Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Trường Tiểu học Hoài Hải - Tuần 8 năm 2012

Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Trường Tiểu học Hoài Hải - Tuần 8 năm 2012

I-Mục tiêu:

- ẹoùc dieón caỷm baứi vaờn vụựi caỷm xuực ngưỡng moọ trửụực veỷ ủeùp cuỷa rửứng.

- Caỷm nhaọn veỷ ủeùp kỡ thuự cuỷa rửứng, tỡnh caỷm yeõu meỏn, ngửụừng moọ cuỷa taực giaỷ ủoỏi vụựi veỷ ủeùp cuỷa rửứng (Traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi 1,2,4)

II- Đồ dùng dạy- học:

- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc.

III- Các hoạt động dạy- học:

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Trường Tiểu học Hoài Hải - Tuần 8 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8:
 Thứ hai, ngày 15 thỏng 10 năm 2012
Buổi sáng: Hoạt động tập thể
 Chào cờ đầu tuần
 -----------------------------------------------------------------
Tập đọc
Tiết 15: kì diệu rừng xanh.
I-Mục tiêu:
- ẹoùc dieón caỷm baứi vaờn vụựi caỷm xuực ngưỡng moọ trửụực veỷ ủeùp cuỷa rửứng. 
- Caỷm nhaọn veỷ ủeùp kỡ thuự cuỷa rửứng, tỡnh caỷm yeõu meỏn, ngửụừng moọ cuỷa taực giaỷ ủoỏi vụựi veỷ ủeùp cuỷa rửứng (Traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi 1,2,4)
II- Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy- học:
hoạt động dạy
hoạt động học
1. Kiểm tra baứi cuừ: 
- Đọc bài Tiếng đàn ba- la- lai-ca trên sông Đà vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi.
2. Baứi mụựi:
2.1. Giới thiệu bài:
- GV giụựi thieọu, ghi baỷng teõn baứi.
2.2. Hửụựng daón luyeọn ủoùc vaứ tỡm hieồu baứi:
 a) Luyeọn ủoùc:
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: 
+ Đoạn 2: 
+ Đoạn 3: 
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 1, GV nêu câu hỏi 1.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 2, GV nêu câu hỏi 2.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, GV nêu câu hỏi 4.
* Gợi ý rút ra nội dung bài đọc.
2.3. Hửụựng daón HS ủoùc dieón caỷm.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai.
3. Cuỷng coỏ - daởn doứ: 
- GV nhận xột tiết học. Dặn HS về ụn bài và chuẩn bị tiết học sau.
- 2 HS ủoùc baứi và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: 
- Nấm rừng như một thành phố nấm; mỗi chiếc nấm như một lâu đài...
* Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2.
- Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như chớp,những con chồn sóc vút qua không kịp ...
* Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 4:
- Vàng vợi là màu vàng sáng, rực rỡ, đều khắp, rất đẹt mắt.
 * Nội dung : Bài văn giỳp em thấy yờu mến hơn những cỏnh rừng và mong muốn tất cả mọi người hóy bảo vệ vẻ đẹp tự nhiờn của rừng.
- Đọc nối tiếp.
- 2- 3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét.
 ------------------------------------------------------------------------------
Toán 
Tiết 36: số thập phân bằng nhau.
 I-Mục tiêu:
- HS biết vieỏt theõm chửừ soỏ 0 vaứo taọn cuứng beõn phaỷi soỏ thaọp phaõn hoaởc boỷ chửừ soỏ 0 ụỷ taọn cuứng beõn phaỷi thaàn thaọp phaõn cuỷa soỏ thaọp phaõn thỡ giaự trũ cuỷa soỏ thaọp phaõn vaón khoõng thay ủoồi. 
- Bài tập cần làm: BT1,BT2.
II- Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ, bảng nhóm.
III- Các hoạt động dạy- học:
hoạt động dạy
hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS leõn chửừa baứi taọp LT thêm.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi bảng tờn bài.
2.2. Phỏt hiện đặc điểm của số thập phõn khi viết thờm chữ số 0 vào bờn phải phần thập phõn hoặc bỏ chữ số 0 (nếu cú) ở tần cựng bờn phải của số thập phõn đú: 
* Vớ dụ 1: GVHD HS tự giải quyết cỏch chuyển đổi trong cỏc VD của bài học để nhận ra rằng:
0,9 = 0,90 0,90 = 0,900 
0,90 = 0,9 0,900 = 0,90
* Vớ dụ 2: GV hướng dẫn HS nờu cỏc vớ dụ minh họa cho cỏc nhận xột đó nờu ở trờn.
8,75 = 8,750; 8,750 = 8,7500; 
8,7500 = 8,750 ; 8,750 = 8,75 ...
12 = 12,0 ; 12,0 = 12,00; 
12,00 = 12,0 ; 12,0 = 12 ...
Chỳ ý: Số tự nhiờn (Chẳng hạn 12) được coi là số thập phõn đặc biệt (cú phần thập phõn là 0 hoặc 00).
12 = 12,0 = 12,00
2.3. luyện tập.
Baứi 1:
 (khụng thể bỏ chữ số 0 ở hàng phần mười).
 Baứi 2: 
 HS tự làm bài rỗi chữa bài.
- Nhaọn xeựt, sửỷa sai.
Baứi 3, 4: HD HS veà nhaứ laứm.
3. Củng cố - dặn dũ.
- Neõu laùi noọi dung bài. 
- Nhận xột tiết học.
- Về nhà làm bài tập LT thêm, C/bị bài sau.
- 1HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Theo dừi và ghi vở.
- Theo dừi và ghi vở.
- HS tự làm bài rồi chữa bài nờu miệng. 
35,020 = 35,02 
3,0400 = 3,040 = 3,04.
viết ở dạng gọn nhất : 3,0400 = 3,04.
- HS tự làm bài vào vở rỗi chữa bài.
kết quả của phần a) là : 
5,612; 17,200; 480,590.
- HS lắng nghe.
------------------------------------------------------------
lịch sử 
Tiết 8: xô viết nghệ - tĩnh.
I- Mục tiêu:
- Keồ laùi ủửụùc cuoọc bieồu tỡnh ngaứy 12-9-1930 ụỷ Ngheọ An: Ngaứy 12-9-1930 haứng vaùn noõng daõn các huyeọn
+ Bieỏt moọt soỏ bieồu hieọn veà xaõy dửùng cuoọc soỏng mụựi ụỷ thoõn xaừ: Trong nhửừng naờm 1930-1931,ụỷ nhieàu vuứng noõng thoõn; ruoọng ủaỏt cuỷa ủũa chuỷ bũ tũch thu ủeồ chia cho noõng daõn; caực thửự thuế voõ lớ bũ xoaự boỷ; caực phong traứo laùc haọu bũ xoaự boỷ.
- Reứn kyừ naờng thuaọt laùi phong traứo XVNT. 
- Giaựo duùc hoùc sinh bieỏt ụn nhửừng con ngửụứi ủi trửụực. 
II- Đồ dùng dạy- học: - Bản đồ hành chớnh Việt Nam.
 - Phiếu học tập cho HS.
III- Các hoạt động dạy- học:
HOAẽT ẹOÄNG dạy
HOAẽT ẹOÄNG học
1. KTBaứi cuừ: 
- Gọi HS trả lời CH bài tiết trước.
- GV nhận xột, cho điểm.
2. Baứi mụựi: 
2.1: Giụựi thieọu baứi.
2.2. Tìm hiểu bài.
* Hẹ1: Làm việc nhúm.
- GV treo bản đồ hành chớnh Việt Nam, yờu cầu HS tỡm và chỉ vị trớ 2 tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh. 
 Đõy chớnh là nơi diễn ra đỉnh cao của phong trào cỏch mạng Việt Nam những năm 1930-1931. Nghệ-Tĩnh là tờn viết tắt của 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Tại đõy, ngày 12-9-1930 đó diễn ra cuộc biểu tỡnh lớn, đi đầu cho phong trào đấu tranh của nhõn dõn ta.
* Hẹ2 : làm việc cả lớp.
Dựa vào tranh minh hoạ và nội dung SGK, em hóy thuật lại cuộc biểu tỡnh ngày 12-9-1930 ở Nghệ An.
+ Cuộc biểu tỡnh ngày 12-9-1930 đó cho thấy tinh thần đấu tranh của nhõn dõn Nghệ An-Hà Tĩnh như thế nào? 
* Hẹ3 : làm việc cả lớp.
