Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 9 (chuẩn kiến thức)

Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 9 (chuẩn kiến thức)

I.Mục tiêu

 - Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

 - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

 - Giáo dục ý thức kính trọng người lao động.

II. Đồ dùng

Tranh minh họa bài đọc sgk;

III. Các hoạt động dạy học .

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 427Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 9 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ
Môn học
Tên bài
2
Tập đọc 
Toán
Khoa học
Chào cờ
Cái gì quí nhất
Luyện tập
Thái độ của người nhiễm HIV/AIDS
3
Chính tả
Toán
Lịch sử
Luyện từ&câu
Thể dục 
N-V: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
Cách mạng mùa thu
MRVT : Thiên nhiên
Động tác chân - trò chơi “ Dẫn bóng”
4
Địa lí
Kể chuyện 
Toán
Tập đọc 
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Luyện tập đặt câu (Thay bài giảm tải)
Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
Đất Cà Mau
5
Tập làm văn
Toán
Khoa học
Kĩ thuật
Thể dục 
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
Luyện tập chung
Phòng tránh bị xâm hại
Luộc rau
Ôn các đ/t đã học -Trò chơi : "Ai nhanh, ai khéo" 
6
Luyện từ&câu
Toán
Tập làm văn
SHTT
Đại từ
Luyện tập chung
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012
Tập đọc
C¸I g0× quÝ nhÊt ?
I.Mục tiêu
 - Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
 - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
 - Giáo dục ý thức kính trọng người lao động.
II. Đồ dùng
Tranh minh họa bài đọc sgk; 
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài : Ghi mục bài lên bảng .
b.Hdẫn HS luyện đọc, tìm hiểu bài
-Luyện đọc: 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến Sống được không?
Đoạn 2: Tiếp cho đến phân giải
Đoạn 3: Đoạn còn lại.
Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm
Gv đọc diễn cảm toàn bài
*Tìm hiểu bài
 - Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời?
 - Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
 - Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
 - Chọn tên khác cho bài văn và nêu lý do - 
 - Nội dung chính của bài là gì?
c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm ( theo quy trình dạy môn học ) .
- Chọn đoạn kể về cuộc tranh luận của 3 bạn để hướng dẫn.
- Yêu cầu 5 HS đọc phân vai, tìm cách đọc hay.
- Chú ý HS kéo dài giọng hoặc nhấn giọng những từ ngữ quan trọng trong ý kiến của từng nhân vật để góp phần diễn tả rõ nội dung và bộc lộ thái độ. 
+ Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn văn.
+ Đọc mẫu
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài tiết sau.Đất Cà Mau.
Đọc lại bài Trước cổng trời, trả lời câu hỏi
HS nghe,quan sát tranh SGK
1Hs đọc toàn bài
Hs đọc nối tiếp đoạn(2;3 lần)
Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ
Chú ý theo dõi.
- Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ
- Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người.
- Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo.
 - Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
- Vì không có người LĐ thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một 
+ Cuộc tranh luận thú vị; Ai có lí ?; Người lao động là quý nhất
-Người lao động là đáng quý nhất. 
+ HS luyện đọc theo nhóm.
1 tốp HS nối tiếp đọc.
- 5 HS đọc theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo)
- HS luyện đọc trước lớp.
- 1 số nhóm thi đọc.
- HS bình chọn nhóm bạn đọc hay nhất
Toán
LuyÖn tËp
I. Mục tiêu:
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. BT cần làm 1,2,3,4a,c.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ; 
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Viết số thập phân vào chỗ chấm:
 34 m 8 cm = 34,08 m 56 m 23 cm = 56,23 m.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới :
a/Giới thiệu bài: Gv ghi tên bài lên bảng.
 b/Luyện tập :
Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Gv gọi học sinh trình bày cách làm.
.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Bài 2: gv nêu bài mẫu:
Vậy 315cm = 3,15m
*Bài 3: Học sinh làm bài nêu kết quả và cách làm.
Bài4:Cho học sinh thảo luận cách làm chẳng hạn:
Tương tự học sinh làm các bài b, c, d còn lại.
3. Củng cố dặn dò:
- Gọi học sinh nhắc lại cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Dặn học sinh về nhà làm vở bài tập toán.
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên thực hiện yêu cầu. 
- Học sinh làm và nêu cách làm.
- HS lắng nghe.
Bài 1 : Học sinh đọc yêu cầu của bài .
- HS nêu cách làm : Đổi thành hỗn số với đơn vị cần chuyển sau đó viết dưới dạng STP.
-3HS lµm ë b¶ng phô
- Học sinh dưới lớp làm bài vào vở
Bài 2: 
- 1 học sinh lên bảng làm.
Học sinh tự làm các bài tập còn lại. cả lớp thống nhất kết quả.
*Bài 3: 3 HS lµm vµo b¶ng phô,g¾n lªn b¶ng.
5km34m=5m=5,034km
Bài 4:
Học sinh nhắc lại cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
Học sinh về nhà làm vở bài tập toán.
	 Khoa học
Th¸I ®é ®èi víi ng­êi nhiÔm hiv/aids
I.Mục tiêu
- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
- Giáo dục Hs tôn trọng người bị nhiễm HIV . 
* GD KNS: 
- Kĩ năng xác định giá trị bản thân ,tự tin và có ứng xử,giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/ AIDS.
- Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV
II. Đồ dùng
Hình ảnh trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài : GV ghi mục bài lên bảng
Hoạt động 1 : HIV/AIDS không lây qua một số tiếp xúc thông thường
+Hỏi :Theo em những hoạt động tiếp xúc thông thường nào không có khả năng lây nhiễm HIV/AIDS.
Gv kết luận : Những hoạt động tiếp xúc thông thường như các em đã nêu không có khả năng lây nhiễm HIV/AIDS.
- Gv tổ chức cho học sinh chơi trò chơi : HIV/AIDS lây truyền hoặc không lây truyền qua các đường tiếp xúc.
- Gv chia lớp thành hai đội, mỗi đội 4 em thi tiếp sức : Đội A ghi các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS.
- Đội B ghi các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS.
- Trong cùng một thời gian đội nào ghi được nhiều và đúng thì đội đó thắng.
Hoạt động 2 :Không nên xa lánh, phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV/AIDS và gia đình của họ.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 2,3 sách giáo khoa đọc lời thoại của nhân vật và trả lời câu hỏi:
+ Nếu các bạn đó là người thân của em, em sẽ đối xử với các bạn đó như thế nào?
- Gọi học sinh trình bày ý kiến.
- Học sinh khác nhận xét bổ sung.
Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ ý kiến.
- Gv cho học sinh hoạt động theo nhóm.
- Gv phát phiếu ghi các tình huống cho mỗi nhóm.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi : Nếu em ở trong tình huống đó em sẽ làm gì ?
 3 . Củng cố - Nhận xét, dăn dò : 
- GV hệ thống lại nội dung bài, GDHS
- Học sinh nêu những hoạt động thông thường không có khả năng lây nhiễm HIV/AIDS là : Ôm ,hôn má, bắt tay, bị muỗi đốt, khoác vai, ngồi học cùng bàn, dùng chung khăn tắm, uống chung li nước, ăn cơm cùng mâm. nói chuyện, nằm ngủ bên cạnh...
- HS lắng nghe
* Học sinh tham gia chơi trò chơi và ghi kết quả như sau:
Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV.
Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV.
Dùng chung kim tiêm.
Xăm mình chung dụng cụ.
Dùng chung dao cạo, nghịc bơm kim tiêm đã sử dụng.
Truyền máu không rõ nguồn gốc...
Bơi chung bể bơi công cộng.
Bắt tay, bị muỗi đốt, ngồi ăn cơm chung, uống chung li nước, ngồi học cùng bàn, dùng chung khăn tắm, mặc chung quần áo...
- Học sinh hoạt động theo cặp và trả lời câu hỏi :
+ Nếu em là người quen của các bạn đó thì em vẫn chơi với họ. Họ có quyền được vui chơi. Tuy bố bạn ấy bị nhiễm HIV/AIDS nhưng có thể bạn ấy không bị nhiễm. HIV/AIDS không lây truyền qua các con đường thông thường.Em sẽ động viên họ đừng buồn vì xung quanh còn có nhiều người sẽ giúp đỡ họ...
- Học sinh thảo luận theo nhóm và đưa ra cách giải quyết của nhóm mình.
Các nhóm có thể đưa ra cách ứng xử khác nhau nếu cùng một tình huống.
Học sinh nhóm khác bổ sung.
HS lắng nghe
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012
Chính tả (Nhớ – viết)
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. MỤC TIÊU: 
- Viết đúng bài CT, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. 
- Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 - Viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài 2 vào từng phiếu nhỏ để HS bốc thăm và tìm từ ngữ chứa tiếng đó. Giấy bút, băng dính để HS thi tìm từ láy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5' )
- GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới: 
* HĐ1: Huớng dẫn chính tả ( 5' )
- GV: Em hãy đọc thuộc bài thơ tiếng đàn Ba-lai-ca trên sông Đà.
+ Em hãy cho biết bài thơ gồm mấy khổ? Viết theo thể thơ nào?
+ Theo em, viết tên loại đàn nêu trong bài như thế nào? trình bày tên tác giả ra sao?
* HĐ2: Cho HS viết chính tả ( 10' )
 GV đọc một lượt bài chính tả.
- Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét chung về những bài chính tả vừa chấm. 
* HĐ3: Làm bài tập chính tả ( 10' )
Bài 2:
- Cho HS đọc bài 2a.
- GV giao việc: Thầy sẽ tổ chức trò chơi: Tên trò chơi là Ai nhanh hơn. 
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại những từ ngữ các em tìm đúng, và khen những HS tìm nhanh, viết đẹp
Bài 3:
- Câu 3a.
- Cho HS làm bài tập 3a.
- GV giao việc: BT yêu cầu các em tìm nhanh các từ láy có âm đầu viết bằng l.
- Cho HS làm việc theo nhóm (GV phát giấy khổ to cho các nhóm).
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét – tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ, tìm đúng: la liệt, la lối, lạ lẫm
3. Củng cố - dặn dò: ( 5' )
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở. 
- 2-3 HS lên bảng viết: thuyền, vành khuyên, đỗ quyên.
- Theo dõi.
- 3 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ..
- 1 HS đọc thuộc lòng cả bài.
- Bài thơ gồm 3 khổ viết theo thể thơ tự do.
- Tên loại đàn không viết hoa, có gạch nối giữa các âm.
- Tên tác giả viết phía dươí bài thơ.
- HS nhớ lại bài thơ và viết chính tả.
- HS soát lỗi.
- HS đổi tập cho nhau sửa lỗi ghi ra bên lề.
- 1 HS đọc bài tập, lớp đọc thầm.
- 5 HS lên bốc thăm cùng lúc và viết nhanh từ ngữ mình tìm được lên bảng.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Các nhóm tìm nhanh từ láy có âm đầu viết bằng l. Ghi vào giấy.
- Đaị diện các nhóm đem dán giấy ghi kết quả tìm từ của nhóm mình lên bảng.
- HS nhận xét.
- HS chép từ đúng vào vở.
- HS cùng nhận xét.
- Về học bài, làm bài, chuẩn bị bài.
Toán
ViÕtc¸c sè ®o khèi l­îng d­íi d¹ng sè thËp ph©n
I.Mục tiêu
- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. BT cần làm 1,2a,3.
II. Đồ dùng
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy  ... g
- HS làm bài vào vở 
- Cả lớp sửa bài. 
 -3HS lµm vµo b¶ng phô,c¶ líp lµm vµo vë. 
 Giải:
 0,15km = 150m
Tổng số phần bằng nhau:
 3 + 2 = 5 (Phần)
Chiều dài sân trường là:
 150 : 5 ´ 3 = 90 (m)
Chiều rộng sân trường:
 150 – 90 = 60 (m)
Diện tích sân trường:
 90 ´ 60 =5400 ( m²)
 5400m² = 0,54 ha
 Đáp số: 5400 m²
 0,54 ha
 Khoa học
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I.Mục tiêu
- Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. Nhận biết được nguy cơ bản thân có thể bị xâm hại 
- Biết cách phòng tránh và.ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hạị .
*GDKNS: - Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại; Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại; Kĩ năng nhờ sự giúp đỡ nếu bị xâm hại. 
II. Đồ dùng
Hình ảnh trong sgk. 
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
*	Hoạt động 1: 1 số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ xâm hại .
- H. Nêu 1 số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ xâm hại?
- GV giảng thêm
Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin cậy - Ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, cô, thầy giáo, tổng phụ trách
luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn. Chúng ta cóp thể chia sẽ, tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng sợ hãi, bối rối, khó chịu.
H. Làm gì để phòng tránh bị xâm hại?
Hđ 2: Thi trả lời nhanh các câu hỏi theo tổ hoặc nhóm .
N1: Phải làm gì khi người lạ tặng qùa mình? 
N2: Phải làm gì khi người lạ muốn vào nhà?
N3: Phải làm gì khi có người trêu nghẹo hoặc có hành động gây rối, kho chịu đối với bản thân?
Gv kết luận
Hđ 3: Vẽ bàn tay tin cậy
Gv cho Hs vẽ bàn tay của mình với các ngón xoè ra trên tờ giấy A4.
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau.
2 Hs nêu bài học
Hoạt động nhóm .qsát hình 1, 2, 3/38 SGK và trả lời các câu hỏi?
Đại diện từng nhóm lên trả lời câu hỏi.
Cả lớp nhận xét
- Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ; ở trong phòng kín một mình với người lạ; đi nhờ xe người lạ; nhận quà có giá trị đặc biệt hoặc sự chăm sóc đặc biệt của người khác mà không rõ lí do.
+Không đi một mình ở nơi tối tăm, vắng vẻ.
+Không ở trong phòng kín một mình với người lạ.
+Không đi nhờ xe người lạ.
Hs thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét, bỗ sung
Hs vẽ trên mỗi ngón viết tên người mình tin cậy
Một số Hs dán lên bảng
Hs liên hệ
Hs đọc lại mục bạn cần biết
Kĩ thuật
LUỘC RAU
I. Mục tiêu dạy học: 
- Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
- Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.
II. Thiết bị dạy và học:
-Rau muống, rau cải củ, bắp cải
-Nước sạch, nồi, soong , bếp..
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau
-GV đặt câu hỏi:Để luộc rau người ta cần thực hiện những gì?
-Phần chuẩn bị chta cần thực hiện những bước nào?
-Cho HS quan sát H1 và nêu 1 số chuẩn bị
-Cho HS nêu cách sơ chế rau muống và 1 số loại rau khác
-GV nhận xét
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau
-Cho HS đọc nội dung SGK và quan sát H3 và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình
-Cho HS thảo luận nhóm
-Cho HS vừa trình bày thao tác vừa trình bày cách luộc rau
-Cho HS trình bày cách vớt rau ra đĩa
-GV cần nhắc 1 số lưu ý khi thao tác cần cẩn thận
-Nhận xét
* Hoạt động 3:Đánh giá kết quả học tập
-Em hãy nêu các bước luộc rau.
-So sánh cách luộc rau ở gia đình em với cách luộc rau nêu trong bài học.
-GV nhận xét ,đánh giá
*Dặn dò:
-GV nhận xét ý thức học tập của HS, dặn HS thực hành luộc rau giúp gia đình
-Cho HS đọc lại phần ghi nhớ
-Chuẩn bị bài hôm sau
-Lắng nghe
-Theo dõi trả lời
-Nhận xét
-Cả lớp đọc
-Thảo luận nhóm 4
-Cử đại diện trình bày
-Nhận xét
-Trả lời 
-Nhận xét
-Lắng nghe
 Thể dục 
Ôn các động tác đã học -Trò chơi : "Ai nhanh, ai khéo"
I. Mục tiêu: 
	- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung.
	- Biết cách chơi và tham gia chơi được vào các trò chơi “ Ai nhanh ai khéo”.
II. Chuẩn bị:
	- Sân bãi.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài
- Khởi động
- Nêu mục tiêu, yêu cầu.
- Chạy chậm
- Xoay các khớp.
- Chơi trò chơi “Đứng ngồi theo hiệu lệnh”.
	2. Phần cơ bản:
2.1. Ôn các động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung
- Giáo viên tập 1 lần mẫu.
+ Tổ tập 2 đến 3 lần.
- Giáo viên quan sát, sửa sai.
- Ôn lại cả ba động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung.
2.1. Chơi trò chơi: Dẫn bóng
- GV phổ biến luật chơi.
- Hướng dẫn chơi.
- HS chơi.
- Cho học sinh quan sát và tập theo.
- Học sinh tập theo.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Ôn theo sự điều khiển của nhóm trưởng.
- HS chơi theo luật.
	3. Phần kết thúc:
- Thả lòng:	 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ. Dặn về luyện tập thường xuyên.
 Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012
 Luyện từ và câu
®¹i tõ
I.Mục tiêu
- Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ( hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp.
- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế(BT1,2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần.
II. Đồ dùng :
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
Gv nhận xét, ghi điểm
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn phần nhận xét
Câu 1: Các từ in đậm dùng để làm gì?
GV kết luận: a. (tớ, cậu) được dùng để xưng hô. Những từ nói trên được gọi là đại từ. Đại từ có nghĩa là từ thay thế cho danh từ.
b.(nó) dùng để xưng hô, đồng thời thay thế cho danh từ ( chích bông) trong câu cho khỏi bị lặp lại.
Câu 2: Cách dùng những từ in đậm
GV kết luận: Từ “vậy” thay cho từ “thích”. Từ “thế” thay cho từ “quý”. Như vậy, cách dùng từ này cũng giống cách dùng từ nêu ở bài tập 1.
*Ghi nhớ
d.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: Các từ in đậm 
GV kết luận: Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Bác Hồ. Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
Bài tập 2:Tìm những đại từ
Mày (chỉ cái cò); Ông (chỉ người đang nói).
Tôi (chỉ cái cò); Nó (chỉ cái diệc)
Bài tập 3: Dùng đại từ
Đại từ thay thế: nó. Từ “chuột” số 4, 5, 7 (nó) 
Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài tập; Chuẩn bị bài sau.
2Hs trả bài
Hs làm việc nhóm 
Hs trình bày 
Cả lớp bổ sung
Hs đọc trong sgk
Hs lấy Vd
Hs đọc ghi nhớ
Hs làm vào nháp 
Hs trình bày
Cả lớp nhận xét
Làm việc vào vở
Hs nối tiếp đọc câu văn mình đặt
Cả lớp nhận xét 
HSnhắc lại bài học
Toán
LuyÖn tËp chung
I.Mục tiêu :
- Biết viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân. BT cần làm:1,3,4.
II. Đồ dùng :
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ :
GV nhận xét , ghi điểm cho HS .
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài : ghi mục bài lên bảng .
b.Thực hành
Bài 1: Viết các số đo sau 
Bài 3: Viết số thập phân thích hợp 
Hs làm ra nháp
Hs lên bảng
Cả lớp chữa bài. 
Bài 4*:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
Làm bài vào vở.
