I/ Yờu cầu
1.Đọc trụi chảy, lưu loỏt bức thư của Bỏc Hồ; đọc đỳng một số từ khú trong bài, ngắt nghỉ hơi đỳng ở cõu văn dài; (HSG: thể hiện được tỡnh cảm thõn ỏi, trỡu mến, thiết tha, tin tưởng của Bỏc Hồ đối với thiếu nhi VN).
2. Hiểu bài:
- Hiểu cỏc từ ngữ cuối bài.
- Nội dung: Bỏc Hồ khuyờn HS chăm học, nghe thầy, yờu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đỏng sự nghiệp của cha ụng, xõy dựng thành cụng nước VN mới.
3. Thuộc lũng một đoạn thư.
II/ Đồ dựng dạy học: Tranh minh hoạ SGK.
Bảng phụ ghi đoạn học thuộc lũng.
tuần 1 Ngày soạn: 8.9. 2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày10 thàng 9 năm 2012 Tiết 1: Chào cờ ________________________________ TIẾT 2. TẬP ĐỌC BÀI 1. Thư gửi các học sinh I/ Yêu cầu 1.Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ; đọc đúng một số từ khú trong bài, ngắt nghỉ hơi đỳng ở cõu văn dài; (HSG: thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác Hồ đối với thiếu nhi VN). 2. Hiểu bài: - Hiểu các từ ngữ cuối bài. - Nội dung: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước VN mới. 3. Thuộc lòng một đoạn thư. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi đoạn học thuộc lòng. III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ Kiểm tra SGK và ĐDHT 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: GV nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu giờ tập đọc lớp 5, việc chuẩn bị cho giờ học: 3.2.Dạy bài mới: - Chủ điểm Việt Nam - Tổ quốc em. - Gv giới thiệu bài đọc: 3.3. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc: - GV chia đoạn: 2 đoạn. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b/ Tìm hiểu bài: Đoạn 1: Ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. - Ngày khai trường tháng 9.1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? Đoạn 2: Sau Cách mạng tháng Tám. - Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì? - HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước? - Đoạn trích bức thư nói lên điều gì? c/ Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm. - GV gắn bảng phụ, hd luyện đọc . - GV đọc mẫu . +HS và GV nhận xét, đánh giá. d/ Hướng dẫn HS học thuộc lòng. 4.Củng cố: E cú suy nghĩ gỡ về nhiệm vụ của người hs hiện nay? 5. Dặn dò: - Học thuộc lòng đoạn diễn cảm. - CBị bài"Quang cảnh làng mạc ngày mùa". - Kiểm tra SGK và ĐDHT - HS QS bức tranh chủ điểm, nói những gì cỏc em thấy trong bức tranh: - Một HS đọc toàn bài - Hai HS đọc nối tiếp bài. + Đọc đúng từ, câu. +Tìm hiểu từ ngữ cuối bài - Luyện đọc cặp (đoạn, cả bài). - HS đọc cả bài. - Đọc thầm, thảo luận theo cặp,trỡnh bày: - Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ngày khai trường ở nước Việt Nam độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ. -HS được hưởng một nền GD hoàn toàn VN - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. -Siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên XD đất nước... - HS nờu nội dung: + HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. + Thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS nhẩm TL đoạn luyện đọc diễn cảm. - Thi đọc thuộc lòng. - HS phỏt biểu : Tiết 3: TOÁN BÀI 1. ễN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc , viết phân số. - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. ( BTCL: 1, 2, 3) II/ Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa cắt vẽ hình như phần bài học (SGK), bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Bài cũ: GV nhắc nhở nền nếp học tập 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV nờu mục đớch, yờu cầu