- Yờu cầu HS QS SGK.
+ Khi sống dưới ỏch đụ hộ của thực dõn Phỏp người nụng dõn cú ruộng đất khụng?
Họ phải cày ruộng cho ai?
- GV kết luận:
+ Khi được sống dưới chớnh quyền Xụ viết, người dõn cú cảm nghĩ gỡ?
* Hẹ4 : làm việc theo nhóm. 
- GV yờu cầu HS cả lớp cựng trao đổi và nờu ý nghĩa của phong trào Xụ viết Nghệ-Tĩnh.
3. Cuỷng coỏ - dặn doứ.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc, dặn HS veà oõn baứi vaứ chuaồn bũ bài sau.
- 2 HS leõn baỷng traỷ lụứi.
- HS lắng nghe.
- 1 HS lờn bảng chỉ, cả lớp theo dừi.
- HS theo dừi.
- HS làm việc theo cặp, 2 HS ngồi cạnh nhau cựng đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe
- 3 HS trỡnh bày trước lớp, HS cả lớp theo dừi bổ sung ý kiến.
+ Nhõn dõn cú tinh thần đấu tranh cao, quyết tõm đỏnh đuổi thực dõn Phỏp và bố lũ  ý chớ chiến đấu của nhõn dõn.
- HS quan sỏt hỡnh minh hoạ 2 SGK.
 + Sống dưới ỏch đụ hộ của thực dõn Phỏp, người nụng dõn khụng cú ruộng, họ phải cày thuờ, cuốc mướn cho địa chủ, thực dõn hay bỏ làng đi làm việc khỏc.
- Hoùc sinh lắng nghe.
+ Ai cũng cảm thấy phấn khởi, thoỏt khỏi ỏch nụ lệ và trở thành người chủ thụn xúm.
- Thảo luận nhúm 4
+ Phong trào Xụ Viết Nghệ-Tĩnh cho thấy tinh thần dũng cảm của nhõn dõn ta yờu nước của nhõn dõn ta.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
--------------------------------------------------------------------
Buổi chiều: Âm nhạc
Tiết 8: ôn tập 2 BàI HáT “reo vang bình minh”, “ hãy giữ cho xanh”
(GV chuyên soạn giảng)
------------------------------------------------------------------------------
đạo đức
Tiết 8: nhớ ơn tổ tiên (Tiết 2).
I- Mục tiêu:
- Con ngửụứi ai cuừng coự toồ tieõn vaứ moói ngửụứi ủeàu phaỷi nhụự ụn toồ tieõn.
- Neõu ủửùục nhửừng vieọc laứm phuứ hụùp vụựi khaỷ naờng ủeồ theồ hieọn loứng bieỏt ụn toồ tieõn. 
- Bieỏt laứm nhửừng vieọc cuù theồ ủeồ toỷ loứng bieỏt ụn toồ tieõn
- GDHS bieỏt ụn toồ tieõn ; tửù haứo veà caực truyeàn thoỏng toỏt ủeùp cuỷa gia ủỡnh, doứng hoù.
II- Đồ dùng dạy- học: Thẻ màu. 
III- Các hoạt động dạy- học:
hoạt động dạy
hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
+ Nhõn ngày tết cổ truyền, bố của Việt làm gỡ để tỏ lũng biết ơn tổ tiờn?
+ Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gỡ khi kể về tổ tiờn?
2. Bài mới :
*Hoạt động 1: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ (bài tập 2, SGK)
- HS lờn giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ mỡnh.
- GV chỳc mừng cỏc HS đú và hỏi thờm:
+ Em cú tự hào về cỏc truyền thống đú khụng?
+ Em cần làm gỡ để xứng đỏng với cỏc truyền thống tốt đẹp đú?
- GV kết luận: Mỗi gia đỡnh, dũng họ đều cú những truyền thống tốt đẹp riờng của mỡnh. Chỳng ta cần cú ý thức giữ gỡn và phỏt huy truyền thống đú.
*Hoạt động 2: HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiờn (bài tập 3, SGK)
- Một số HS hoặc một nhúm HS trỡnh bày.
- Khen những HS chuẩn bị tốt phần sưu tầm.
- Mời 2 HS đọc lại phần Ghi nhớ trong SGK.
*Hoạt động 3: Tỡm hiểu về Ngày Giỗ Tổ Hựng Vương (bài tập 4, SGK)
- Yờu cầu đại diện cỏc nhúm lờn giới thiệu cỏc tranh ảnh, thụng tin mà cỏc em thu thập được về Ngày Giỗ Tổ Hựng Vương.
- Thảo luận cả lớp theo cỏc gợi ý sau:
+ Em nghĩ gỡ khi xem, đọc, nghe cỏc thụng tin trờn?
+ Việc nhõn dõn ta tổ chức Giỗ Tổ Hựng Vương vào ngày mồng mười thỏng ba hằng năm thể hiện điều gỡ?
- GV kết luận về ý nghĩa của Ngày Giỗ Tổ Hựng Vương.
3. Củng cố, dặn dũ:
- GV tổng kết bài.
- GV nhận xột tiết học, tuyờn dương.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Tỡnh bạn”.
- 2 HS đọc trả lời.
- Theo dừi.
- HS lờn giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ mỡnh.
- HS trả lời.
- Theo dừi.
- HS hoặc một nhúm HS trỡnh bày.
- Cả lớp trao đổi, nhận xột.
- 1 - 2 HS đọc lại phần Ghi nhớ trong SGK.
- Đại diện cỏc nhúm lờn giới thiệu cỏc tranh ảnh, thụng tin mà cỏc em thu thập được về Ngày Giỗ Tổ Hựng Vương.
- Cả lớp thảo luận và trỡnh bày kết quả thảo luận.
- Lớp nhận xột và bổ sung ý kiến.
- HS lắng nghe.
------------------------------------------------------------------------
Toán
ôn tập
I. Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về số thập phân.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài đúng, chính xác.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy- học : Phấn màu.
III. Hoạt động dạy- học :
1. Kiểm tra bài cũ :
Học sinh nhắc lại cách so sánh số thập phân, cho ví dụ?
2. Dạy bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1:
Viết các số thập phân dưới dạng gọn hơn.
a) 38,500 = 38,5
19,100 = 19,1
5,200 = 5,2
b) 17,0300 = 17,03
800,400 = 800,4
0,010 = 0,01
c) 20,0600 = 20,06
203,7000 = 203,7
100,100 = 100,1
Bài tập 2 : 
Viết thành số có ba chữ số ở phần thập phân
 7.5 = 7,500
2,1 = 2,100
4,36 = 4,360
 60,3 = 60,300
1,04 = 1,040
72 = 72,000
56,78 = 56,780
32,9 = 32,900
0,97 = 0,970
456,3 = 456,300
1,7 = 1,700
10,76 = 10,760
217,54 = 217,540
3,89 = 3,890
25,07 = 25,070
Bài tập 3 : 
Đúng ghi Đ, sai ghi S.
0,2 = 
0,2 ... ùc. Daởn HS veà oõn baứi vaứ chuaồn bũ baứi sau.
- 2 Hoùc sinh traỷ lụứi.
* Các nhóm nhận phiếu, đọc thônh tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm tập trình bày.
- Các nhóm trình bày triển lãm theo khu vực. Cử đại diện thuyết minh.
- Các nhóm nhận xét, bình chọn.
- ẹoùc muùc baùn caàn bieỏt.
Thứ sáu, ngày 19 tháng 10 năm 2012
Tập làm văn
Tiết 16: luyện tập về tả cảnh (dựng đoạn mở bài, kết bài).
I- Mục tiêu:
- Nhận biết và nờu được cỏch viết hai kiểu mở bài : mở bài trực tiếp, mở bài giỏn tiếp.(BT1)
- Phõn biệt được 2 cỏch kết bài: kết bài mở rộng, kết bài khụng mở rộng(BT2).
Viết được đoạn mở bài kiểu giỏn tiếp , đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiờn nhiờn ở địa phương(BT3).
II- Đồ dùng dạy- học: Baỷng phuù.
III- Các hoạt động dạy- học:
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xột kết quả đoạn văn tả cảnh thiờn nhiờn ở địa phương (theo đề bài của tiết trước).
2. Bài mới:
2.1. Giụựi thieọu baứi.
- GV giụựi thieọu, ghi baỷng teõn baứi.
2.2. Hửụựng daón HS luyện tập:
Bài 1:
- Gọi 2 em đọc 
- Hướng dẫn HS nhận xột về cỏch mở bài (dựa vào gợi ý SGK) của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. 
