Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Trường Tiểu học Hoài Hải - Tuần 7 năm 2010

Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Trường Tiểu học Hoài Hải - Tuần 7 năm 2010

I.Mục tiêu: Giúp HS ccố về:

 - Quan hệ giữa 1 và 1/10, giữa 1/10 và 1/100, giữa 1/100 và 1/ 1000.

 - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.

 - Giải bài toán liên quan đến tìm số trung bình cộng.

 - HS khá, giỏi làm được bài tập 4.

- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.

II. Hoạt động dạy và học:

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Trường Tiểu học Hoài Hải - Tuần 7 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
TOÁN:
Tiết 31 - LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Giúp HS ccố về:
 - Quan hệ giữa 1 và 1/10, giữa 1/10 và 1/100, giữa 1/100 và 1/ 1000.
 - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
 - Giải bài toán liên quan đến tìm số trung bình cộng.
 - HS khá, giỏi làm được bài tập 4.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
2/ HD làm luyện tập:
 Bài tập 1:
-Yêu cầu HS thảo luận theo cặp
- HS nêu kết quả, GV ghi bảng.
Bài tập 2.
-Yêu cầu HS tự làm bài..
- GV nhận xét , chấm điểm.
a. x + = b. x - = 
 x = - x = + 
 x = x = 
 Bài tập 3.
-Gọi HS đọc đề bài và nêu cách tìm số trung bình cộng.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
 Bài giải
 Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy là:
 : 2 = ( bể )
 Đáp số: bể
 Bài tập 4.
-Yêu cầu HS đọc đề xác định cái đã cho cái phải tìm.
-Tổ chức cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp chốt lại cách làm, sau đó nhận xét bài và cho điểm.
3. Củng cố - Dặn dò: 
 -GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và nêu kết quả.
- HS làm vở, 4 HS làm bảng nhóm, mỗi em làm một phần.
c. x x = d. x = 2
 x = : 
 x = 
- 1 HS đọc đề bài.
- HS nêu cách làm..
-HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. Lớp nhận xét bài bạn trên bảng.
.
-HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-HS nhận xét bài bạn trên bảng.
Rút kinh nghiệm sau tiết day:.
.
TẬP ĐỌC:
Tiết 13 - NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I.Mục tiêu: 
 - Đọc đọc trôi chảy toàn bài, giọng sôi nổi hồi hộp và diễn camt toàn bài.
 - Đọc- hiểu từ : boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt.
 - Nội dung bài: Khen gợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của loài cá heo với con người.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ SGK..
III. Các hoạt động dạy và học:.
 Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1/ Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS lên bảng đọc bài: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít. Trả lời câu hỏi về ND bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
2/Dạy – học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và bài học.
2.2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- GV hướng dẫn chung giọng đọc.
- Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp (2 lượt). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm).
- Gọi HS đọc chú giải.
- Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu nội dung bài:
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Gọi HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Yêu cầu HS nêu ND bài và GV ghi bảng.
2.3. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc lại bài.
- Hướng dẫn cách đọc diễn cảm đoạn 3:
 - GV đọc mẫu đoạn 3.
- Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp.
-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn 
3. Củng cố - dặn dò:
 - Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu ND.
 - GV kết hợp giáo dục HS. NX tiết học, chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng lần lượt đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- 4 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp( mỗi lần xuống dòng là một đoạn).
- 1 HS đọc chú giải
-HS đọc theo nhóm đôi.
-HS thảo luận nhóm 4, đọc lướt, đọc thầm để trả lời.
- Đại diện một số nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung.
- HS nêu.
-4 HS nối tiếp đọc lại bài.
- HS luện đọc theo cặp
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
 Rút kinh nghiệm sau tiết day:.
.
____________________________________
ĐẠO ĐỨC:
Tiết 7 NHỚ ƠN TỔ TIÊN
 I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Trách nhiệm của mỗi người đối với tôt tiên, gia đình, dòng họ.
 - Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng.
 - HS khá, giỏi biết tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
II. Chuẩn bị:
- Sử dụng tranh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học: Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ 1: Tìm hiểu truyện: Thăm mộ
- Gọi HS đọc truyện.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp trả lời các câu hỏi sau:
+ Nhân ngày tết cổ truyền bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
+ Theo em bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên?
+ Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ?
+ Qua câu chuyện trên ác em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên ông bà?
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GVKL.
- Gọi HS đọc gi nhớ.
HĐ 2: Làm BT 1 SGK
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.
- GVKL: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn bằng những việc làm thiết thực cụ thể như các việc a,c,d,đ
HĐ 3 : Liên hệ
- Yêu cầu HS kể những việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được.
- GV nhận xét và khen gợi.
 Hoạt động nối tiếp.
- Sưu tầm tranh ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương, các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề biết ơn tổ tiên.
- Tìm hiểu truyền thống của gia đình, dòng họ.
- 2 HS lần lượt đọc.
- HS thảo luận theo cặp để trả lời.
+ Thăm mộ và thắp hương cho mộ ông nội, dọn cỏ phần mộ.
+ Bố muốn nhắc nhở Việt phải biết ơn tổ tiên và giữ gìn phát huy truyền thống của gia đình.
+ Việt muốn thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
+ Cần phải có trách nhiệm giữ gìn, tỏ lòng biết ơn với tổ tiên ông bà, phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ, của dân tộc VN.
- 3 HS đọc ghi nhớ.
- HS thảo luận và trình bày ý kiến.
- Trao đổi và kể trước lớp.
4. Củng cố – Dặn dò:
-Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết day:.
..
TOÁN:
Tiết 32 - KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nhận biết khái niệm ban đầu về số TP ( dạng đơn giản ) và cấu tạo của số TP
 - Biết đọc, viết số TP ở dạng đơn giản..
 - HS khá, giỏi làm làm bài 3.
 -HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
2. Khái niệm ban đầu về số thập phân..
- Treo bảng phụ có ghi sẵn số a ở phần bài học, yêu cầu HS đọc.
- Chỉ dòng thứ nhất và hỏi: đọc và cho biết có mấy m? mấy dm?
- 0m1dm tức là 1dm, 1dm bằng mấy phần mười của mét?
- GV ghi bảng: 1dm = m 
 Giới thiệu 1dm hay m ta viết thành 0,1m
 1dm = m = 0,1 m
- Hỏi tương tự với các dòng còn lại.
- GV viết 1cm = m = 0,01 m
 1mm = m = 0,001m
GV: Các phân số TP , , được viết thành 0,1; 0,01; 0,001
- Yêu cầu HS đọc các số trên.
- GVKL: Các số :0,1; 0,01; 0,001 được gọi là các số thập phân.
* HD phân tích VD b như VDa
3. Luyện tập – thực hành.
Bài 1: 
- Yêu cầu HS i-đọc theo cặp.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- NX, chữa bài.
Bài 3: Yêu cầu HS điền bằng bút chì vào SGK.
- Gọi HS đọc kết quả.
4. Củng cố - dặn dò: 
-NX tiết học, chuẩn bị bài sau.
-HS đọc.
- 0m và 1dm
- 1dm = m 
- có 0m0dm và 1cm
1cm = m 
- 2 HS đọc cho nhau nghe
- 1 số em đọc trên bảng..
- HS làm vở, 2 em lên bảng làm.
- HS tự làm sau đó đọc kết quả.
 Rút kinh nghiệm sau tiết day:.
..
CHÍNH TẢ :
DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG ( Nghe – viết)
I. Mục tiêu:
- HS nghe – viết và trình bày đúng một đoạn của bài “ Dòng kinh quê hương”. 
- Nắm vững được quy tắc và làm đuúng các bài tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi iê- ia.
 - HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3.
- HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng, đánh dấu thanh đúng vị trí và giữ vở sạch đẹp.
II. Chuẩn bị: GVghi sẵn BT 2,3 lên bảng.
	 HS: Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: GV đọc cho HS viết: lưa thưa, thửa ruộng, con mương, tưởng tượng, quả dứa.
- Yêu cầu NX về cách đánh dấu thanh.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài – ghi đề lên bảng.
b. Hướng dẫn nghe - viết chính tả.
- Tìm hiểu ND bài.
+ Gọi HS đọc bài viết.
? Những hình ảnh nào cho thấy dòg kinh rất quen thuộc với tác giả?
- Viết từ khó.
- Viết chính tả.
