Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 15

Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 15

I-Mục tiêu:

ỉ HS biết chia 1 STN cho 1 STP.

ỉ Vận dụng tìm x và giải toán có lời văn.

ỉ Hs TB làm được bài: 1(a, b), 2(a), 3- sgk

 II-Đồ dùng:

 - Phấn màu, giấy nháp.

III- Lên lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012
Toán
Bài 71 : Luyện tập
I-Mục tiêu: 
HS biết chia 1 STN cho 1 STP.
Vận dụng tìm x và giải toán có lời văn.
Hs TB làm được bài: 1(a, b), 2(a), 3- sgk
 II-Đồ dùng:
 - Phấn màu, giấy nháp.
III- Lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Giới thiệu:
2- Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài cho HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
*Củng cố: cách chia STP cho STP 
Bài 2: Tìm x
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
*Củng cố: Tìm thừa số chưa biết.
Bài 3: 
3,952 kg : 5,2 l
5,32 kg : l ?
- HD: xác định dạng toán?
 Cách giải?
3-Củng cố –dặn dò
 -GV cùng HS củng cố bài.
 -Hd Hs làm bài tập 4 và vở luyện. 
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Kết quả tính đúng là :
a) 17,55 : 3,9 = 4,5
b) 0,603 : 0,009 = 6,7
c) 0,3068 : 0,26 = 1,18
d) 98,156 : 4,63 = 21,2
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
a) 1,8 = 72
 = 72 : 18 
 = 40
b) 0,34 = 1,19 1,02
 0,34 = 1,2138
 = 1,2138 : 0,34 
 = 3,57
c) 1,36 = 4,76 4,08
 = 19,4208 : 1,36 
 = 14,28
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
+Dạng toán: tỉ lệ thuận
 Cách giải: rút về đơn vị
Bài giải
1l dầu hoả nặng là :
3,952 = 0,76 (kg)
Số lít dầu hỏa có là :
5,32 : 0,76 = 7 (l)
 Đáp số : 7l
đạo đức
Bài 15:Tôn trọng phụ nữ (tiết 2)
I-Mục tiêu:
Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
Nêu được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái, phụ nữ.
II-Đồ dùng:
 - Phiếu học tập (HĐ4)
III-Lên lớp
	Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Xử lí tình huốngBT 3
+ Mục tiêu: Xử lí tình huống 
+ cách tiến hành:
- Đưa 2 tình huống trong SGK bài tập 3 lên bảng
- Yêu cầu các nhóm thảo luận , nêu cách sử lí mỗi tình huống và giải thích vì sao lại chọn cách giải quyết đó
* Hoạt động 2: Làm bài tập 4
+ Mục tiêu: HS biết những ngày và tổ chức dành riêng cho phụ nữ
* Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ VN
- GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một người phụ nữ mà em yêu mến.
*Dặn dò: Về nhà sưu tầm các bài thơ bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và người phụ nữ VN nói riêng.
- HS đọc 2 tình huống 
- HS thảo luận theo nhóm
Tình huống 1: chọn trưởng nhóm phụ trách sao cần xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với các bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn ấy , không nên chọn Tiến vì bạn ấy là con trai.
vì trong XH con trai hay gái đều bình đẳng như nhau.
Tình huống 2: Em sẽ gặp riêng bạn Tuấn và phân tích cho bạn hiểu phụ nữ hay nam giới đề có quyền bình đẳng như nhau.
Việc làm của bạn là thể hiện sự không tôn trọng phụ nữ. mỗi người đề có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe ý kiến của các bạn nữ.
* Các nhóm đọc phiếu bài tập sau đó thảo luận và đưa ra ý kiến của nhóm mình
+ ngày 8-3 là ngày quốc tế phụ nữ
+ Ngày 20-10 là ngày phụ nữ VN
+ HHội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức XH dành riêng cho phụ nữ
- HS lần lượt thi kể hoặc hát hoặc đọc thơ về những người phụ nữ
Tập đọc 
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I.Mục tiêu:
 Đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc.
Nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành.
HS TB trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 – sgk. 
II.Chuẩn bị:
 -Tranh minh hoạ trong SGK.
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn 3, 4 để luyện đọc diễn cảm.
III.lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1) Luyện đọc
- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- giọng tình cảm nhẹ nhàng tha thiết
- HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài
 2) Tìm hiểu bài
+ Cô giáo đến buôn Chư Lênh làm gì?
+ Người dân Chư Lênh đón cô giáo như thế nào?
+ Những chi tiết nào cho thấy dân làng háo hức chờ đợi và yêu quý " cái chữ"?
+ Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với người dân nơi đây như thế nào?
+ tình cảm của người dân Tây Nguyên với cô giáo , với cái chữ nói lên điều gì?
+ Nội dung(mục 1)
3.Luyện đọc diễn cảm, HTL
-HS luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về đọc bài.
+2 học sinh đọc
-Từ: Chư lênh, chật ních, lông thú, cột nóc, Rok, lũ làng
Đoạn 3: Gìa Rok đến..... xem cái chữ nào
 -Luyện đọc trong nhóm.
+ Cô đến buôn Chư Lênh để mở trường dạy học.
+ Người dân đón tiếp cô giáo rất trang trọng và thân tình: họ đến chật ních ngôi nhà sàn, mặc quần áo như đi hội, họ trải đường đi cho cô lông thú . Già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo một con dao để cô chém một nhát vào cây cột, thực hiện nghi lễ để trở thành người trong buôn.
+ mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết.Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo.
+ Cô giáo Y Hoa rất yêu quý người dân ở buôn làng, cô rất xúc động, tim đập rộn ràng khi viết cho mọi người xem cái chữ.
+ Tình cảm đó cho thấy: người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết
-Đọc trong nhóm
-Thi đọc diễn cảm đoạn 3, 4
-Bình chọn giọng đọc hay.
TIẾNG ANH
(GV bộ mụn soạn giảng)
 Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2012
Toán
Bài 72 :Luyện tập chung 
I-Mục tiêu:
Thực hiện các phép tính với STP.
So sánh các STP. Vận dụng để tìm x
Bài tập cần làm: 1(a, b, ), 2 (cột 1), 4(a, b) – sgk
Giảm tải : khụng làm cõu c bài tập 1.
 II-Đồ dùng:
 - Phấn màu, giấy nháp.
III- Lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Giới thiệu :
2- Hd luyện tập:
Bài 1: Tính 
- GV yêu cầu HS thực hiện phép cộng.
- Nhận xột bài làm của học sinh, chốt kết quả đỳng.
*C2:thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
Bài 2: So sánh
- GV yêu cầu HS thực hiện chuyển hỗn số 4 thành số thập phân rồi so sánh.
- GV yêu cầu HS làm tương tự với các phần còn lại, sau đó nhận xét và chữa bài.
Bài 4: Tìm x
*Củng cố: tìm thành phần chưa biết của phép nhân, chia STP 
3-Củng cố –dặn dò
 -GV cùng HS củng cố bài.
 -HD Hs làm bài tập 2 và vở luyện 
+ 2 HS lờn bảng làm bài, HS 1 làm phần a) và b) HS 2 làm phần d) HS cả lớp làm vào vở
- Bài tập yờu cầu chỳng ta so sỏnh cỏc số.
4...4,35
- HS thực hiện chuyển và nêu :
4 = = 23 : 5 = 4,6
4,6 > 4,35
Vậy 4 > 4,35
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
a) 0,8 = 1,2 10
 0,8 = 12
 = 12 : 0,8 = 15
c) 25 : = 16 : 10
 25 : = 1,6
 = 25 : 1,6 = 15,625
chính tả
Bài 15: Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I-Mục tiêu
Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
Làm được BT2(a, b). 
II-Chuẩn bị:
-HS đọc trước bài.
III-Lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
GVnêu mục đích yêu cầu của bài
2. Hướng dẫn nghe-viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung bài văn
- Gọi HS đọc đoạn văn
+Nội dung đoạn viết là gì? 
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm từ khó
- HS luyện viết từ khó
c) Viết chính tả
d) Soát lỗi 
- thu chấm
3. hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 
- Tổ chức HS làm bài dưới dạng tổ chức trò chơi
+ các cặp từ :
Bài 3a
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài bằng cách dùng bút chì viết tiếng còn thiếu vào vở bài tập
-Truyện đáng cười ở chỗ nào?
4. củng cố- dặn dò
-HS ghi nhớ chính tả một số từ phân biệt phụ âm đầu tr/ch. 
- HS đọc đoạn viết
- Đoạn văn nói lên tấm lòng của bà con Tây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ
- Y Hoa, phăng phắc, quỳ, lồng ngực ..
- HS viết từ khó
- HS viết chính tả
-soát lỗi
- HS đọc yêu cầu
- Hs thảo luận và làm bài tập
+ tra( tra lúa) - cha ( mẹ)
+ trà ( uống trà) - chà( chà sát)
+ trả( trả lại)- chả( bánh chả)
+ trao( trao nhau)- chao( chao cánh)
+ tráo( đánh tráo)- cháo( bát cháo) 
*Thứ tự từ cần điền là: cho, truyện, chẳng, chê, trả, trở
- Truyện đáng cười ở chỗ nhà phê bình xin vua cho trở lại nhà giam vì ngụ ý nói rằng sáng tác của nhà vua rất dở.
KHOA HoC 
Bài 29: Thuỷ tinh
 I.Mục tiờu: GDBVMT:Liờn hệ/bộ phận.
Nhận biết một số tính chất của thuỷ tinh.
Nêu được công dụng của thuỷ tinh.
Cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh.
II .Đồ dùng:
 - Hình minh hoạ trong SGK trang 60, 61.
 - Một số đồ dùng bằng thuỷ tinh.
III.Lờn lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
*HĐ1: Những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh
- Hãy kể tên các đồ dùng làm bằng thuỷ tinh mà em biết?
*HĐ2: các loại thuỷ tinh và tính chất của chúng
- Tổ chức HS hoạt động nhóm :
+ Phát cho từng nhóm một số dụng cụ:
1 bóng đèn.
1 lọ hoa đẹp bằng thuỷ tinh chất lượng cao hoặc dụng cụ thí nghiệm.
Giấy khổ to, bút dạ.
+Hãy kể tên những đồ dùng được làm bằng thủy tinh thường và thuỷ tinh chất lượng cao?
+ Yêu cầu HS quan sát vật thật, đọc thông tin trong SGK trang 61. Sau đó xác định vật nào là thuỷ tinh thường, vật nào là thuỷ tinh chất lượng cao và nêu căn cứ xác định
+Cách nào để bảo quản đồ thuỷ tinh?
- BVMT: Từ việc nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh..GV liên hệ về ý thức bảo vệ và khai thác nguồn tài nguyên hợp lí tránh sự suy thoái tài nguyên .
*Củng cố - dặn dò
 -T và HS rút ra bài học.
 -Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+Các đồ dùng bằng thuỷ tinh: mắt kính, bóng điện, ống đựng thuốc tiêm, chai, 
+ Những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh thường: cốc, chén, mắt kính, chai, lọ, ống đựng thuốc tiêm, cửa sổ, li, đồ lưu niệm,....
+ Những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh chất lượng cao: chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, ....
=) Thuỷ tinh được làm từ cát trắng, đá vôi và một sốt chất khác. Thuỷ tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng những rất dễ vỡ không cháy, không hút ẩm và không bị axit ăn mòn. 
*Thuỷ tinh chất lượng cao rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ, dùng để làm chai lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, một số đồ dùng nhà bếp như nồi, bát, đĩa,...
Để nơi chắc chắn.
Không va đập đồ dùng bằng thuỷ tinh vào các vật rắn.
Dùng đồ dùng thuỷ tinh xong phải rửa sạch, để nơi chắc chắn, tránh rơi, vỡ.
Phải cẩn thận khi sử dụng.
Luyện từ và câu
Bài 29: Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc
I- Mục tiêu:
Hiểu nghĩa từ hạnh phúc ( BT1).
Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc (BT2)
Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc(BT4)
Giảm tải: Khụng làm bài tập 3.
II - Đồ dùng:
 -Bảng phụ ghi bảng phân loại bài 1. 
III-Lên lớp: 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn Hs làm bài tập
Bài tập 1:Giải nghĩa từ hạnh phúc
- Yêu cầu HS đặt câu với từ hạnh phúc.
 Bài tập ... đồ dùng bằng cao su.
II .Đồ dùng:
 - Hình minh hoạ trong SGK trang 62, 63.
 - Một số đồ dùng bằng cao su.
III.Lờn lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
*HĐ1: Một số đồ dùng được làm bằng cao su
+Hãy kể tên các đồ dùng bằng cao su mà em biết?
- GV ghi nhanh tên các đồ dùng lên bảng. Gợi ý HS có thể nhìn vào các hình minh hoạ trong SGK.
*HĐ2:Tính chất của cao su
- Thí nghiệm 1: 
+ Ném quả bóng cao su xuống nền nhà.
- Thí nghiệm 2:
+ Kéo căng sợi dậy chun hoặc dây cao su rồi thả tay ra.
- Thí nghiệm 3:
+ Thả một đoạn dây chun vào bát có nước.
-Thí nghiệm 4:
+Cầm một đầu dây cao su, đốt đầu kia.
+Qua thí nghiệm trên em thấy cao su có những tính chất gì?
+Chúng ta cần lứu ý điều gì khi sử dụng đồ dùng bằng cao su?
BVMT: Từ việc nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh..GV liên hệ về ý thức bảo vệ và khai thác nguồn tài nguyên hợp lí tránh sự suy thoái tài nguyên .
*Củng cố - dặn dò
 -T và HS rút ra bài học.
 -Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+Các đồ dùng được làm bằng cao su: ủng, tẩy, đệm, xăm xe, lốp xe, găng tay, bóng đá, bóng chuyền, dây chun, dây curoa, dép....
*TN 1: Khi ta ném quả bóng cao su xuống nền nhà, ta thấy quả bóng nẩy lên. Chỗ quả bóng đập xuống nền nhà bị lõm lại một chút rồi lại trở về hình dáng ban đầu. Thí nghiệm chứng tỏ cao su có tính đàn hồi.
* 2: Dùng tay kéo căng sợi dây cao su, ta thấy sợi dây dãn ra những khi ta buông dây thì sợi dây lại trở về hình dáng ban đầu. Thí nghiệm chứng tỏ cao su có tính đàn hồi
* 3: Thả một sợi dây chun vào bát nước, quan sát ta không thấy có hiện tượng gì xảy ra. Thí nghiệm đó chứng tỏ cao su không ta trong nước.
Khi bị đốt 1 đầu sợi dây, đầu kia không bị nóng, chứng tỏ cao su dẫn nhiệt rất kém.
+Cao su có tính đàn hồi tốt, không tan trong nước, cách nhiệt.
+Lưu ý không để ngoài nắng, không để hoá chất dính vào, không để ở nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp.
Luyện từ và câu
Bài 30: Tổng kết vốn từ
I- Mục tiêu:
Nêu được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trò, bạn bè(BT1, 2).
Tìm được một số từ tả hình dáng của người theo yêu cầu BT3 (từ 3 -5 ý)
II - Đồ dùng:
 - Bảng nhóm. 
III-Lên lớp: 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn Hs làm bài tập
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS hoạt động nhóm 
- Gọi đại diện nhóm trình bày
 Bài tập 2:
+Tìm các thành ngữ, tục ngữ.. về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè
Bài tập 3: Tìm từ miêu tả hình dáng con người.
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập
- Tổ chức HS thi tìm 
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và làm BT vở luyện.
+ Người thân trong gia đình : cha mẹ, chú dì, ông bà, cụ, thím, mợ, cô bác, cậu, anh, ..
+Những người gần gũi em trong trường học: thầy cô, bạn bè, bạn thân, ...
+ các nghề nghiệp khác nhau: công nhân, nông dân, kĩ sư, bác sĩ...
+ các dân tộc trên đất nước ta: Ba na, Ê Đê, Tày, Nùng, Thái, Hơ mông...
a)Về quan hệ gia đình
+ Chị ngã em nâng.
+ Anh em như thể chân tay
+ Công cha như núi Thái Sơn..
+ Con có cha như nhà có nóc.
+ Con hơn cha là nhà có phúc.
+Cá không ăn muỗi cá ươn..
b) Về quan hệ thầy trò
+ Không thầy đố mày làm nên.
+ Muốn sang thì bắc cầu kiều
+ kính thầy yêu bạn
c) Về quan hệ bạn bè
+ học thầy không tày học bạn
+ Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
+ Một cây làm chẳng nên non.. 
*Miêu tả mái tóc : đen nhánh, đen mượt, hoa râm, muối tiêu, óng ả, như rễ tre
-Miêu tả đôi mắt: một mí, bồ câu, đen láy, lanh lợi, gian sảo, soi mói, mờ đục, lờ đờ..
-Miêu tả khuôn mặt: trái xoan, thanh tú, nhẹ nhõm, vuông vức, phúc hậu, bầu bĩnh...
-Miêu tả làn da: trắng trẻo, nõn nà, ngăm ngăm, mịn màng,
Thể dục
Bài 30 : Bài thể dục phát triển chung
Trò chơi : “Thỏ nhảy” 
I - Mục tiêu:
Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
Biết cách chơi và tham gia trò chơi.
II - Địa điểm, phương tiện:
 -Sân tập vệ sinh, an toàn.
 -Chuẩn bị 1 còi, HS trang phục gọn gàng.
III - Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phần mở đầu(6-10 phút)
+Tập hợp lớp, phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ bài học.
`
+Chạy chậm theo vòng tròn 1 vòng sân
+ Chơi trò chơi: “ Kết bạn”
 2-Phần cơ bản(20- 22 phút)
a)Bài thể dục
- Ônbài thể dục phát triển chung.
-GV quan sát sửa sai cho HS
- Thi thực hiện bài thể dục phát triển chung.
b)Trò chơi: “Thỏ nhảy”
 -GV nêu tên trò chơi, cách chơi, quy định chơi, cho HS chơi thử rồi tổ chức chơi chính thức.
-Yêu cầu về tổ chức, kỉ luật như những người bật xa nhất nhưng không đứng vào hàng ngũ trước và sau khi nhảy.
3-Phần kêt thúc(4-6 phút)
 -GV cùng HS hệ thống bài.
 -Nhận xét giờ học, giao về nhà luyện tập các động tác đã học.
+HS tập hợp 4 hàng ngang.
+ học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối 
+HS chạy trong 2 - 3 phút.
+HS chơi khoảng 1-2 phút. 
+ Cả lớp thực hiện dưới sự đIều khiển của giỏo viờn
+ Học sinh luyện tập theo tổ(nhóm)
GV nhận xét sửa sai cho h/s
+Cho các tổ thi đua biểu diễn báo cáo kết quả tập luyện.
 *
********
+HS tập hợp theo đội hình chơi.
+HS chơi thử rồi tổ chức chơi cả lớp cùng chơi vui vẻ, chủ động và an toàn.
+Hs tập hợp thành 4 hàng ngang, tập động tác thả lỏng, rũ chân tay, gập chân lắc vai (2 phút). 
+Đứng tại chỗ vỗ tay hát một bài.
Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012
Toán
Bài 75: Giải toán về tỉ số phần trăm
I-Mục tiêu: 
Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
HS TB làm được bài: 1, 2(a,b), 3 - sgk
 II-Đồ dùng:
 - Bảng phụ ghi sẵn quy tắc.
III- Lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Giới thiệu 
2- HD giải toán về tỉ số phần trăm.
a) Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của 315 và 600
=)Cách làm:
+ Tìm thương của 2 số.
+ Nhân nhẩm thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích.
b)VD 2: HS áp dụng
Luyện tập
Bài1:Viết thành tỉ số phần trăm
*C2: Cách viết thành tỉ số phần trăm. 
Bài 2: Tính tỉ số phần trăm của hai số.
 *C2: cách tính tỉ số phần trăm của 2 số
 Cách trình bày bài.
Bài 3:
Lớp học có: 25 học sinh
Nữ : 13 học sinh
Số nữ chiếm:  % số h/sinh trong lớp?
+HD: Muốn biết số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh cả lớp chúng ta phải làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
-Chấm, chữa bài cho HS.
4-Củng cố - dặn dò
 -GV cùng HS củng cố bài.
 - HD HS K-G làm bài tập vở luyện
- HS làm nháp
315 : 600 = 0,525 
 0,525 = 52,5%
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
Bài giải
Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là :
2,8 : 80 = 0,035
 0,035 = 3,5%
Đáp số : 3,5 %
- HS làm bài vào vở, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
0,57 = 57%
0,3 = 30%
0,234 = 23,4%
1,35 = 135%
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
a) 19 và 30
19 : 30 = 0,633 
 0,633 = 63,33%
-Phải tính tỉ số phần trăm giữa số học sinh nữ và số học sinh cả lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
Tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh cả lớp là :
13 : 25 = 0,52
0,52 = 52%
 Đáp số : 52%
Lịch sử
Bài 15: Chiến thắng Biên giới thu -đông năm 1950 
I - Mục tiêu:
Trình bày 1 số sự kiện về chiến dịch Biờn giới 1950( khụng yờu cầu tường thuật diễn biến chiến dịch). 
Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu bị trúng đạn, nát 1 phần cánh tay phải , anh nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.
II - Đồ dùng:
+ Hình minh hoạ trong SGK
+Lược đồ chiến dịch Biên giới 1950.
II-Lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* HĐ1: Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu -đông 1950
+Từ năm 1948 đến giữa năm 1950 ta mở chiến dịch quân sự và giành được nhiều thắng lợi .Trong tình hình đó TDP âm mưu lập căn cứ địa VB như thế nào?
+Nhiệm vụ của kh/ chiến lúc này là gì?
*HĐ2: Diễn biến kết quả chiến dịch Biên giới thu- đông 1950
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm và đọc SGK lược đồ kể 1 số sự kiện về chiến dịch Biên giới.
+Nêu kết quả của chiến dịch Biên giới thu- đông ?
*HĐ 3: ý nghĩa 
+Nêu điểm khác chủ yếu của chiến dịch biên giới thu- đông 1950 với chiến dịch Việt Bắc 1947? 
- HS xem hình 1 và nói rõ BH trong chiến dịch Biên giới thu- đông 1950
- Hãy kể những điều em biết về La Văn Cầu ?
*Củng cố –dặn dò
-GV và HS tổng kết bài học.
-HD HS làm bài tập.
+ Chúng khoá chặt biên giới Việt- Trung
Tập trung lực lượng lớn ở đông bắc trong đó có 2 cứ điểm lớn là Cao Bằng, Đông khê 
+Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, giải phóng vùng biên giới, mở rộng và củng cố căn cứ địa VB đánh thông đường liên lạc quốc tế với các nước XHCN
+ Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê...
+ Mất Đông khê, quân Pháp ở Cao Bằng bị cô lập, chúng buộc phải rút khỏi Cao Bằng
+ Qua 29 ngày dêm chiến đấu ta đã diệt và bắt sống hơn 8000 tên địch 
+Chiến thắng biên giới thu- đông 1950 cho thấy quân đội ta đã lớn mạnh và trưởng thành rất nhanh so với ngày đầu kháng chiến, ta có thể chủ động mở chiến dịch và đánh thắng địch.
+ căn cứ địa VB được củng cố và mở rộng. Chiến thắng đã cổ vũ tinh thần đấu tranh của toàn dân, đường liên lạc với quốc tế được nối liền.
+HS kể.
Tập làm văn
Bài 30: Luyện tập tả người (tả hoạt động)
I – Mục tiêu:
Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1).
Dựa vào dàn ý đã lập,viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người(BT2).
II -Đồ dùng:
 + ảnh về em bé.
III - Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và gợi ý của bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc dàn bài của mình.
- GV nhận xét chỉnh sửa và ghi điểm
Bài 2
- Yêu cầu HS viết đoạn văn 
- Gọi HS đọc đoạn văn mà mình viết
- GV nhận xét cho điểm bài đạt yêu cầu
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn, chuẩn bị bài cho tiết kiểm tra viết.
+HS đọc phần gợi ý, lập dàn ý bài văn.
+ Mở bài 
- Giới thiệu em bé định tả, em bé đó là trai hay gái? Tên là gì? Mấy tuổi? Con ai? Bé có nét gì ngộ nghĩnh đáng yêu
+Thân bài:
Tả bao quat về hình dáng của em bé
+Thân hình bé như thế nào?
+ Mái tóc
+ Khuôn mặt
+ Tay chân
Tả hoạt động của em bé: nhận xét chung về em bé, em thích nhất lúc bé làm gì?Em hãy tả những hoạt động của em bé: khóc, cười, tập nói, tập đi, đòi ăn, chơi đồ chơi làm nũng mẹ, xem phim hoạt hình...
- Kết bài
Nêu cảm nghĩ của mình về em bé
+HS làm bài, đọc trước lớp.
 Mĩ thuật (GV chuyờn dạy)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 tuan 15 moi co GDBVMT.doc