- Nhận xột và chốt : Y/c HS nhắc lại về 2 kiểu mở bài trực tiếp và giỏn tiếp đó học. 
Bài 2: 
- Em hóy nhắc lại 2 kiểu kết bài đó học. 
- Nhận xột và chốt.
Bài 3:
- Gợi ý HS cỏch viết 1 đoạn mở bài kiểu giỏn tiếp cho bài văn tả cảnh thiờn nhiờn ở địa phương 
- Phỏt phiếu cho 2 em, theo dừi HS viết.
- Cựng cả lớp nhận xột, cho điểm. 
- Viết đoạn kết bài kiểu mở rộng (tiến hành tương tự)
- Nhận xột chung, cho điểm bài viết tốt.
3. Củng cố, dặn dũ:
- Y/c HS nhắc lại cỏc kiểu mở bài, kết bài. 
- Nhận xột tiết học.
- Chuẩn bị : L/tập thuyết trỡnh, tranh luận. 
- HS ủoùc laùi keỏt quaỷ laứm baứi taọp.
- 2 em tiếp nối nhau đọc bài 1 
- HS TL cặp, trao đổi.
- 2 cặp trỡnh bày kết quả thảo luận, HS khỏc nhận xột và bổ sung.
+ Đoạn a: mở kiểu trực tiếp (giới thiệu ngay con đường sẽ tả )
+ Đoạn b: mở kiểu GT( núi về kỉ niệm với cảnh vật, quờ hương mới tả cảnh )
- Vài em nhắc lại
- 2 em nối tiếp đọc nội dung bài 2
+ Kết bài mở rộng : cho biết kết cục và bỡnh luận thờm
+ Kết bài khụng mở rộng : Chỉ cho biết kết cục.
- Từng cặp trao đổi làm bài 
- 2 cặp trỡnh bày, HS khỏc nhận xột, bổ sung.
 * Giống nh au: 
 Đều núi lờn tỡnh cảm yờu quý , gắn bú thõn thiết với con đường 
 * Khỏc nhau : 
 + Kết bài khụng mở rộng: khẳng định con đường là người bạn quý , gắn bú với thời thơ ấu 
 +Kết bài kiểu MR : vừa núi về tỡnh cảm yờu quý con đường, vừa ca ngợi cụng ơn của cỏc cụ bỏc cụng nhõn vệ sinh đó giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện ý thức giữ con đường luụn sạch, đẹp.
- 1 em nờu Y/c 
- 3, 4 em núi về cảnh đep ở địa phương.
- HS viết bài
- Cả lớp nhận xột bài làm trờn phiếu.
- 1 số em đọc bài làm, lớp nhận xột
-------------------------------------------------------------------------
toán
Tiết 40: viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
I- Mục tiêu:
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phõn (trường hợp đơn giản). 
- BT caàn laứm : BT1 ; BT2 ;BT3.
ii- Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ- Phaỏn maứu.
iII- Các hoạt động dạy- học:
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hoùc sinh chữa baứi 3 tieỏt trửụực.
2. Bài mụựi: 
2.1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi bảng tờn bài.
2.2. HD HS tìm hiểu nội dung bài.
 a) Đơn vị đo độ dài:
- Em hãy kể tên các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé?
b) Quan hệ giữa các đơn vị đo:
- Cho HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.
- Cho VD.
- Cho HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng. Cho VD.
*Ví dụ:
- GV nêu VD1: 6m 4dm =  m
- GV hướng dẫn HS cách làm và cho HS tự làm
- GV nêu VD2: (Thực hiện tương tự như VD1) 
 2.3. Luyện tập:
Bài 1: Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- HD HS tìm hiểu bài toán, cách giải
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 2 HS lên chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tìm cách giải.
- Chữa bài. 
3. Cuỷng coỏ - daởn doứ:
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
VN làm BTLT thêm, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS leõn chữa baứi taọp.
- Các đơn vị đo độ dài:
 km, hm, dam, m, dm, cm, mm
- Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 1/10 (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó.
 VD: 1hm = 10dam ; 1hm = 0,1km
- HS trình bày tương tự như trên.
 VD: 1km = 1000m ; 1m = 0,001km
- HS trao đổi nhóm đôi về cách làm
*VD1: 6m 4dm = m = 6,4m
 10 
*VD2: 3m 5cm = m = 3,05m.
 Bảng con 
*Lời giải:
8m 6dm = 8,6m
2dm 2cm = 2,2dm
3m 7cm = 3,07dm
23m 13cm = 23,013m
Làm vào vở
*Kết quả:
 a) 3,4m ; 2,05m ; 21,36m
 b) 8,7dm ; 4,32dm ; 0,73dm
Thi giải nhanh
*Lời giải:
5km 302m = 5,302km
 5km 75m = 5,075km .
------------------------------------------------------------------------------
Địa Lí
Tiết 8: dân số nước ta.
I- Mục tiêu:
- HS biết sơ lược về dõn số , sự gia tăng dõn số của Việt Nam:
 + Việt Nam thuộc hàng cỏc nước đụng dõn trờn thế giới.	
 + Dõn số nước ta tăng nhanh.
- Biết tỏc động của dõn số đụng và tăng nhanh: gõy nhiều khú khăn đối với việc đảm bảo cỏc nhu cầu học hành, c/súc y tế của người dõn về ăn, mặc, ở, học hành, chăm súc y tế.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhõn biết một số đặc điểm về dõn số và sự gia tăng dõn số.
ii- Đồ dùng dạy- học:
- Bảng số liệu về dõn số cỏc nước Đụng Nam Á năm 2004. 
- Biểu đồ tăng dõn số Việt Nam.
- Tranh ảnh về hậu quả của tăng dõn số nhanh.
IiI- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kieồm tra baứi cuừ. 
- Gọi HS lờn trỡnh bày đặc điểm về : địa hỡnh, khớ hậu, sụng ngũi, đất, rừng 
2. Baứi mụựi.
2.1. Giới thiệu bài.
2.2 Nội dung bài.
*Hoaùt ủoọng 1: Làm việc cỏ nhõn.
- Yờu cầu HS quan sỏt bảng số liệu dõn số cỏc nước Đụng Nam Á năm 2004 và trả lời cõu hỏi mục 1 trong SGK.
 Kết luận : 
- Năm 2004, nước ta cú số dõn là 82 triệu người. 
- Dõn số nước ta đứng thứ 3 ở Đụng Nam Á và là 1 trong những nước đụng dõn trờn thế giới.
* Hoaùt ủoọng 2 : Làm việc theo cặp.
- Cho HS quan sỏt biểu đồ dõn số, trả lời cõu hỏi trong SGK
 Kết luận: 
- Số dõn tăng qua cỏc năm:
+ Năm 1979 : 52,7 triệu người
+ Năm 1989 : 64,4 triệu người
+ Năm 1999 : 76,3 triệu người
- Dõn số nước ta tăng nhanh, bỡnh quõn mỗi năm tăng thờm hơn 1 triệu người 
- Liờn hệ với địa phương.
*Hoaùt ủoọng 3: Làm việc theo nhúm.
- Chia lớp thành 5 nhúm 
- Yờu cầu HS dựa vào tranh, ảnh và vốn hiểu biết hóy thảo luận và nờu 1 số hậu quả của việc tăng dõn số nhanh
- Gọi đại diện 2 nhúm trỡnh bày
 Kết luận : 
- Nhà đụng con sẽ cú nhu cầu về lương thực, thực phẩm, nhà ở, mỏy múc, học hành lớn hơn nhà ớt con. Nếu thu nhập của bố mẹ thấp sẽ dẫn đến hậu quả thiếu  
3.Cuỷng coỏ - Daởn doứ : 
- HS đọc ghi nhớ 
- Nhận xột tiết học
 - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bi bài Cỏc dõn tộc, sự phõn bố dõn cư.
- 2 HS trả lời.
- HS tự đọc SGK và trả lời cõu hỏi.
- 2 em trỡnh bày kết quả, HS khỏc bổ sung. 
 - Vài em nhắc lại ý GV vừa chốt.
- Thực hiện theo yờu cầu GV. 
- Trỡnh bày kết quả, HS khỏc nhận xột và bổ sung.
- Vài em nhắc lại 
- Trở về nhúm
- Nhúm trưởng điều khiển cỏc bạn làm việc.
- 2 nhúm trỡnh bày cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- Theo dừi. 
- 3 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm.
--------------------------------------------------------------------------
kĩ thuật
Tiết 8: nấu cơm (Tiết 2).
I- Mục tiêu:
- Bieỏt caựch naỏu cụm.
- Bieỏt lieõn heọ vụựi vieọc naỏu cụm ụỷ gia ủỡnh .
- Khoõng yeõu caàu HS thửùc haứnh naỏu cụm ụỷ lụựp.
- Coự yự thửực vaọn duùng kieỏn thửực ủaừ hoùc ủeồ naỏu cụm giuựp gia ủỡnh.
 II- Đồ dung dạy- học: - Moọt soỏ caõu hoỷi 
 - Xem trửụực baứi 
III- Các hoạt động dạy- học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. Baứi cuừ:
- Neõu laùi ghi nhụự baứi hoùc trửụực.
2. Baứi mụựi: 
2.1. Giụựi thieọu baứi : 
2.2. Nội dung bài.
*Hoaùt ủoọng 1: Tỡm hieồu caựch naỏu cụm baống noài cụm ủieọn .
 Phửụng phaựp: ẹaứm thoaùi, so saựnh, phaõn tớch.
- GV yeõu caàu 
- GV hửụựng daón vaứ yeõu caàu.
+ Neõu caựch naỏu cụm baống noài cụm ủieọn?
- GV toựm taột caựch naỏu cụm baống noài cụm ủieọn vaứ lửu yự Hs caựch xaực ủũnh lửụùng nửụực.
* Hoaùt ủoọng 2 : ẹaựnh giaự kq hoùc taọp. 
+ Coự maỏy caựch naỏu cụm ? ẹoự laứ nhửừng caựch naứo ?
+ Gia ủỡnh em thửụứng naỏu cụm baống caựch naứo ? Em haừy  naỏu cụm ủoự ?
- - Nhaọn xeựt.
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ.
- Neõu laùi ghi nhụự SGK.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
- VN Chuaồn bũ baứi tiết sau.
- 2 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS nhaộc laùi nhửừng noọi dung ủaừ hoùc ụỷ tieỏt trửụực.
- HS ủoùc ND muùc 2 vaứ q/saựt hỡnh 4 (Sgk)
- Hs so saựnh nhửừng nguyeõn lieọu vaứ duùng cuù chuaồn bũ ủeồ naỏu cụm baống noài cụm ủieọn vụựi naỏu cụm baống beỏp ủun.
- HS thaỷo luaọn nhoựm vaứ traỷ lụứi vaứo phieỏu : 
+  cho gaùo ủaừ vo vaứo noài 
- HS nêu.
+  coự 2 caựch naỏu cụm : naỏu cụm baống beỏp ủun vaứ naỏu cụm baống noài cụm ủieọn.
- HS traỷ lụứi
- 2 Hs nhaộc laùi caựch naỏu cụm trong gia ủỡnh.
- 2 HS nêu.
------------------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 8.
I- Mục tiêu:
- ẹaựnh giaự caực hoaùt ủoọng trong tuaàn, ủeà ra keỏ hoaùch tuaàn tụựi.
- HS bieỏt nhaọn xeựt, pheõ bỡnh giuựp ủụừ nhau cuứng tieỏn boọ.
- Giaựo duùc hoùc sinh yự thửực toồ chửực kổ luaọt, tinh thaàn laứm chuỷ taọp theồ.
II- Chuẩn bị: Noọi dung sinh hoaùt.
III- Nội dung sinh hoạt:
1) Các tổ báo cáo, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của tổ những mặt đạt được và chưa đạt được.
2) Lớp trưởng báo cáo, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của lớp những mặt đạt được và chưa đạt được.
3) GV nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần của lớp những mặt đạt được và chưa đạt được.
 Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần tới:
 + Không đi học muộn.
 + Hát đầu giờ và truy bài đều.
 + Giao cho các tổ phấn đấu mỗi tổ đạt được ít nhất từ 3 điểm 10 trở lên.
4) Chương trình văn nghệ.
 - Cho cán sự lớp lên điều khiển chương trình văn nghệ.
 - Các tổ ít nhất tham gia 1 tiết mục văn nghệ.
IV- Dặn dò: Chuẩn bị tốt cho tuần học tới.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 8 2bCKTKN.doc