- Soát lỗi, chấm bài.
c. Làm bài tập chính tả.
Bài 2: 
- Tổ chức cho HS thi tìm vần theo nhóm vào bảng nhóm, nhóm nào điền xong trước được dán bài lên bảng và là nhóm thắng cuộc.
- GVNX.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV và HS nhận xét.
- Gọi HS đọc thuộc các câu thành ngữ.
3. Củng cố – Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt.
--Về nhà học thuộc các câu thành ngữ ở bài 3, chuẩn bị bài tiếp theo.
- 2 HS lên bảng viết, cá lớp viết giấy nháp.
- HS trả lời.
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
- HS tìm và viết các từ khó. 
- HS nghe – viết vào vở.
- HS trả lời, HS khác bổ sung..
- HS thi tìm vần nhanh.
- HS đọc bài đã hoàn thành.
-HS đọc bài tập 3, xác định yêu cầu của bài tập.
-1HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- Nêu nhận xét của mình, HS khác bổ sung.
- HS đọc thuộc.
 Rút kinh nghiệm sau tiết day:.
..
ÔN TOÁN :
LUYỆN TẬP
 I/ Mục tiêu:
 - Luyện tập củng cố về số thập phân..
 II/ Các hoạt động dạy- học. 
 1. Yêu cầu HS làm trong VBT.
 2 Thu chấm và chữa bài.
 Bài 1: 2 em lên bảng chữa.
 a. 85,72 ; 91,25 ; 8,50 ; 365,9 ; 0,87
 b. 2,56 ; 8,125 ; 69,05 ; 0,07 ; 0,001
 Bài 2 : 1 HS lên bảng làm.
 597,2 ; 605,08 ; 200,75 ; 200,1
 Bài 3: 1 em lên bảng chữa
 Bài 4: 1 em lên chữa bài.
 0,5 = ; 0,29 = ; 0,75 = 
 0,4 = ; 0,04 = ; 0,004 = 
 4. NX- dặn dò.
Rút kinh nghiệm sau tiết day:.
.
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
TOÁN:
Tiết 33 - KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN ( Tiếp theo )
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết khái niệm về số thập phân ( ở các dạng thường gặp) và cấu tạo của số thập phân.
- Biết đọc, viết các số thập phân ( ở dạng đơn giản thường gặp).
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
- HS khá, giỏi làm được bài 3.
II/ Chuẩn bị:
- Bảng lớp kẻ sẵn như SGK.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Giới thiệu bài.
2/ Giới thiệu khái niệm số thập phân.
Ví dụ a: Yêu cầu HS đọc dòng thứ nhất
- GV : 2m7dm = 2 m
2m7dm = 2 m được viết thành 2,7m. 
Đọc là: Hai phẩy bảy mét.
Hỏi tương tự với dòng thứ 2, thứ 3.
GVKL: Các số 2,7; 8,56; 0,195 là những số TP.
Ví dụ b. Cấu tạo của số TP.
- Viết lên bảng 8,56
- 8,56 được chia thành? Phần?
 8 , 5 6
 Phần nguyên phần thập phân
- Viết lên bảng số 90,368 yêu cầu HS nêu thành phần.
3/ Luyện tập- thực hành:
 Bài tập 1. -Yêu cầu HS đọc theo cặp .
- Gọi một số em đọc trước lớp.
 Bài tập 2.
-Yêu cầu HS chuyển hỗn số thành số thập phân rồi đọc.
- NX, chữa bài.
 Bài tập 3.
-Yêu cầu HS chuyển số TP thành phân thành phân số TP.
- NX, chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò: 
-GV tổng kết tiết học, chuẩn bị bài tiếp theo.
- 1 H ... p để trả lời câu hỏi.
- HS nêu.
- HS luyện đọc theo cặp.
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS thi đọc TL..
Rút kinh nghiệm sau tiết day:.
..ÔN TIẾNG VIỆT:ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
ÔN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
 I/ Mục tiêu:
 - Ôn tập, củng cố về từ nhiều nghĩa.
 II/ Các hoạt động dạy – học.
 1. Yêu cầu HS làm bài tập sau:
 Bài 1: Từ đầu trong câu nào được dùng với nghĩa gốc?
Nhà em ở đầu làng.
Anh Lâm đã đổ đầu kì thi tốt nghiệp trung học ở trường.
Bé ngãi đầu , ngãi tai.
Bài 2: Từ miệng trong câu nào được dùng với nghĩa gốc?
Bố đã đậy chặt miệng giếng lại để tránh nguy hiểm cho mọi người.
Bé Hoa toét miệng cười khi thấy mẹ đi làm về.
Cái bát này đã bị sứt miệng.
Bài 3: Từ tai trong câu nào được dùng với nghĩa chuyển?
Các cháu dỏng tai nghe bà kể chuyện cổ tích.
Tai cái ấm này hơi bé nên khó cầm.
Cái ly này đã mất tai rồi.
Chữa bài.
NX- dặn dò.
Rút kinh nghiệm sau tiết day:.
Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2010
TOÁN:
 Tiết 34 HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN
ĐỌC-VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Bước đầu nhận biết tên các hàng của STP ( dạng đơn giản).
 - Tiếp tục học cách đọc, viết STP.
 - HS khá, giỏi làm hết bài 2 và làm được bài 3.
 -HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. Chuẩn bị: Kẻ sẵn bảng như SGK lên bảng.
III. Hoạt động dạy và học:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Giới thiệu bài.
2/ Giới thiêu về các giá trị của các chữ số ở các hàng của STP.
- GV viết STP 375,406 vào bảng phân tích.
STP
3
7
5
 , 4 0 6
Hàng
Trăm
Chục
ĐV
 PM PT PN
- Yêu cầu HS đọc bảng phân tích trên.
- Yêu cầu HS dựa vào bảng nêu cacd hàng của phần nguyên, các hàng của phần TP.
- Mỗi đơn vị cảu một hàng bằng bao nhiêu đơn vị của một hàng thấp hơn liền sau ( và ngược lại )? 
- Nêu rõ các hàng của STP 375,406
- Yêu cầu HS viết và nêu rõ cách viết.
- Tương tự với 0,1985.
3/ Luyện tập – thực hành.
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc theo cặp.
- gọi một số em đọc trước lớp.
 Bài tập 2:
- GV đọc cho HS viết.
Bài tập3: GV hướng dẫn bài mẫu.
- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại.
- NX bài làm của HS.
4. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực trong tiết học.
- HS theo dõi.
- HS đọc thầm.
- PN gồm: trăm, chục, đơn vị.
PTP gồm: phần mười, phần trăm, phần nghìn,
- .bắng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau và ngược lại.
- HS trao đổi và nêu các hàng.
- 1 HS lên bảng viết và nêu cách viết.
- HS nêu tương tự như trên.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe và thực hiện theo YC trong SGK.
- HS viết vào vở, 2 em lên bảng viết.
- HS theo dõi.
- HS làm vở, 3 em lên bảng làm.
.
Rút kinh nghiệm sau tiết day:.
..
TẬP LÀM VĂN:
Tiết 13 - LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Mục tiêu:
-Giúp học sinh luyện tập về tả cảnh sông nước, xác định được cấu tạo của bài văn tả cảnh, các câu mở đoạn, liên kết về ý nghĩa các đoạn văn trong bài.
- Thực hành viết các câu mở cho đoạn văn, yêu cầu lời văn tự nhiên, sinh động.
II.Chuẩn bị:
-Sử dụng tranh trong SGK.
III.Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: Chấm một số dàn ý tiết trước.
-Nhận xét từng HS.
2. Bài mới:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
a. Giới thiệu bài.
b. HD làm bài tập.
Bài tập 1. 	
-Yêu cầu HS làm theo nhóm.
Bài 2:
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để chọn câu mở đoạn cho mỗi đoạn văn.
- Gợi ý: Đọc kĩ đoạn văn và các câu mở đoạn cho sẵn, điền nhẩm xem câu mở đoạn nào khớp với câu tiếp theo.
- Gọi HS trình bày.
- GV và HS nhận xét, KL.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc YC bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS trình bày.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung
3/ Cũng cố- dặn dò.
- NX tiết học, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc đoạn văn Vịnh Hạ Long trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
- HS trao đổi làm bài.
- HS lần lượt nêu ý kiến
Đoạn 1 câu b; đoạn 2 câu c
- 2 HS đọc lại
- 1 HS đọc.
- HS làm vở, 2 em làm vào bảng nhóm.
- HS dán bài và trình bày.
- HS dưới lớp đọc bài của mình.
Rút kinh nghiệm sau tiết day:.
..
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Tiết 14 - LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS xác định được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của một số từ nhiều nghĩa được dùng trong câu.
 - Đặt câu để phân biệt được các nghĩa của từ nhiều nghĩa là động từ.
 HS khá, giỏi biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở BT3.
II. Chuẩn bị:
 - BT1 viết sẵn bảng lớp.
III.Các hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ: 3 HS lên bảng tìm nghĩa chuyển của một số từ ở BT2 tiết LTVC trước.
2. Bài mới:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
b.HD luyện tập:
Bài 1: -Gọi HS đọc bài tập 1, xác định yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu tự làm bài
-GV nhận xét và chốt lại:
1d – 2c - 3a - 4b.
Bài 2: -Yêu cầu HS đọc bài 2, xác định yêu cầu.
-Yêu cầu HS thảo luận theo cặp và làm bài.
- Gọi HS trả lời.
- GVKL: Nét nghĩa của từ “chạy” trong tất cả các câu trên là sự vận động nhanh.
 - Hoạt động của đồng hồ có thể coi là sự di chuyển được không?
KL: Từ chạy là từ nhiều nghĩa, các nghĩa chuyển được suy ra từ nghĩa gốc, nghĩa chung của từ chạy tất cả các câu trên là sự vận động nhanh.
Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nghĩa gốc của từ ăn là gì?
Bài 4: Yêu cầu HS tự làm bài.
- NX câu HS đặt.
3. Củng cố - Dặn dò: -
-GV nhận xét chung tinh thần, thái độ học tập của lớp.
-Dăn HS về nhà đặt thêm câu theo yêu cầu ở bài 4, chuẩn bị bài tiếp theo.
-1HS đọc.
-HS làm trong VBT, 1 HS làm bản lớp.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS trả lời.
- HS làm trong VBT, gạch 1 gạch dưới nghĩa gốc, 2 gạch dưới nghĩa chuyển.
+Ăn chân là nghĩa chuyển, ăn than là nghĩa chuyển.
+ ăn với nhau bữa cơm là nghĩa gốc.
- ăn chỉ hoạt động tự đưa thức ăn vào miệng.
- HS làm trong VBT, 2 em lên bảng đặt câu.
VD: Em bé đang tập đi.
Trời lạnh em phải đi tất cho ấm.
 Chú bộ đội đứng gác.
 Hôm nay trời đớng gió.
Rút kinh nghiệm sau tiết day:.
.
ÔN TOÁN :
LUYỆN TẬP
I / Mục tiêu:
- Luyện tập củng cố về hàng của số thập phân, đọc viết số thập phân.
 II / Các hoạt động dạy – học.
HS làm trong VBT toán.
Thu chấm và chữa bài.
Bài 1: HS nêu miệng .
Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
 Số 5,8 đọc là: Năm phẩy tám.
 5,8 có phần nguyên gồm 5 đơn vị; phần thập phân gồm 8 phần mười.
b. Số 37,42 đọc là: Ba mươi bảy phẩy bốn mươi hai.
 37,42 có phần nguyên gồm 3 chục, 7 đơn vị; phần thập phân gồm 4 phần mười, 2 phần trăm.
 c. Số 502,467 đọc là: Năm trăm linh hai phẩy bốn trăm sáu mươi bảy.
 502,467 có phần nguyên gồm 5 trăm, 0 chục, 2 đơn vị; phần thập phân gồm 4 phần mười, 6 phần trăm, 7 phần nghìn.
Bài 2 : 2 em lên bảng chữa.
Bài 3: 1 em lân bảng chữa bài.
 a. 3,5 = 3 ; 7,9 = 7 ; 12,35 = 12
 b. 8,06 = 8 ; 72,308 = 72 ; 20,006 = 20 
4. NX, dặn dò.
Rút kinh nghiệm sau tiết day:.
..
Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010
TẬP LÀM VĂN:
Tiết 14 - LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Mục tiêu:
-Giúp HS viết đoạn văn miêu tả cảnh sông nước, dựa theo dàn ý đã lập từ tiết trước.
- Yêu cầu nêu được đặc điểm của sự vật được miêu tả, trình tự miêu tả hợp lí, nêu được nét đặc sắc, riêng biệt của cảnh vật, thể hiện được tình cảm của người viết khi miêu tả.
II. Chuẩn bị:
 - Bảng nhóm..
III: Các hoạt động dạy – học:.
1. Bài cũ: Gọi HS đọc dàn ý đã làm tiết trước.
 - NX, ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
a. Giới thiệu bài.
b. HD làm bài tập.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS đọc phần gợi ý.
- Gọi HS đọc bài văn Vịnh Hạ Long.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV theo dõi, giúp HS yếu.
- Gọi HS dán bài lên bảng.
- HS và GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
- Gọi HS dưới lớp đọc bài của mình.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc phần gợi ý.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS làm trong VBT, 2 HS viết vào bảng phụ.
- HS dán bài lên bảng.
- HS nhận xét.
- 3 đến 5 HS đọc.
VD: Cảnh biển Hạ Long thật đẹp, sáng sớm biển mơ màng dịu hơi sương. Đi trên bãi biển ta như cảm thấy hơi nước bốc lên. Khi mặt trời nhô lên, khung cảnh thật huy hoàng, những con sóng nhẹ vỗ vào bờ. Mặt nước lấp loáng như dát bạc. Trời xanh thẳm in bóng xuống đáy biển, nước biển như chuyển sang màu đỏ. Chiều về mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối từ từ khuất sau những dãy núi. Nước biển nhuốm màu hồng nhạt. Khung cảnh nơi đây nên thơ. Đứng trước biển lòng ta như nhẹ nhàng bình yên.
3.Củng cố- Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà hoàn chỉnh đoạn văn viết vào vở, chuẩn bị bài: Luyện tập tả cảnh.
.Rút kinh nghiệm sau tiết day:.
.
TOÁN:
Tiết 35 - LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
 - Biết cách chuyển một phân sốTP thành hỗn số, rồi thành STP.
- Chuyển số đo viết dưới dạng STP thành số đo viết dưới dạng số TN với đơn vị đo thích hợp.
- HS khá, giỏi làm được hết bài 2 và làm được bài 4.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. Hoạt động dạy và học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
 2. HD luyện tập: 
 Bài tập 1.
-Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
- Yêu cầu HS chuyển các STP thành hỗn số sau đó chuyển thành STP.
 Bài tập2.
Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp và nhận xét cho điểm 
 Bài tập 3.
-GV gọi HS đọc đề bài trước lớp, sau đó cho HS tự làm bài.
-GV theo dõi HS làm bài, h/dẫn thêm cho HS còn lúng túng.
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp chốt lại cách làm, sau đó nhận xét bài và cho điểm.
 Bài tập 4: Yêu cầu HS thảo luận theo cặp và làm bài.
 - GV nhận xét bài làm của HS.
 3. Củng cố - Dặn dò:
 GV nhận xét tiết học, chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
-HS đọc đề bài, xác định y/cầu.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và làm bài sau đó nêu kết quả.
Rút kinh nghiệm sau tiết day:.
..
.
ÔN TOÁN
LUYỆN TẬP
I / Mục tiêu:
- Luyện tập củng cố về hàng của số thập phân, đọc viết số thập phân.
II Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài tập
Bài 1: Viết số thập phân.
Gv nhận xét chung
Bài 2: Viết dấu > < = thích hợp vào ô trống
Giáo viên nhận xét
*Củng cố dặn dò
Học sinh làm bài.
a: 8,6
b: 54,76.
c : 42,562
d :10,035
e :0,101
g : 55,555
HS nhận xét bài làm của bạn
Học sinh làm bài
a: 4,785 . 4.875 24,518 24,52
 1,79 1,79000 90,051 90,015
 72,99 72,98 8,101 8.1010
b :75,383 .75,384 67 66.999
 81,02 81,018 1952,8 ..1952,80
Học sinh nhận xét
- Rút kinh nghiệm sau tiết day:.
..
SINH HOẠT LỚP
DẠY AN TOÀN GIAO THÔNG (Bài 2)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 tuan 7(2).doc