của giờ học. b/ Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. - GV treo tấm bìa thứ nhất: Đã tô màu mấy phần băng giấy? - GV yêu cầu HS giải thích. - HS lên bảng đọc và viết PS thể hiện phần đã được tô màu của băng giấy, lớp viết nháp. - GV tiến hành tương tự với các hình còn lại. c/ Viết thương hai STN dưới dạng PS - GV viết lên bảng các phép chia sau: 1:3; 4:10; 9:2. Yc HS viết thương dưới dang PS. - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. - có thể coi là thương của phép chia nào ? - GV hỏi tương tự với hai phép tính còn lại. d/ Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng : ( chú ý 2,3,4.) + Khi muốn viết một STN thành PS có mẫu số là 1 ta làm thế nào ? + GV kết luận : Mọi STN đều viết dưới dạng PS có mẫu số là 1. * 1 có thể viết thành phân số như thế nào? * 0 có thể viết thành phân số như thế nào? - GV yêu cầu HS đọc chú ySGK. e/ Luyện tập : Bài 1( Tr. 4 ).Đọc cỏc PS. - GV yêu cầu HS nối tiếp đọc bài và nêu rõ tử số, mẫu số của 1 phân số trong bài. Bài 2.Viết cỏc thương dưới dạng PS. - Lớp và GV nhận xét, đánh giá. có thể coi là thương của phép chia nào ? Bài 3. Viết STN dưới dạng cú MS là 1. - GV cho HS tự làm bài, chấm, chữa bài: 4. Củng cố: - Mọi STN đều có thể viết thành PS thế nào ? - Số 0 có thể viết thành phân số thế nào ? 5. Dặn dò : Chuẩn bị bài 2 (Tr.5). - HS nghe, xác định nhiệm vụ của tiết học. - Băng giấy được chia thành 3 phần băng nhau, đã tô màu 2 phần. Vậy đã tô màu băng giấy. - HS viết :; đọc : hai phần ba. - HS QS hình, tìm phân số thể hiện phần tô màu của mỗi hình, sau đó đọc và viết các phân số: - 3 HS viết bảng, lớp viết nháp. 1:3 = ;... - HS đọc và nhận xét bài làm của bạn. - PS có thể coi là thương của phép chia 1:3. - HS đọc đọc chú ý 1( SGK): - HS lên bảng , lớp làm nháp 5 = .. + Ta lấy tử số chính là số tự nhiên đó và mẫu số là 1. + HS nhắc lại. 1 có thể viết thành PS có TS và MS = nhau. 0 có thể viết thành phân số có tử số bằng 0 và mẫu số khác 0. - HS đọc , lớp đọc thầm. - HS nối tiếp đọc bài - 3 HS lên bảng , lớp làm bài vào nháp: 3 : 5 = ... - có thể coi là thg của phép chia 3: 5 - HS làm bài vào vở, bảng phụ: 32 = ; 105 = ; 1 000 = Tiết 4: THỂ DỤC (GV chuyờn ) Ngày soạn: 9.9. 2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày11 thỏng 9 năm 2012 TIẾT 1. CHÍNH TẢ ( nghe viết) BÀI 1. VIỆT NAM THÂN YấU I/ Mục đích - yêu cầu: 1. Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu, khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài. 2. Làm đỳng bài tập 2,3 để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/k. II/ Đồ dùng dạy học: - VBT Tiếng Việt 5 tập 1 . - Bảng phụ bài tập 2, 3(6,7) SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Bài cũ: GV nhắc nhở nền nếp học tập. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GVnêu MĐ - YC giờ học. b/ Hướng dẫn HS nghe - viết. * GV đọc bài viết - HD viết đúng: dập dờn, bay lả, đất nghốo, ỏo nõu,.. - GV đọc cho HS viết bài ( lưu ý HS cách ngồi viết, cầm bút, cách trình bày bài ...). - GVđọc lại bài cho HS soỏt bài: - GV chấm chữa bài. - GV nhận xet chung . c/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2(Tr 6): - GV treo bảng phụ. - GV chữa bài: Thứ tự từ cần điền: ngày, ghi, ngát , ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết , của , kiên , kỉ. Bài 3( Tr.7): - GV treo bảng phụ. - Nêu quy tắc viết c/k: Âm đầu Đứng trước i, e, ờ Đứng trước cỏc õm cũn lại “ cờ” viết là“k” viết là “c” “gờ” viết là “gh” viết là “g” “ng” viết là “ngh” viết là “ng” 4. Củng cố: 5. Dặn dò:Viết lại bài ( những HS viết sai). Chuẩn bị bài giờ sau. - HS theo dõi trong SGK - Học sinh đọc thầm lại bài. - Nêu cách trình bày bài thơ lục bát: - HS viết nhỏp, bảng lớp: - HS viết bài chớnh tả: - HS soát lỗi (đổi vở ). - HS làm bài vào VBT, bảng phụ. - HS đọc bài, nhận xét. - HS đọc bài hoàn chỉnh. - HS làm bài vào VBT: - 3 HS thi làm bài nhanh, trỡnh bày bài: - Nhẩm TL quy tắc viết ng/ngh, g/gh, c/k. - HS nhắc lại các quy tắc đã thuộc. - HS sửa bài theo lời giải đúng: - HS nhắc lại quy tắc viết c/k, ng/ ngh, g/gh. TIẾT 2. THỂ DỤC ( GV CHUYấN) ______________________________ TIẾT 3. TOÁN BÀI 2. ễN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. - Áp dụng tính chất cơ bản của PS để rút gọn và QĐMS các PS. ( BTCL: 1, 2) II/ Đồ dùng : Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ .2 HS lên bảng, lớp làm nhỏp: 3. Bài mới : a/ Giới thiệu bài : GV nờu y/c của giờ học. b/ Hướng dẫn ôn tập: Ví dụ .Viết số thích hợp vào ô trống: +) = = +) = = - GVyêu cầu HS thực hiện bảng, nháp. * Khi nhân cả tử số và mẫu số của một PS với một STN khác 0 ta được PS tn ? * Khi chia cả tử số và mẫu số của một PS cho cùng một STN khác 0 ta được PS tn ? - HS đọc tính chất SGK. c/ ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. * Rút gọn phân số - Lớp và GV nhận xét, đánh giá. - Khi rút gọn phân số ta phải chú ý điều gì ? - 2 cách trên cách nào nhanh hơn ? - GV kết luận: * Quy đồng mẫu số các phân số. - Thế nào là quy đồng mẫu số các phân số? - Quy đồng mẫu số của và - Quy đồng mẫu số của và * Nêu tính chất cơ bản của phân số. d/ Luyện tập: Bài 1( Tr. 6): - GV cho HS làm bài, giỳp đỡ HS cũn lỳng tỳng: - Nêu cách rút gọn phân số? Bài 2( Tr. 6): - GV cho HS thực hiện như bài 1: - Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số? 4. Củng cố: HS nhắc lại t/c cơ bản của PS. 5. Dặn dò : Chuẩn bị bài 3 (Tr.6-7). Viết các thương dưới dạng phân số: 4 : 5 = ; 15 : 100 = HS nờu NX: * Khi nhân cả TS và MS của một PS với một STN khác 0 thì được một PS mới bằng PS đã cho. * Khi chia cả TS và MS của một PS cho cùng một STN khác 0 thì được một PS mới bằng PS đã cho. - 2 HS lên bảng, lớp làm vào nháp: === - Khi rút gọn phân số ta phải rút gọn đến khi được phân số tốt giản. - Cách 2 nhanh hơn. - HS nêu - 2HS lên bảng, lớp làm nháp. - HS nêu. - 3HS lên bảng, lớp làm vào vở: ; a) và b) và TIẾT 4. LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI 1. TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Mục tiêu: 1. Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. 2. Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa. HSKG: Đặt câu được với 2-3 cặp từ đồng nghĩa. II/ Đồ dùng dạy học : - VBT Tiếng Việt 5, tập một. - Bảng phu ghi các từ in đậm ở bài 1a, 1b( Phần nhận xét): xây dựng- kiến thiết; vàng xuộm- vàng hoe- vàng lịm. - Bảng phụ để HS làm bài tập 2,3 phần luyện tập. III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Bài cũ: Không KT 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV nêu MT giờ học b/ Phần nhận xét: Bài 1( Tr. 7): - GV treo bảng phụ viết từ in đậm: - Hóy so sỏnh nghĩa của các từ in đậm ? - GV: Những từ cú nghĩa giống nhau gọi là gọi là từ đồng nghĩa. Bài 2( Tr. 8): - GV cho HS thảo luận: + Xây dựng - kiến thiết có thể thay thế được cho nhau vì nghĩa của các từ này giống nhau hoàn toàn( làm nên một công trình kiến trúc, hình thành một tổ chức hay một chế độ chính trị, xã hội, kinh tế) + vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn( Vàng xuộm chỉ màu vàng đậm của lúa đã chín. Vàng hoe chỉ màu vàng nhạt, tươi, ánh lên. Còn vàng lịm chỉ màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt). -Từ đồng nghĩa có mấy loại đó là những loại nào? Cho ví dụ? c/ Ghi nhớ: SGK ( Tr.8): d/ Luỵên tập: Bài 1( Tr 8): - Gv cho HS làm bài, chữa bài: nước nhà- non sông hoàn cầu- năm châu. - Thế nào là từ đồ ... - HS đọc lại các từ đồng nghĩa đã tìm được trên bảng. - HS làm bài miệng: - Lớp đọc thầm bài văn: - HS làm bài vàoVBT, bảng phụ. - HS trỡnh bày bài. - Hs giải thích: vì sao em chọn từ này mà không chọn từ kia? - HS đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh: TIẾT 3. TOÁN BÀI 4. ễN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( tiếp theo ) I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - So sánh phân số với đơn vị. - So sánh hai phân số cùng tử số. ( BTCL: 1, 2, 3) II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: - Không QĐMS, hãy so sánh các PS sau: và ; và 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài:GV nờu yc của giờ học. b/ Hướng dẫn ôn tập: Bài 1 (Tr.7). So sỏnh PS với 1. - GV treo bảng phụ. - Nờu đặc điểm của PS lớn hơn 1, PS bằng 1, phân số bé hơn 1? Bài 2(Tr. 7). So sỏnh cỏc PS cú cựng TS. - GV cho Hs làm bài, chữa bài: - Nêu cách so sánh hai PS có cùng tử số. Bài 3 (Tr.7). So sỏnh PS khỏc MS. - Nêu cách so sánh hai PS khác mẫu số. Bài 4( Tr. 7)( Nếu cũn tg) - GV cho Hs làm bài, chữa bài: 4. Củng cố :Nêu cách so sánh PS với 1? 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài 5(Tr.8). - HS lên bảng. <; < - HS làm bài vào vở, bảng lớp: 1; 1 > - HS nờu: - 3 HS lên bảng, lớp làm nháp: ; ; . - HS nờu: - HS làm bài vào vở, bảng lớp. a) ; b) ; c) - HS nêu. - HS làm bài miệng: = ; = . Vì nên > Vậy em được nhiều quýt hơn chị. TIẾT 4. TẬP LÀM VĂN BÀI 1. CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH I/ Yêu cầu: 1. Nắm được cấu tạo 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh. 2. Chỉ rừ được cấu tạo 3 phần của bài “Nắng trưa” II/ Đồ dùng dạy học: - VBT Tiếng Việt 5 tập một. - Bảng phụ ghi nhớ, phần luyện tập ( lời giải) III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Bài cũ: GV nhắc nhở nền nếp học tập. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV nêu YC của giờ học. b/ Nhận xét: Bài 1( Tr.11). Đọc, tỡm cỏc phần MB, TB, KB của bài văn. - GV giải nghĩa từ “hoàng hôn”: - Sông Hương- một dòng sông rất nên thơ của Huế mà các em đã biết khi học bài Sông Hương sách Tiếng Việt 2 tập 2. a)Mở bài: Từ đầu đến trong thành phố vốn hằng ngày đã rất yên tĩnh nào b) Thân bài: Từ mùa thu đến khoảng khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt. c) Kết bài: Câu cuối. Bài 2( Tr. 12). So sỏnh thứ tự miờu tả của hai bài văn, NX về cấu tạo của bài văn tả cảnh. - Quang cảnh làng mạc tả từng bộ phận của cảnh: + Giới thiệu màu sắc bao trùm lang quê ngày mùa là màu vàng. + Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh, của vật. + Tả thời tiết, con người. - Hoàng hôn trên sông Hương tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian: + Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn. + Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn. + Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn. + N/ xét về sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. * Từ hai bài văn trên em có nhận xét gì về cấu tạo của bài văn tả cảnh? c/ Ghi nhớ: SGK. Tr12. d/ Luyện tập: - GV gắn bảng phụ viết c/tạo 3 phần của bài văn. a) Mở bài( câu văn đầu): Nhận xét chung về nắng trưa. b) Thân bài: Cảnh vật trong nắng trưa. Thân bài gồm 4 đoạn sau: + Đoạn 1: từ “Buổi trưa ngồi trong nhà ... bốc lên mãi”. + Đoạn 2: từ “Tiếng gì xa vắng ... khép lại” + Đoạn 3: “từ Con gà nào ... cũng lặng im.” + Đoạn 4: từ “ấy thế mà ...cấy thửa ruộng chưa xong.” c) Kết bài: (câu cuối - KBMR) Cảm nghĩ về mẹ. 4. Củng cố:Nờu cấu tạo của bài văn tả cảnh? 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài 2 ( QS, ghi lại những điều QS được về một buổi sỏng trờn cỏnh đồng, nương rẫy) - HS đọc phần chú giải. - HS đọc thầm lại bài văn, tự xác định phần MB, TB, KB của bài văn. - HS phát biểu: - HS đọc lướt lại “ Quang cảnh làng mạc...”, thảo luận cặp . - Trình bày: - HS nờu : - HS nêu ghi nhớ - HS thảo luận theo cặp. - Trình bày: - HS đọc bài trên bảng phụ. Chiều 13.9.2012: BDHSG _________________________________________________________________________ Ngày soạn: 12.9. 2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012 TIẾT 1. TẬP LÀM VĂN BÀI 2. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ yêu cầu: 1. Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng”, HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh, nờu được những nhận xột về cỏch miờu tả cảnh vật trong bài. 2. Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh một số vườn cây, công viên , đường phố, cánh đồng, nương rẫy. - Những KQ ghi chép quan sát trong ngày( chuẩn bị từ tiết trước). - VBT Tiếng Việt 5 , tập 1. - Bảng phụ cho HS lập dàn ý bài tập 2. III/ Cỏc hoạt động dạy học : 1. ổn định: 2. Bài cũ: Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV nêu YC giờ học. b/ Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1( Tr. 14) - GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn. a) Tả cánh đồng buổi sớm: vòm trời; những giọt mưa; những sợi cỏ; những gánh rau, những bó huệ của người bán hàng; bầy sáo liệng trên cánh đồng lúa đang kết đòng; mặt trời mọc. b) + Bằng cảm giác của làn da( xúc giác): sớm đầu thu mát lạnh; một vài giọt sương loáng thoáng rơi trên khăn và tóc; những sợi cỏ đẫm nước làm ướt lạnh bàn chân. + Bằng mắt( thị giác): mây xám đục, vòm trời xanh vòi vọi; vài giọt mưa loáng thoáng rơi; người gánh rau và những bó huệ trắng muốt; bầt sáo liệng chấp chới trên cánh đồng lúa đang kết đòng; mặt trời mọc trên những ngọn cây xanh tươi. c) Những đám mây xám đục , vòm trời hiện ra như những khoảng vực xanh vòi vọi; một vài giọt sương loáng thoáng rơi... Bài 2( Tr. 14): - GV kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của HS. - Gv cho HS làm bài: - Gv chốt lại bài: Ví dụ về dàn ý sơ lược tả một buổi sáng trong một công viên: +) Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm. +) Thân bài:( tả các bộ phận của cảnh vật) - Cây cối, chim chóc, những con đường... - Mặt hồ. - Người tập thể dục, thể thao... +) Kết bài: Em rất thích đến công viên vào những buổi sớm mai. 4. Củng cố: Nờu cấu tạo của bài văn tả cảnh? 5. Dặn dò: Hoàn chỉnh dàn ý đã viết, viết lại vào vở. Chuẩn bị bài Tr.21. - 1 HS: - Lớp đọc thầm lại đoạn văn. - Thảo luận theo cặp: - Trình bày ý kiến: - HS giới thiệu một vài tranh ảnh minh hoạ vườn cây, công viên, đường phố, nương rẫy. - Dựa vào kết quả quan sát, HS tự lập dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày . - HS làm vở bài tập, bảng phụ. - HS nối tiếp trình bày bài. - Sau khi nghe các bạn trình bày và đóng góp ý kiến, mỗi HS tự sửa lại dàn bài của mình. TIẾT 2. TOÁN BÀI 5. PHÂN SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu : Giúp HS: - Biết thế nào là phân số thập phân. Biết có một số PS có thể chuyển thành PSTP và biết chuyển các PS này thành PSTP. ( BTCL: 1, 2, 3, 4a,c) II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ bài 4 Tr.8. III/ Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: Nêu đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV nêu YC giờ học. b/ Giới thiệu phân số thập phân: * GV ghi bảng : - Em có nhận xét gì về mẫu số của các PS trên? - KL: Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000,... được gọi là phân số thập phân. * GV ghi bảng phân số hãy tìm một phân số thập phân bằng phân số - Nhận xét. - Em làm thế nào để tìm được phân số thập phân bằng với phân số đã cho? - GV yêu cầu tương tự với các phân số - Một số phân số có thể viết thành gì ? c/ Luyện tập: Bài 1( Tr. 8): -GV và HS nhận xét. Bài 2 (Tr. 8): - Nhận xét, đánh giá. - Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000,... gọi là gì ? Bài 3 ( Tr. 8 ): - Trong các phân số còn lại, phân số nào có thể viết thành phân số thập phân ? Bài 4 ( Tr. 8): - GV treo bảng phụ. - Bài tập YC chúng ta làm gì? - GV hd HS nắm y/c: -Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: * Thế nào là phân số thập phân? * Một số phân số có thể viết thành gì? 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài (Tr.9). - HS nêu. - HS nghe. - HS đọc các phân số trên. - Các PS có mẫu số là 10, 100, 1000... - Mẫu số của các phân số này đều chia hết cho 10... - HS nghe và nhắc lại. - Một HS lên bảng, lớp làm nháp. - HS nhân xét, đánh giá. - HS nờu: - HS làm bài trờn bảng lớp, nháp. - Một số PS có thể viết thành PSTP - Một số HS nhắc lại. - HS đọc YC, lớp đọc thầm. - HS nối tiếp đọc các phân số thập phân. - HS đọc YC - 2HS lên bảng ,lớp làm nháp . - Các phân số thập phân. - HS đọc YC , lớp đọc thầm. - HS nêu. - Phân sốcó thể viết thành phân số thập phân: . - HS đọc YC, lớp đọc thầm. - HS nêu. - HS làm bài vào vở, bảng phụ: a) b) c)d) TIẾT 3. MĨ THUẬT ( GV CHUYấN) TIẾT 4. LỊCH SỬ BÀI 1. “ BèNH TÂY ĐẠI NGUYấN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH I. Yêu cầu: - HS biết Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Nam Kì .Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược. -Trình bày được những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua. - Giáo dục lòng tự hào và biết ơn các anh hùng dân tộc. II.Đồ dùng học tập:+ Bản đồ Hành chính Việt Nam, + Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 3’ 5’ 10’ 5’ 10’ 3’ 1’ 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Gv nhắc nhở nề nếp học tập. 3.Bài mới : a)Giới thiệu bài: GV nêu yc của giờ học. b) Hoạt động 1. GV chỉ bản đồ, giới thiệu 3 tỉnh miền Đụng, 3 tỉnh miền Tõy Nam Kỡ: c) Hoạt động 2. GV giao nhiệm vụ: - Sau khi thực dõn Phỏp xõm lược nước ta, nd Nam Kỡ đó làm gỡ? - Triều đỡnh nhà Nguyễn đó làm gỡ? Vua ban lệnh gỡ? - Điều gỡ khiến Trương Định phải băn khoăn, suy nghĩ? d) Hoạt động 3. e) Hoạt động 4. GV phỏt phiếu htập: - N1:Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì? - N2+ N3: Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân ? 4. Củng cố:- Em có suy nghĩ ntn trước việc TĐ không tuân lệnh triều đình, quyết tâm ở lại cùng nd chống Pháp. - Em biết thờm điều gỡ về TĐ? - HS đọc bài học ( SGK) 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài 2. Hoạt động cả lớp: - HS quan sỏt, lắng nghe: Thảo luận theo cặp: - Nd Nam Kỡ đứng lờn chống Phỏp. - Nhà Nguyễn kớ hoà ước, - TĐ băn khoăn vỡ giữa lệnh vua và ý dõn, khong biết hành động ntn cho phải lẽ. Cỏc cặp trỡnh bày kết quả TL: Hoạt động nhúm: - Nghĩa quân và nhân dân suy tôn Trương Định làm " Bình Tây Đại nguyên soái" - Cảm kích trước tấm lòng của nghĩa quân và dân chúng, Trương Định đã không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp. - HS phỏt biểu: - HS đọc bài học ( SGK)
Tài liệu đính kèm: