I. MỤC TIÊU: *Giúp HS biết :
- Thực hiện phộp cộng, trừ, nhõn các số thập phõn.
- Nhõn một số thập phõn với một tổng hai số thập phõn.
- GD học sinh tự giác, tích cực học tập
* BT cần làm: 1, 2, 4a theo yêu cầu). HS giỏi làm cỏc BT cũn lại
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm BT 3, 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra: - Quy tắc cộng, trừ, nhân số thập phân?
- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân?
2. Bài mới:
Tuần 13. Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012 Toán:Luyện tập chung. I. Mục tiêu: *Giúp HS biết : - Thực hiện phộp cộng, trừ, nhõn các số thập phõn. - Nhõn một số thập phõn với một tổng hai số thập phõn. - GD học sinh tự giác, tích cực học tập * BT cần làm: 1, 2, 4a theo yêu cầu). HS giỏi làm cỏc BT cũn lại II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm BT 3, 4. IIi. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra: - Quy tắc cộng, trừ, nhân số thập phân? - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài : -GV nêu mục tiêu của tiết học. *Bài 1 (61): - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài 2 (61): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm vào nháp, sau đó cho HS nêu kết quả. - Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả đúng. *Bài 3 (62): Bảng nhóm -Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. - Yêu cầu HS làm vào vở. -Mời 1 HS làm bài vào bảng nhóm, chữa bài. - Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả. *Bài 4 (62): Bảng nhóm -Mời 1 HS nêu yêu cầu a. - Yêu cầu HS nêu cách làm và làm vào nháp. - Chữa bài, cho HS rút ra nhận xét khi nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu phần nhận xét. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu b. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp kiểm tra chữa chéo cho nhau. - Cho 1 HS làm vào bảng nhóm, chữa bài. - Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả. *Bài 1 (61): Đặt tính rồi tính *Kết quả: 404,91 53,648 163,744 *Bài 2 (61): Tính nhẩm *Kết quả: a) 782,9 7,829 b) 26530,7 2,65307 c) 6,8 0,068 *Bài 3 (62): *Bài giải: Giá tiền 1kg đường là: 38500 : 5 = 7700 (đồng) Số tiền mua 3,5kg đường là: 7700 3,5 = 26950 (đồng) Mua 3,5kg đường phải trả số tiền ít hơn mua 5kg đường (cùng loại) là: 38500 – 26950 = 11550 (đồng) Đáp số: 11550 đồng. *Bài 4 (62): a) Tính rồi so sánh giá trị của (a + b) c và a c + b c (2,4 + 3,8) 1,2 2,4 1,2 + 3,81,2 = 6,2 1,2 = 2.88 + 4,56 = 7,44 = 7,44 - nhận xét: (a + b) c = a c + b c b)Tính bằng cách thuận tiện nhất: *VD về lời giải: 9,3 6,7 + 9,3 3,3 = 9,3 (6,7 + 3,3) = 9,3 10 = 93 3.Củng cố- Dặn dũ: - cho học sinh nhắc lại nội dung ụn tập. - Chuẩn bị bài: “Luyện tập chung”. ***************************************************** Tập đọc:Người gác rừng tí hon. I. Mục tiêu: *Giúp HS biết : -Biết đọc diễn cảm với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. -Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3b trong SGK). - GD học sinh long yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ, đoạn văn luyện đọc. IIi. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra: - Bài thuộc lòng: " Hành trình của bầy ong", nêu nội dung của bài? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Giới thiệu bài : -GV nêu mục tiêu của tiết học. a) Luyện đọc: - Yêu cầu 1 HS giỏi đọc. - Chia đoạn. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm. - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1: *Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào? *Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã thấy những gì, nghe thấy những gì? * ý đoạn 1 nói gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2: *Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn nhỏ là người thông minh, dũng cảm? * ý đoạn 2 nói gì? - Yêu cầu HS đọc phần còn lại Và thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi: *Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ? *Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì? * ý đoạn 3 nói gì? -Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Yêu cầu 1 HS đọc lại. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS nối tiếp đọc bài. - Yêu cầu cả lớp nói cách đọc cho mỗi đoạn. - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm -Thi đọc diễn cảm. -1 HS giỏi đọc. * Đoạn 1: Từ đầu bỡa rừng chưa ? * Đoạn 2: Qua khe lỏ thu gỗ lại * Đoạn 3 : Cũn lại. -HS đọc nối tiếp đoạn -HS đọc đoạn trong nhóm -1 HS đọc toàn bài. -“Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào” -Hơn chục cây gỗ to bị chặt thành từng khúc dài ; bon trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe. 1. Phát hiện của bạn nhỏ. -Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng. Lần theo dấu chân để giải đáp. 2. Cậu bé thông minh, dũng cảm. -Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá. -Tinh thần, ý thức trách nhiệm bảo vệ tài sản chung 3. Việc bắt những kẻ trộm gỗ thành công. * Nội dung:-Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thụng minh và dũng cảm của một cụng dõn nhỏ tuổi . -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 4.Củng cố- Dặn dũ: - cho học sinh nhắc lại nội dung ụn tập. - Chuẩn bị bài: “Luyện tập chung”. ************************************************** Chính tả (Nhớ - viết):Hành trình của bầy ong. I. Mục tiêu: *Giúp HS biết : -Nhớ – viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng cỏc cõu thơ lục bỏt -Làm được bài tập 2a , BT3 a - GD học sinh tự giác học tập hoàn thành BT1, 2(a,b), 3( a), II. Đồ dùng dạy học: -Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2 a. -Bảng phụ, bút dạ. IIi. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra:- Gọi học sinh viết 1 số từ ngữ chứa cỏc tiếng cú õm đầu s/ x 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Giới thiệu bài : -GV nêu mục tiêu của tiết học. - Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ. - Yêu cầu HS cả lớp nhẩm lại bài. - GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm, -Nêu nội dung chính của bài thơ? - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài: *Bài viết gồm mấy khổ thơ? *Trình bày các dòng thơ như thế nào? *Những chữ nào phải viết hoa? -Yêu cầu HS tự nhớ và viết bài. -Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài. - GV thu một số bài để chấm, nhận xét. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Bài 2 (125): Bảng phụ, phiếu thăm. - Yêu cầu một HS nêu yêu cầu. - Cách làm: HS lần lượt bốc thăm đọc to cho cả tổ nghe ; tìm và viết thật nhanh viết vào bảng nhóm 2 từ có chứa 2 tiếng đó. - Yêu cầu đại diện 3 tổ trình bày. - Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả. * Bài 3 (126): - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm vào vở bài tập. - Yêu cầu một số HS trình bày. - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét - HS nhẩm lại bài thơ. *những từ khó, dễ viết sai: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm, - nội dung: Ca ngợi những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời. -HS nêu ý kiến -HS tự nhớ và viết bài. - HS đổi bài cho bạn bên cạnh để soát lỗi * Bài 2 (125): *Ví dụ về lời giải: a) củ sâm, sâm sẩm tối,xâm nhập, xâm lược, b) rét buốt, con chuột,buộc tóc, cuốc đất Bài 3 (126): Điền vào chỗ trống. Các âm cần điền lần lượt là: a) x, x, s, t, c 4.Củng cố- Dặn dũ: - cho học sinh nhắc lại nội dung ụn tập. - Chuẩn bị bài: “Luyện tập chung”. ************************************************** ễn luyện toỏn: Nhõn một STP với một STP I.Mục tiêu: - HS làm các bài tập dạng nhân một số thập phân với một số thập phận; Biết cách nhân nhẩm với 10; 100; 1000... - Thực hành giải toán. II.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của hs 1/Ôn kiến thức: - Khi nhân một số thập phân với một số thập phân ta cần lưu ý điều gì ? - Nêu quy tắc nhân nhẩm với 10; 100 ; 1000... 2/Thực hành: Bài 1: Tính: 2,7 x 3,6 9,6 x 5,4 2,9 x 1,2 8,3 x 2,1 - Gọi 4 HS lên bảng đặt tính và tính, cả lớp làm vở. + Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm thế nào? Bài 2: Nhân nhẩm: 2,7 x 10 8,4 x 100 7,94 x 1000 35,05 x 1000 + Hãy nêu quy tắc nhân nhẩm với 10; 100; 1000...? Bài 3: Tính bằng hai cách 9,5 - 6,9 - 1,1 25,32 - (4,15 + 5,84) - HS nêu thứ tự thực hịên dãy tính và làm bài vào vở Baứi 4 : (BT3.SGK.Tr 58) - Cho HS ủoùc ủeà toaựn . - Goùi 1 HS leõn baỷng , caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ. - Nhaọn xeựt, sửỷa chửừa . 3/Củng có dặn dò: - Xem trước bài luyện tập về nhân một số TP với môt số TP. - Lưu ý tích riêng và dấu phẩy ở tích chung. - 2HS nêu - 4 em làm ở bảng. - HS nêu lại cách nhân - Thực hiện dãy tính cần lưu ý thứ tự của nó. a - b - c = a - (b + c) hoặc a - c - b - HS laứm : Chu vi vửụứn caõy hỡnh chửừ nhaọt : (15,62 + 8,4) x 2 = 48,04 (m) Dieọn tớch vửụứn caõy hỡnh chửừ nhaọt laứ: 15,62 x 8,4 = 131,208(m2 ). Đáp số: 48,04 m ; 131,208 m2 *********************************************** ễn luyện toỏn: Luyện tập I.Mục tiờu : Giỳp học sinh : - Nắm vững cỏch nhõn 1 số thập phõn với 1 số tự nhiờn, nhõn 1 số thập phõn với 1 số thập phõn. - Rốn kỹ năng cộng, trừ, nhõn số thập phõn, một số nhõn 1 tổng, giải toỏn cú liờn quan. đến rỳt về đơn vị. - Giỳp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Cỏc hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - GV cho HS nờu lại cỏch nhõn 1 số thập phõn với một số tự nhiờn, nhõn 1 số thập phõn với một số thập phõn. - Cho HS làm cỏc bài tập, chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài tập1: Đặt tớnh rồi tớnh: a) 635,38 + 68,92 b) 45,084 – 32,705 c) 52,8 x 6,3 d) 17,25 x 4,2 Bài tập 2 : Viết số thớch hợp vào chỗ chấm : a)2,3041km = ....m b) 32,073km = ...dam c) 0,8904hm = ...m d) 4018,4 dm = ...hm Bài tập 3 : Tớnh nhanh a) 6,04 x 4 x 25 b) 250 x 5 x 0,2 c) 0,04 x 0,1 x 25 Bài tập 4 : (HSKG) Tỡm số tự nhiờn x bộ nhất trong cỏc số: 2; 3; 4; 5sao cho: 2,6 x > 7 4.Củng cố dặn dũ. - Nhận xột giờ học. - Về nhà ụn lại kiến thức vừa học. - HS nờu lại cỏch nhõn 1 số thập phõn với một số tự nhiờn, nhõn 1 số thập phõn với một số thập phõn. - HS đọc kỹ đề bài - HS làm cỏc bài tập. - HS lờn lần lượt chữa từng bài Đỏp ỏn : a) 704,3 b) 12,379 c) 332,64 d) 72,45 Bài giải : a)2,3041km = 2304,1m b) 32,073km = 3207,3dam c) 0,8904hm = 89,04m d) 4018,4 dm = 4,0184 hm Bài giải : a) 6,04 x 4 x 25 = 6,04 x 100 = 604 b) 250 x 5 x 0,2 = 250 x 1 = 250 c) 0,04 x 0,1 x 25 = 0,04 x 25 x 1 = 1 x 1 = 1 Bài giải : - x = 2 thỡ 2,6 x 2 = 5,2 < 7 (loại) - x = 3 thỡ 2,6 x 3 = 7,8 > 7 (được) - x = 4 thỡ 2,6 x 4 = 10,4 > 7 (được) - x = 5 thỡ 2,6 ... 3 (66): - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. -HD HS tìm hiểu bài toán. - Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ, chữa bài. - Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả. -HS thực hiện phép chia ra nháp. a) ví dụ1: 213,8 : 10 = ? Đặt tính rồi tính: 213,8 10 13 21,38 38 80 0 213,8 : 10 = 21,38 -HS nêu phần nhận xét trong SGK-Tr.65. b) Ví dụ 2: 89,13 : 100 = ? 89,13 100 9 1 0, 8913 13 0 89,13 : 100 = 0,9813 -HS nêu phần nhận xét SGK-Tr.66 -HS nêu phần quy tắc SGK-Tr.66 *Bài 1 (66): Nhân nhẩm *Kết quả: a) 4,32 ; 0,065 ; 4,329 ; 0,01396 b) 2,37 ; 0,207 ; 0,0223 ; 0,9998 *Bài 2 (66): Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính. a) 12,9: 10 = 12,9 x 0,1 = 1,29 b) 123,4 : 100 = 123,4 x 0,01 = 1,234 c) 5,7 : 10 = 5,7 x 0,1 = 0,57 d) 87,5 : 100 = 87,5 x 0,01 = 0,875 *Bài 3 (66): *Bài giải: Số gạo đã lấy ra là: 537,25 : 10 = 53,725 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn) Đáp số: 483,525 4.Củng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. ***************************************************** Tập làm văn: Luyện tập tả người. I. Mục tiêu: *Giúp HS: - Củng cố về cấu tạo bài văn tả người. -Viết được một đoạn văn tả ngoại hỡnh của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sỏt đó cú. - GD học sinh tự giác học tập hoàn thành BT theo yêu cầu. II. Đồ dùng dạy học: - Soạn dàn ý bài văn tả tả ngoại hỡnh nhõn vật. IIi. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2.Kiểm tra: -Nêu cấu tạo bài văn tả người. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài: -Trong tiết học trước, các em đã lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người mà em thường gặp. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ luyện tập chuyển phần tả ngoại hình nhân vật trong dàn ý thành một đoạn văn. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: - Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài và 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi trong SGK. - Yêu cầu 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn. - GV treo bảng phụ , mời một HS đọc lại gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn ---Y/C viết đoạn văn: *Đoạn văn cần có câu mở đoạn. *Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó. *Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí. - GV nhắc HS chú ý: * Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của người. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài để viết một đoạn văn. *Có thể viết một đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể viết một đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu (VD: tả đôi mắt, mái tóc, dáng người) * Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của nhân vật và thể hiện cảm xúc của người viết. - Yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. -Hướng dẫn cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả ngoại hình nhân vật hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo. - GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn *Đề bài : Dựa theo dàn ý mà em đó lập trong bài trước, hóy viết một đoạn tả ngoại hỡnh của một người mà em thường gặp . -HS đọc gợi ý 4. -HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV. *Đen mượt mà, chải dài như dũng suối – thơm mựi hoa bưởi. Đen lay lỏy (vẫn cũn sỏng, tinh tường) nột hiền dịu, trỡu mến thương yờu. Phỳng phớnh, hiền hậu, điềm đạm. -HS viết đoạn văn vào vở. -HS đọc. -HS bình chọn. 4.Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. -yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn. -Nhắc HS chuẩn bị bài sau. ************************************ LềCH SệÛ: “ THAỉ HI SINH TAÁT CAÛ , CHệÙ NHAÁT ẹềNH KHOÂNG CHềU MAÁT NệễÙC” I.Muùc tieõu : - Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp: + Cách mạng Tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. + Rạng ngày 19-2-1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. + Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc. - Giaựo duùc HS tinh thaàn yeõu nửụực. II.ẹoà duứng daùy hoùc : - GV : Aỷnh tử lieọu veà nhửừng ngaứy ủaàu toaứn quoỏc khaựng chieỏn ụỷ Haứ Noọi , Hueỏ , ẹaứ Naỹng . Tử lieọu veà nhửừng ngaứy ủaàu khaựng chieỏn buứng noồ taùi ủũa phửụng . - HS : SGK . III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc: Hoạt động của gv Hoạt động của hs I.OÅn ủũnh lụựp : II.Kieồm tra baứi cuừ : “Vửụùt qua tỡnh theỏ hieồm ngheứo” - Neõu nhửừng khoự khaờn cuỷa nửụực ta sau Caựch maùng thaựng Taựm . - Neõu yự nghúa cuỷa vieọc vửụùt qua tỡnh theỏ “nghỡn caõn treo sụùi toực” - Nhaọn xeựt kieồm tra baứi cuừ . III.Baứi mụựi : 1/Giụựi thieọu baứi : Thửùc daõn Phaựp aõm mửu xaõm lửụùc nửụực ta moọt laàn nửừa. Nhaõn daõn ta ủaừ chuaồn bũ vaứ ủaỏu tranh theỏ naứo, baứi hoùc hoõm nay “Thaứ hi sinh taỏt caỷ , chửự nhaỏt ủũnh khoõng chũu maỏt nửụực” caực em cuứng tỡm hieồu. 2/Hoaùt ủoọng : a/ Hẹ 1 : Laứm vieọc caỷ lụựp - GV neõu nhieọm vuù hoùc taọp,keỏt hụùp giaỷi nghúa tửứ mụựi . b/ Hẹ 2 : Laứm vieọc caỷ lụựp . - GV duứng baỷng thoỏng keõ caực sửù kieọn cho HS tỡm hieồu nguyeõn nhaõn vỡ sao nhaõn daõn ta phaỷi tieỏn haứnh khaựng chieỏn toaứn quoỏc ? - GV hửụựng daón HS quan saựt baỷng thoỏng keõ & nhaọn xeựt thaựi ủoọ cuỷa thửùc daõn Phaựp . *Keỏt luaọn : ẹeồ baỷo veọ neàn ủoọc laọp daõn toọc, nhaõn daõn ta khoõng coứn con ủửụứng naứo khaực laứ buoọc phaỷi caàm suựng ủửựng leõn . - GV ủoùc moọt ủoaùn trong lụứi keõu goùi cuỷa Chuỷ Tũch Hoà Chớ Minh, sau ủoự cho HS traỷ lụứi caõu hoỷi: Caõu naứo trong lụứi keõu goùi theồ hieọn tinh thaàn quyeỏt taõm chieỏn ủaỏu hi sinh vỡ ủoọc laọp daõn toọc cuỷa nhaõn daõn ta c) Hẹ 3 : Laứm vieọc caỷ lụựp . + N.1 : ẹoàng baứo caỷ nửụực ủaừ theồ hieọn tinh thaàn khaựng chieỏn ra sao ? + N.2: Vỡ sao quaõn & daõn ta laùi coự tinh thaàn quyeỏt taõm nhử vaọy ? * GV cho ủaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc . - GV keỏt luaọn: Nhaõn daõn trong caỷ nửụực ủaừ theồ hieọn tinh thaàn quyeỏt tửỷ cho Toồ Quoỏc quyeỏt sinh d/ Hẹ4 : Laứm vieọc caỷ lụựp . - GV cho HS quan saựt aỷnh tử lieọu SGK ủeồ HS nhaọn xeựt veà tinh thaàn quyeỏt tửỷ cuỷa quaõn & daõn Haứ Noọi . IV.Cuỷng coỏ : - Neõu nhửừng daón chửựng veà aõm mửu cửụựp nửụực ta cuỷa thửùc daõn Phaựp? - Trửụực aõm mửu cuỷa thửùc daõn Phaựp nhaõn daõn ta ủaừ laứm gỡ? V.Nhaọn xeựt – daởn doứ : - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc . - Chuaồn bũ baứi sau “Thu-ẹoõng 1947, Vieọt Baộc Moà choõn giaởc Phaựp” - Haựt - HS traỷ lụứi . - Lụựp nhaọn xeựt - HS nghe . - 1 HS neõuchuự giaỷi - Ngaứy 23-11-1946, quaõn Phaựp ủanh chieỏm Haỷi Phoứng; Ngaứy 17-12-1946 , quaõn Phaựp baộn phaự vaứo moọt soỏ khu phoỏ ụỷ Haứ Noọi; Ngaứy 18-12-1946 Phaựp gửỷi toỏi haọu thử cho Chớnh phuỷ ta - Thửùc daõn Phaựp traộng trụùn cửụựp nửụực - Neựm baứn gheỏ , tuỷ ra ủửụứng caỷn bửụực quaõn giaởc. Laọp chieỏn luyừ. Caực chieỏn sú veọ quoỏc quaõn & tửù veọ quyeỏt tửỷ vỡ Thuỷ ủoõ . - Chuựng ta thaứ hi ..nhaỏt ủũnh khoõng chũu laứm noõ leọ - N.1: ễÛ Hueỏ, raùng saựng 20-12-1946 , quaõn & daõn ta nhaỏt teà vuứng leõn noồ suựng vaứo caực vũ trớ ủũch chieỏm ủoựng ụỷ phớa nam bụứ soõng Hửụng laõu daứi - ễÛ ẹaứ Naỹng, saựng 20-12-1946 ta noồ suựng taỏn coõng ủũch thụứi gian daứi - N.2 : Vỡ quaõn & daõn ta coự loứng yeõu nửụực . - Caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc . - Caực nhoựm khaực boồ sung - HS nghe - HS quan saựt aỷnh tử lieọu SGK & nhaọn xeựt veà tinh thaàn quyeỏt tửỷ cuỷa quaõn & daõn Haứ Noọi . - 2 HS ủoùc . - HS traỷ lụứi - HS laộng nghe . - Xem baứi trửụực . ********************************************* ễn luyện Toỏn: Luyện tập kiến thức đó học I.Mục tiêu: - Thực hành các bài tập về cộng, trừ, nhân số thập phân với dạng đơn giản. - Thực hành các bài tập về giải toán và tính bằng cách thuận tiện nhất II.Hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1/Bài cũ: - Muốn cộng (trừ)số thập phân ta cần lưu ý điều gì ? 2/Thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính 95,320 + 141,3 92,65 – 1,9 7,24 x 8 85,0 x 14,5 - HS xác định yêu cầu và thực hiện vào vở - 4HS lên bảng giải. + Nêu quy tắc cộng trừ, nhân số thập phân ? Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 5,7 x 4,9 + 555,7 x 5,1 4,27 x 0,4 x 2,5 0,25 x 40 x 3,34 1,72 x 1,25 x 80 + Đối với bài này ta cần vận dụng tính chất gì để giải. - HS tự giải để chữa bài. - GV nhận xét. - Nhaọn xeựt , sửỷa chửừa . Bài 3: (BT3.SGK.Tr 62a) Tớnh baống caựch thuaọn tieọn nhaỏt . - Goùi 2HS leõn baỷng laứm , caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ - GV chaỏm 1 soỏ baứi . - Nhaọn xeựt sửỷa chửừa . Bài 4: Tính giá trị biểu thức bằng cách nhanh nhất: a/ 48 x 64 + 51 x 64 + 64 b/ (572 x 9 – 286 x 18) x (572 x 9 + 286) Bài 5: Một phân xưởng sản xuất, 6 tháng đầu năm sản xuất được 6450 sản phẩm, 6 tháng cuối năm sản xuất gấp 3 lần 6 tháng đầu năm. Sau đó xuất xưởng 22435 sản phẩm. Hỏi phân xưởng còn lại bao nhiêu sản phẩm. 3/Củng cố dặn dò: - Ôn lại các tính chất của phép cộng trừ số thập phân. -2 HS nêu - 4 HS lên giải - Một số nhân với một tổng. - HS thực hiện vào vở và chữa bài. a/ 48 x 64 + 51 x 64 + 64 = 64 x (48 + 51 + 1) = 64 x 100 = 6400 b/ (572 x 9 – 286 x 18) x (572 x 9 + 286) = (5148 – 5148) x (572 x 9 + 286) = 0 x (572 x 9 + 286) = 0 Giải: Số S.phẩm sản xuất 6 tháng cuối năm là: 6450 x 3 = 19350 (sản phẩm) Số sản phẩm sản xuất cả năm là: 19350 + 6450 = 25800 (sản phẩm) Số sản phẩm còn lại là: 25800 – 22435 = 3365 (sản phẩm) Đáp số: 3365 sản phẩm ********************************************* SHTT: Nhận xột tuần 13 I. Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động tuần qua nhằm giúp hs nhận ra ưu, khuyết điểm để từ đó khắc phục khuyết điểm và phát huy những ưu điểm. - Phương hướng tuần 14 II. Hoạt động trên lớp: Các tổ tự nhận xét hoạt động của tổ mình. Lớp trưởng nhận xét hoạt động của lớp. Gv đánh giá lại tình hình hoạt động của lớp. Ưu điểm: Hs đi học đúng giờ. ý thức học bài tốt. Vệ sinh lớp học, vệ sinh khu vực và bồn hoa sạch sẽ. Các bạn trong lớp đã phân chia nhau làm khu vực vệ sinh. Các bạn ý thức học tập chưa cao lớp có kế hoach phạt lao động làm vệ sinh trong tuần. Nhiều bạn chữ viết còn xấu chưa tiến bộ : Khỏnh, Long, Hiếu . Một số bạn còn rụt rè trong học tập, chưa mạnh dạn phát biểu ý kiến III. Phương hướng tuần tới: Học chương trình tuần 14.Tiếp tục làm tốt các khu vực vệ sinh được giao. Chấp hành tốt các nội quy nhà trường đề ra.
Tài liệu đính kèm: