Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 13 (chi tiết)

Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 13 (chi tiết)

I-Mục tiêu:

ỉ HS nắm được quy tắc tính diện tích hình thang.

ỉ Biết tính diện tích hình thang và giải các bài tập liên quan.

ỉ Hs TB làm được bài:1a, 2a- sgk

 II-Đồ dùng: Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.

III- Lên lớp:

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 693Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 13 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013
Toán
Bài 91 : Diện tích hình thang
I-Mục tiêu: 
HS nắm được quy tắc tính diện tích hình thang.
Biết tính diện tích hình thang và giải các bài tập liên quan.
Hs TB làm được bài:1a, 2a- sgk
 II-Đồ dùng: Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
III- Lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Giới thiệu:
2- Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình thang.
- HD HS vẽ hình thang trên giấy kẻ ô vuông.
- Cắt ghép hình thang thành hình tam giác.
 B C
 M
A 
 H D N
3-Luyện tập - thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS vận dụng công thức tính diện tích thang và tự làm bài.
Tính diện tích hình thang biết :
a=12cm; b=8cm;h=5cm.
a=9,4m; b=6,6m;h=10,5m
Bài 2
+Giới thiệu hình thang vuông
 b
 *Chiều cao chính là 
h cạnh bên của hình 
 thang.
 a
- GV yêu cầu HS làm bài.
3-Củng cố - dặn dò
 -GV cùng HS củng cố bài.
 -HD HS làm bài tập vở luyện. 
- HS thao tác theo hướng dẫn của GV.
- HS so sánh và nêu :
+Diện tích hình thang ABCD = diện tích hình tam giác ABN
+Cạnh đáy AN = AD + BC
Dt ABN= 
=)Diện tích hình thang = tổng độ dài 2 đáy chiều cao.
Công thức:
 S = 
 Bài giải 
a) Diện tích hình thang là:
(12+8)x5 = 50 (cm2)
 2
 Đáp số :50 cm2
b) Diện tích hình thang là:
(9,4+6,6) x 10,5= 84 (m2)
 2
 Đáp số :84 m2
+HS vận dụng quy tắc tính diện tích hình thang làm bài tập, chấm, chữa.
Tập đọc 
Người công dân số Một
I.Mục tiêu:
 Đọc lưu loát, đúng ngữ điệu văn bản kịch.
Nội dung:Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
HS K_G đọc phân vai diễn cảm vở kịch, TLCH 1, 2,3 – sgk.
II.Chuẩn bị:
 -Tranh minh hoạ trong SGK.
III.lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1) Luyện đọc
- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- giọng đọc phù hợp từng nhân vật.
- GV đọc mẫu toàn bài
 2) Tìm hiểu bài
- Anh Lê giúp anh Thành làm gì?
- Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước 
- Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập nhau Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích tại sao như vậy.
- Nêu ý nghĩa của bài
- Sở dĩ câu truyện giữa hai người nhiều lúc không ăn nhập với nhau vì mỗi ngời theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ tới công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hàng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
3)Đọc diễn cảm
- HS luyện đọc phân vai.
- Thi đọc diễn cảm 
- GVNX cho điểm
4) Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về đọc bài và làm bài tập.
+3 học sinh đọc
-Từ: phắc tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa, làng Tây,lương bổng 
-Luyện đọc đoạn“Không bao giờhết”
-Luyện đọc trong nhóm.
- ...tìm việc làm ở Sài Gòn
- Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng...anh có khi nào nghĩ tới đồng bào không?
- Vì anh với tôi...chúng ta là công dân nước Việt..
- Những chi tiết :
+ Anh Thành gặp anh Lê để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó
+ Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê, rõ nhất là hai lần đối thoại:
- Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu- Lô -ba...thì...ờ...anh là người nước nào ?
- Anh Thành Trả lời:...vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì...
* Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nớc, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. 
-Đọc trong nhóm
-Thi đọc diễn cảm phân vai.
-Bình chọn giọng đọc hay.
đạo đức
Bài 19: Em yêu quê hương (tiết 1)
I-Mục tiêu:GDBVMT:Liờn hệ.
Biết làm việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
Yêu mến, tự hào về quê hương mình.
II-Đồ dùng:
 - Câu chuyện sgk
II-Lên lớp
	Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
HĐ1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em
+Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?
+Hà gắn bó với cây đa như thế nào?
+Hà đóng góp tiền để làm gì?
+Những việc làm đó thể hiện tình cảm gì với quê hương?
+Đối với quê hương chúng ta phải thể hiện tình cảm như thế nào?
HĐ2: Vận dụng - thực hành 
HS nêu được những việc cần làm thể hiện tình yêu quê hương
Thực hành nhóm đôi
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk
HĐ3: Liên hệ thực tế
HS kể được những việc các em đã làm để thể hiện tình yêu quê hương của mình
* trao đổi nhóm bàn
- Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình ? Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương?
*Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh, bài hát, thơ về quê hương.
- HS đọc truyện. 
- HS thảo luận theo nhóm theo các câu hỏi trong sgk 
+Là biểu tượng của quê hương, đem lại nhiều lợi ích cho mọi người.
+Mỗi lần về quê Hà đều đến chơi dưới gốc đa.
+Chữa cho cây sau trận lụt.
+Bạn rất yêu quý quê hương.
+Gắn bó, yêu quý, bảo vệ.
- HS thảo luận nhóm làm bài tập 1, 2,3 sgk 
- Đại diện các nhóm trình bầy 
+Đáp án đúng: a, b,c, d, e
- HS đọc ghi nhớ sgk 
- HS trao đổi
- 1 số HS trình bầy trước lớp 
- Các em khác có thể nêu câu hỏi về những vấn đề quan tâm 
Thể dục
Bài 37 : Trò chơi: “ Lò cò tiếp sức” và “ Đua ngựa” 
I - Mục tiêu:
Ôn đi đều, đổi chân khi sai nhịp..
Biết chơi trò chơi và tham gia chơi.
II - Địa điểm, phương tiện:
 -Sân tập vệ sinh, an toàn.
 -HS trang phục gọn gàng.
III - Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Phần mở đầu(6-10 phút)
+Tập hợp lớp, phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ bài học.
`
+Chạy chậm theo vòng tròn 1 vòng sân
+ Chơi trò chơi tự chọn.
 2-Phần cơ bản(20- 22 phút)
a)Chơi trò chơi “ Đua ngựa”
-GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, quy định chơi, cho HS chơi thử rồi tổ chức chơi chính thức.
b)Ôn đi đều theo 2- 4 hàng dọc , đổi chân khi sai nhịp 
-GV đến từng tổ nhắc nhở các em tập luyện và sửa sai cho HS.
+ Tập bài thể dục phát triển chung.
c)Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức” 
 -GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, quy định chơi, cho HS chơi thử rồi tổ chức chơi chính thức.
3-Phần kêt thúc(4-6 phút)
 -GV cùng HS hệ thống bài.
 -Nhận xét giờ học, giao về nhà luyện tập các nội dung đội hình, đội ngũ đã học.
+HS tập hợp 4 hàng ngang.
+ HS chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối 
+HS chạy trong 2 - 3 phút.
+HS chơi khoảng 1-2 phút. 
+HS tập hợp theo đội hình chơi.
+HS chơi thử rồi tổ chức chơi cả lớp cùng chơi vui vẻ, chủ động và an toàn.
+ HS thực hiện trong nhóm tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
+Cho các tổ thi đua biểu diễn báo cáo kết quả tập luyện.
+HS tập hợp theo đội hình chơi.
+HS chơi thử rồi tổ chức chơi cả lớp cùng chơi vui vẻ, chủ động và an toàn.
+Hs tập hợp thành 4 hàng ngang, tập động tác thả lỏng,hít thở sâu (1 phút). 
+Đứng tại chỗ vỗ tay hát một bài.
Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013
Toán
Bài 92 :Luyện tập 
I-Mục tiêu:
Tính diện tích hình thang.
Bài tập cần làm: 1, 3a - sgk
 II-Đồ dùng:
 - Bảng phụ ghi nội dung bài tập3a.
III- Lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Giới thiệu :
2-Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
-Nêu lại quy tắc tính diện tích hình thang, sau đó làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
+2 HS nêu quy tắc, áp dụng làm bài tập.
Giải: a)diện tích hình thang là:
(14+6) x 7 = 70 (cm2)
 2
 Đáp số :70 cm2
b) Đáp số :84 m2
c) Đáp số :1,15 (m2)
Bài 2
 đáy bé = đáy lớn
 đáy bé hơn chiều cao 5m
 100m2: 64,5 kg thóc
 Thửa ruộng: kg thóc?
 120m
Bài 3
+GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS không cần tính toán cụ thể mà nhận xét mối liên hệ giữa các yếu tố : đáy, chiều cao của hình thang rồi rút ra kết luận.
 A 3cm M 3cm N 3cm B
 D C
4-Củng cố -dặn dò
 -GV cùng HS củng cố bài.
 -HD Hs làm bài tập 3b và vở luyện 
+Các bước tính:
Tìm đáy bé
Tìm chiều cao
Tính diện tích thửa ruộng
Tính số thóc thu được trên thửa ruộng.
 Đáp số: 4837,5 kg thóc.
+Diện tích hình thang AMCD, MNCD, NBCD bằng nhau.
chính tả
Bài 19: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
I-Mục tiêu
Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
Làm được BT3.
II-Chuẩn bị:
-Bảng phụ ghi sẵn BT3.
III-Lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
GVnêu mục đích yêu cầu của bài
2. Hướng dẫn nghe-viết chính tả 
a)Tìm hiểu nội dung bài viết.
- GV đọc bài chính tả: đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác những từ ngữ HS dễ viết sai
+ Bài chính tả cho em biết điều gì?
b)Viết từ khó
+ Các em chú ý viết hoa những tên riêng có trong bài .
- Cho HS luyện viết các từ ngữ dễ viết sai: chài lưới, nổi dậy, khảng khái,....
c)Viết chính tả.
- GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho HS viết (đọc 2....3 lần)
d) Chấm, chữa bài
- GV đọc lại chính tả một lượt
- Nhận xét chung
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 3: 
- GV giao việc: trong truyện vui còn một số ô trống. Các em có nhiệm vụ tìm tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi để điền vào chỗ trống cho phù hợp.
- Gọi HS trình bày kết quả trên bảng phụ.
4. củng cố- dặn dò
-- Dặn HS nhớ về kể lại câu chuyện Làm việc cho cả ba thời; học thuộc lòng hai câu đó 
- 2 HS đọc đoạn văn
- Ca ngợi Nguyễn Trung Trực, nhà yêu nước của dân tộc ta. Trước lúc hi sinh, ông đã có một câu nói lưu danh muôn thuở “Khi nào đất nước hết cỏ, nước Nam ta mới hết người đánh Tây”
- HS viết vào giấy nháp từ khó: Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ, Nam Kì, Tây
- HS viết chính tả.
- HS tự soát lỗi.
- HS đổi vở cho nhau soát lỗi, đối chiếu với SGK để soát lỗi) và ghi lỗi ra lề trang vở
a) kết quả đúng: các tiếng lần lượt cần điền là: ra, giải, già, dành.
b) 
Hoa gì đơm lửa rực hồng
Lớn lên hạt ngọc đầy trong bị vàng
 (là hoa lựu)
 Hoa nở trên mặt nước
 Lại mang hạt trong mình
 Hương bay qua hồ rộng
 Lá đội đầu mướt xanh
 (là cây sen)
KHOA HoC 
Bài 37: Dung dịch
 I.Mục tiờu: 
Nêu được 1 số ví dụ về dung dịch
Biết tách các chất ra khỏi 1 số dung dịch bằng chưng cất 
II .Đồ dùng:
+ đường, nước sôi để nguội , cốc, thìa.
III.Lờn lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
HĐ1:Thực hành"Tạo ra một dung dịch"
- Biết cách tạo ra một dung dịch
- Kể được tên một số dung dịch
a, Tạo ra một dung dịch đường hoặc dung dịch muối, tỉ lệ nước và đường do từng nhóm quyết định và ghi vào bảng 
b, Thảo luận các câu hỏi: 
- Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì ?
- Dung dịch là gì ?
- Kể tên một số dung dịch mà em biết 
HĐ 2: Thực hành
HS nêu được tách các chất trong dung dịch 
- GV cho HS làm việc theo nhóm
- GV kết luận: có thể tách các chất bằng cách chưng cất
- Trong thực tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất để tạo ra nước cất dùng trong ngành y tế và một số ngành khác cần nước thật tinh khiết
- GV cho HS chơi trò chơi " Đố bạn" theo y/c trang  ... nh hình tròn có bán kính3cm 
+ Tính bán kính của hình tròn 
 5 : 2 = 2,5 ( cm )
 Xác định khẩu độ của com pa là 2,5cm trên thước Đặt đầu có đinh nhọn đúng vị trí tâm đã chọn, đầu kia có bút chì quay một vòng vẽ thành hình tròn có bán kính 2,5cm 
- HS đọc 
- HS nêu cách vẽ và vẽ hình tròn.
KHOA HoC 
Bài 38: Sự biến đổi hoá học (tiết 1)
 I.Mục tiờu: 
Nêu được 1 số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt, hoặc tác dụng của ánh sáng.
II .Đồ dùng:
+ giấy nháp, giấy trắng, thìa cán dài, nến.
III.Lờn lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
 - Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này sang chất khác
 - Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học 
HS làm việc theo nhóm 
+ Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy 
- Mô tả hiện tượng xảy ra 
+ Thí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửa (cho đường vào lon sữa bò, đun trên ngọn lửa đèn cồn )
- Hoà tan đường vào nước ta được dung dịch nước đường.Đem chưng cất dung dịch đường, ta được đường và nước =) không bị biến đổi thành chất khác, không có sự biến đổi hoá học.
 *Kết luận : Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học. Nói cách khác, Sự biến đổi hoá hoc là sự biến đổi từ chất này sang chất khác
HĐ 2 :Thảo luận:Phân biệt sự biến đổi hoá học
* HS làm việc theo nhóm 
- Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học ?Tại sao bạn kết luận như vậy?
- Trường hợp nào có sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
*Củng cố - dặn dò
 - Nhận xét giờ học , nhắc nhở HS không lại gần hố vôi tôi vì nó toả nhiệt, có thể gây bỏng.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm của mình làm thí nghiệm theo y/c sgk (78) sau đó ghi vào phiếu học tập
- HS thảo luận rồi ghi vào phiếu học tập
+Khi bị cháy, tờ giấy không còn giữ nguyên tính chất ban đầu của nó mà biến thành than (chất khác).
+ Dưới tác dụng của nhiệt, đường không giữ nguyên được tính chất ban đầu của nó mà chuyển thành màu nâu, đen, có vị đắng( chất khác)
=)Dưới tác động của nhiệt, đường, tờ giấy đã biến đổi hoá học.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát hình 79 sgk và thảo luận các câu hỏi
- Đại diện các nhóm trả lời
+Trường hợp 2,5,6 có sự biến đổi hoá học vì nó biến đổi từ chất này sang chất khác.
+Trường hợp 3,4,7 là biến đổi lí học vì không có sự biến đổi chất này thành chất khác.
Kĩ thuật
Bài 19: Nuôi dưỡng gà.
I -Mục tiêu:
Biết mục đích của việc nuôi dưỡng gà.
Biết cho gà ăn uống.Liên hệ thực tế gia đình hoặc địa phương. 
II -Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ sgk.
III - Lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* HĐ1: Mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
GV: công việc cho gà ăn , uống được gọi chung là nuôi dỡng gà.
- yêu cầu HS đọc SGK 
+ Nêu mục đích ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà?
* Hoạt động 2:Tìm hiểu cách cho gà ăn , uống.
a) cách cho gà ăn: 
+Nêu cách cho gà ăn ở từng thời kì sinh trưởng?
b) Cách cho gà uống
-Nêu sự cần thiết phải thường xuyên cung cấp đủ nước sạch cho gà?
-Nêu cách cho gà uống nước?
* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- Yêu cầu HS làm vàp phiếu học tập câu hỏi trong SGK
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá 
*Củng cố- dặn dò
-GV nhận xét giờ học.
+ Nuôi dưỡng nhằm mục đích cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà 
+Đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà , giúp gà khoẻ mạnh lớn nhanh sinh sản tốt...
+Cho gà ăn , uống đầy đủ , đủ chất và đủ lượng , hợp vệ sinh bằng cách cho gà ăn nhiều loại thức ăn phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng ở từng thời kì sinh trưởng của gà và mục đích nuôi gà.
-Thời kì gà con: ăn liên tục suốt ngày đêm
-Thời kì gà giò: tăng cường ăn nhiều thức ăn chứa nhiều chất bột đường, đạm, vi ta min..
-Gà đẻ: nhiều đạm, khoáng, vi ta min, giảm bột đường.
+Uống đủ nước, nước sạch.
- Hs báo cáo tự đánh giá.
- Liên hệ việc nuôi gà ở gia đình và địa phương em.
Thể dục
Bài 38 :Tung bắt bóng – Trò chơi: Bóng chuyền sáu 
I - Mục tiêu:
Ôn đi đều, đổi chân khi sai nhịp..
Biết tung và bắt bóng bằng 2 tay, tung bóng bằng 1 tay.
Biết chơi trò chơi.
II - Địa điểm, phương tiện:
 -Sân tập vệ sinh, an toàn, bóng, dây.
 -HS trang phục gọn gàng.
III - Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phần mở đầu(6-10 phút)
+Tập hợp lớp, phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ bài học.
`+Chạy chậm theo vòng tròn 1 vòng sân
+ Chơi trò chơi tự chọn.
 2-Phần cơ bản(20- 22 phút)
a)Ôn tung và bắt bóng bằng 2 tay, tung bóng bằng 1 tay và bắt bóng bằng 2 tay.
+ GV quan sát sửa sai cho HS.
b)Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân.
-GV đến từng tổ nhắc nhở các em tập luyện và sửa sai cho HS.
c)Chơi trò chơi “Bóng chuyền sáu” 
 -GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, quy định chơi, cho HS chơi thử rồi tổ chức chơi chính thức.
3-Phần kêt thúc(4-6 phút)
 -GV cùng HS hệ thống bài.
 -Nhận xét giờ học, giao về nhà ôn luyện tung và bắt bóng.
+HS tập hợp 4 hàng ngang.
+ HS chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối 
+HS chạy trong 2 - 3 phút.
+HS chơi khoảng 1-2 phút. 
+HS tập luyện theo khu vực đã quy định , tổ trưởng chỉ huy tổ mình tập luyện.
+Cho các tổ thi đua biểu diễn báo cáo kết quả tập luyện.
+ Chọn 1 số em nhảy tốt lên biểu diễn.
+HS tập hợp theo đội hình chơi.
+HS chơi thử rồi tổ chức chơi cả lớp cùng chơi vui vẻ, chủ động và an toàn.
+Hs tập hợp thành 4 hàng ngang, tập động tác thả lỏng,hít thở sâu (1 phút). 
+Đứng tại chỗ vỗ tay hát một bài.
Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013
Toán
Bài 95 :Chu vi hình tròn 
I-Mục tiêu: 
Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.
HS TB làm được bài:1(a,b), 2(c), 3 - sgk.
 II-Đồ dùng:
+Compa, tấm bìa hình tròn có bán kính 2cm, thước kẻ.
.III- Lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Giới thiệu
2-GT công thức tính chu vi hình tròn 
+Theo em chu vi hình tròn là gì? 
*Cách tính chu vi hình tròn : 
C= d 3,14
C = r 2 3,14
 Trong đó:C : chu vi
 d : đường kính
 r : bán kính
3- Luyện tập
Bài 1:Tính chu vi hình tròn
- GV yc HS tự áp dụng công thức tính chu vi hình tròn để làm bài.
- Chấm, chữa bài cho HS.
Bài 2:Tiến hành tương tự bài 1.
Bài 3:
- GV gọi 1 HS đọc đề toán 
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- Bánh xe hình gì? áp dụng công thức nào?
- GV gọi HS lên giải
4-Củng cố - dặn dò
 -GV cùng HS củng cố bài.
 - HD HS học thuộc quy tắc, công thức, làm bài tập vở luyện ở nhà.
+Độ dài của đường tròn là chu vi hình tròn.
+HS dùng thước kẻ đo chu vi hình tròn bán kính 2cm.
- So sánh kết quả với cách tính theo công thức.
* Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân với 3,14 .
* Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy bán kính nhân 2 rồi nhân với 3,14.
+ áp dụng công thức tính chu vi ở VD 1, 2-sgk.
- Tính chu vi hình tròn có đường kính 6cm 
 C = 6 3,14 = 18,84 (cm)
- Tính chu vi hình tròn có bán kính 5cm 
 C = 5 2 3,14 = 31,4 (cm)
a, Chu vi hình tròn là: 
0,6 x 3,14 = 1,884 (cm ) 
b, Chu vi hình tròn là: 
2,5 x 3,14 = 7,85 (cm) 
- HS làm bài rồi chữa trên bảng
c, Chu vi của hình tròn là:
 x 2 x 3,14 = 3,14 (dm)
Bài giải 
Chu vi của bánh xe đó là: 
0,75 x 3,14 = 2,36 (m) 
Đáp số: 2,36 m 
Tập làm văn
Bài 38: Luyện tập tả người ( Dựng đoạn kết bài)
I - Mục tiêu:
Nhận biết được 2 kiểu kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn tả người (BT1)
Viết được đoạn kết bài theo yêu cầu ở BT2.
II -Đồ dùng:
 + Bảng phụ viết sẵn mẫu 2 kiểu kết bài.
 + Bỳt dạ và một vài tờ giấy khổ to.
III - Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1: - Cho HS đọc yờu cầu của BT1 + đọc 2 đoạn a, b.
- GV giao việc:
 • Đọc 2 đoạn a, b.
 • Chỉ rừ sự khỏc nhau giữa hai cỏch kết bài.
Bài2: Hướng dẫn HS làm BT2 (10’- 11’)
- Cho HS đọc yờu cầu của BT2.
- GV giao việc:
• Chọn 1 trong 4 đề tập làm văn đó cho ở bài tập làm văn trước.
• Viết kết bài cho đề bài đó chọn theo hai kiểu: mở rộng và khụng mở rộng.
- Cho HS làm bài, GV phỏt bỳt dạ và giấy cho 2 HS làm bài
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Yờu cầu HS viết đoạn kết bài chưa đạt về nhà viết lại
- HS làm việc cỏ nhõn.
- Một sú HS phỏt biểu
- Lớp nhận xột
+ Đoạn kết bài a là kết bài khụng mở rộng vỡ tiếp nối lời tả về bà, đoạn văn đó nhấn mạnh tỡnh cảm với người được tả.
+ Đoạn kết bài b là kết bài theo kiểu mở rộng. Cụ thể: Sau khi bỏc nụng dõn, người tả cũn núi lờn tỡnh cảm của mỡnh với bỏc và bỡnh luận về vai trũ của người nụng dõn đối với xó hội.
- 2 HS làm bài tập vào giấy.
- HS cũn lại làm vào giấy nhỏp hoặc vở bài tập.
- 2 HS làm bài tập vào giấy dỏn lờn bảng lớp.
- Lớp nhận xột.
- Một số HS đọc bài viết của mỡnh.
Lịch sử
Bài 19: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
 I - Mục tiêu:
 -(Khụng Y/CTường thuật),chỉ kể lại một số sự kiện về chiến dịch Điện Biên Phủ.
 -Trình bày ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ.
 -Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta.
II - Đồ dùng:
- Bản đồ hành chính VN, các hình minh hoạ SGK.
- HS sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu về chiến thắng lịch sử ĐBP. 
II-Lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* HĐ1: Tập đoàn cứ điểm ĐBP và âm mưu của giặc Pháp
 -Tập đoàn cứ điểm là gì?
 - Pháo đài là gì?
- GV treo bản đồ hành chính VN yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của ĐBP
+ Vì sao pháp lại xây dựng ĐBP thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương?
*HĐ 2: Chiến dịch ĐBP
+ Vì sao ta quyết định mở chiến dịch ĐBP?
+Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào?
+ Ta mở chiến dịch ĐBP gồm mấy đợt tấn công? Thuật lại từng đợt tấn công đó?
+ ý nghĩa chiến thắng lịch sử ĐBP ?
+Kể về một số gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch ĐBP?
*Củng cố -dặn dò
-GV và HS tổng kết bài học.
-HD HS làm bài tập.
+Là nhiều cứ điểm hợp thành một hệ thống phòng thủ kiên cố 
+ Pháo đài : công trình quân sự kiên cố vững chắc để phòng thủ
- HS quan sát theo dõi
- Với âm mưu thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta
+ Quyết tâm giành thắng lợi trong chiến dịch ĐBP để kết thúc cuộc kháng chiến. 
Ta đã chuẩn bị cho chiến dịch với tinh thần cao nhất .
+ Trong chiến dịch ĐBP ta mở 3 đợt tấn công
- Đợt 1: mở vào ngày 13-3- 1954 
- Đợt 2: vào ngày 30- 3- 1954
- Đợt 3: Bắt đầu vào ngày 1- 5- 1954 đến 17 h 30' ngày 7- 5- 154 bắt sống tướng Đờ cát và bộ chỉ huy của địch
*ý nghĩa: Là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
+ Kể về các nhân vật tiêu biểu như Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai , Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo...
mĩ thuậT
 (GV mĩ thuật dạy)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 tuan 19 moi co GDBVMT b1.doc