Gv chấm bài, nhận xét
*Bài 5:học sinh quan sát trả lời 
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 3HS làm bài
a/3m4cm =....m. b/6m12cm =....m. 2m24dm2=.....m2
Bài 1: 4 HS lµm vµo b¶ng phô,c¶ líp lµm vµo vë
a. 3m 6dm = 3m = 3,6m 
b. 4 dm = m = 0,4m 
c. 34m 5cm = 34 m = 34,05m 
d. 345 cm = 300cm + 45 cm = 3m45cm 
= 3 cm = 3,45m 
-Hs g¾n bµi lªn b¶ng,c¶ líp nhËn xÐt ch÷a bµi.
Bài 3: 
a. 42 dm 4cm = 42 dm = 42,4 dm 
b . 56cm 9mm = 56cm = 56,9 mm
c. 26m 2cm =26m =26,02dm 
Bài 4:
a. 3kg 5g = 3kg = 3,005kg 
b. 30g = kg = 0,030kg 
C, 1103g = = 1,103kg 
*Bài 5:học sinh quan sát trả lời 
túi cam cân nặng 1kg 800g
học sinh nêu kết quả 
 1kg800g = 1,8kg; 
 1kg 800g =1800g
Tập làm văn
LuyÖn tËp thuyÕt tr×nh ,tranh luËn
I.Mục tiêu
-Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình , tranh luận về một vấn đề đơn giản ( BT1, BT2).
-Giáo dục ý thức tôn trọng trong thuyết trình, tranh luận.
*GDKNS: - Thể hiện sự tự tin ( nêu được những lí lẻ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin).
- Hợp tác ( hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận).
II. Đồ dùng
Tranh ảnh sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1 :
-Gv nêu câu hỏi:
+Các nhân vật trong truyện tranh luận vấn đề gì?
+Ý kiến của từng nhân vật như thế nào?
-GV kết luận: đất, nươc, không khí và ánh sáng là 4 điều kiện rất quan trọng đối với cây xanh. Nếu thiếu một trong 4 điều kiện trên, cây xanh sẽ không thể phát triển được.
-Y/c HS thảo luận theo nhóm 4, cùng trao đổi để mở rộng lí lẽ và dẫn chứng cho từng nhân vật.
-GV nhận xét, kết luận khen nhóm có lí lẽ, dẫn chứng hay.
-GV kết luận chung: Trong thuyết trình, tranh luận, chúng ta cần phải nắm chắc được các vấn đề tranh luận, thuyết trình, đưa ra được ý kiến riêng của mình, tìm những lí lẽ và dẫn chứng bảo vệ ý kiến cho phù hợp. Qua ý kiến của mỗi nhân vật, em kết luận được điều gì để cả 4 nhân vật đều thấy được tầm quan trọng của mình?
BT 2 :-HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
-GV hỏi:
+Thuyết trình về vấn đề gì?
-GV nêu câu hỏi gợi ý:
+Nếu chỉ có trăng hoặc đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra.
+Vì sao nói cả trăng và đèn đều cần thiết cho cuộc sống?
+Trăng và đèn đều có những ưu điểm và hạn chế nào?
-Y/c HS tự làm bài.
-Mời HS đọc trước lớp.
-GV nhận xét, tuyên dương.
-Nhắc những điều cần lưu ý khi thuyết trình, tranh luận.
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau.
2 Hs trả bài
-Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm.
-Cái gì cần nhất đối với cây xanh.
-Ai cũng tự cho mình là cần nhất đối với cây xanh.
+Đất nói: có chất màu nuôi cây
+Nước nói: vận chuyển chất màu để nuối cây.
+Không khí nói: cây cần khí trời để sống.
+Ánh sáng nói: làm cho cây cối có màu xanh.
-Mời các nhóm thảo luận, trình bày.
-Cây xanh cần đất, nước, không khí , ánh sáng  để sinh trưởng và phát triển. Không yếu tố nào không cần thiết đối với cây xanh hay ít cần thiết cả.
-Lắng nghe GV kết luận.
-HS TL:Sự cần thiết của trăng và đèn trong bài ca dao.
-HS làm bài vào VBT.
-HS tù lµm bµi
-Nhiều HS đọc.
-Lắng nghe và thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9.doc