
Tìm tiếng có 3 bộ phận
CB: MRVT: nhân hậu đoàn kết
Nhận xét tiết học
RKN:
Môn : tóan
Tiết 5: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Củng cố về biểu thức có chứa một chữ
Củng cố về cách đọc và tính giá trị cuả biểu thức
Củng cố về bài toán thống kê số liệu
Gdhs: làmbài chính xác
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ BT1 
III.Các họat động dạy học
a.KTBC
Gọi hs làm Bt3
Nhận xét
b.Bài mới
1.GTB – ghi tựa
BT 1: Gọi hs nêu y/c
- Gv làm mẫu 2 bài
Hs làm miệng trước lớp
Nhận xét
BT 2: Gọi hs nêu y/c
4 hs lên bảng, lớp làm VBT
Nhận xét – chấm điểm
BT 3: Gọi hs nêu y/c
Hs tự kẻ bảng vào vở để làm
Nhận xét – chấm điểm
BT 4 : Gọi hs nêu y/c
- Gv kẻ hình vuông đ65 dài cạnh là a
- Hs tính chu vi có cạnh a = 3 cm
- Nhận xét – chấm điểm
2.củng cố dặn dò:
Gọi hs nêu lại kiến thức vừa luyện tập
CB:Các số có 6 chữ số
Nhận xét tiết học
RKN
Môn: Tập làm văn
Tiết 2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I.Mục tiêu:
Hs biết văn kể chuyện phải có nhân vật : nhân vật trong truyện là người, con vật, đồ vật, cây cối  được nhân hoá
Tính cách cuả nhân vật đưôc bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ
Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản
Gdhs: yêu các nhân vật trong văn kể chuyện
II.Đồ dùng dạy học:
- Phiếu kẻ theo yêu cầu BT1
III.Các hoạt động dạy học:
a.KTBC:
Bài văn kể chuyện khác với bài văn không phải kể chuyện ở những điểm nào?
Nhận xét
b.Bài mới:
1.Gtb – ghi tựa
Hđ 1: Phần nhận xét
Bài tập 1:gọi hs nêu yêu cầu
Gv dán 4 tờ giấy khổ lớn
4 hs lên bảng làm
Gv chốt lại lời giải đúng
Tên truyện
Nhân vật
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
Sự tích Hồ Ba Bể
Nhân vật là người
+ Bà cụ ăn xin
+ Mẹ con bà nông dân
+ người dự lễ hội
Nhân vật là vật
Dế mèn, Nhà Trò, Bọn Nhện
 + Giao Long
Hđ 2: Luyện tập
@ Bài tập 1: gọi hs nêu yêu cầu
Hs làm bài theo cặp
Nhận xét 
Gv chốt lại ý kiến đúng
Gv gọi hs đọc phần nhận xét
@ Bài tập 2: gọi hs nêu nội dung
Hs kể trước lớp
Nhận xét 
2.Củng cố , dặn dò:
Gv cho học sinh kể lại BT2
Cb: Kể lại hành động cuả nhân vật
Nhận xét tiết học
RKN:
Môn : thể dục
Tiết 2 : TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, 
ĐỨNG NGHIÊM ĐỨNG NGHỈ, TC: CHẠY TIẾP SỨC
I.Mục tiêu:
Biết cách dàng hàng, dồn hàng, động tác quay phải, quay trái đúng với khẩu lệnh.
Bước đầu biết cách quay sau và đi điều theo nhịp.
Biết cách chơivà tham gia chơi được các trò chơi.
II.Địa điểm phương tiện:
- sân trường, bóng còi
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
1.Phần mở đầu : 6 – 10’
Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 – 2’
Đứng tại chỗ hát và vỗ tay : 1 – 2’
Tc: Tìm người chỉ huy : 2 – 3’
KTBC: 
2.Phần cơ bản ; 18 – 22’
a. Oân tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm đứng nghỉ tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm đứng nghỉ 
Lần 1 , 2 gv điều khiển lớp tập
Chia tổ tập luyện
Tập hợo lớp thi đua
Tập hợo lớp củng cố kết quả tập luyện 2 lần Tập hợo lớp
b.Tc : “ chạy tiếp sức”. 2 – 3’
Gv nêu tên trò chơi
Gv làm mẫu hs chơi
Chơi thử 1 lần
Lần 2 thi đua
Nhận xét tuyên dương
3.Phần kết thúc:
Đứng tại chỗ vỗ tay hát: 1 – 2’
Gv và hs hệ thống bài: 1 – 2’
Gv nhận xét đánh giá kết quả giờ học
Vn: ôn lại bài
RKN
SHCN

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 3tron bookdu cac mon Tayninh.doc