Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 17 năm 2012

Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 17 năm 2012

I-Mục tiêu:

ỉ Biết thực hiện các phép tính với STP và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.

ỉ Hs TB làm được bài: 1(a), 2(a), 3- sgk

 II-Đồ dùng:

 - Phấn màu, giấy nháp.

III- Lên lớp:

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 17 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012
Toán
Bài 81 : Luyện tập chung
I-Mục tiêu: 
Biết thực hiện các phép tính với STP và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
Hs TB làm được bài: 1(a), 2(a), 3- sgk
 II-Đồ dùng:
 - Phấn màu, giấy nháp.
III- Lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Giới thiệu:
2- Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng cả về cách đặt tính lẫn kết quả tính.
*Củng cố: cách chia STP cho STP 
Bài 2: Tính giá trị biểu thức.
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
*Củng cố: Thứ tự thực hiện các phép tính trong từng biểu thức.
Bài 3: 
Cuối năm 2000 : 15 625 người
Cuối năm 2001 : 15 875 người
a)Từ năm20002001 dân số tăng:..%?
b)Nếu từ năm20012002 số dân cũng tăng bấy nhiêu % thì số dân phường người ?
- HD: xác định dạng toán?
 Cách giải?
3-Củng cố –dặn dò
 -GV cùng HS củng cố bài.
 -Hd Hs làm bài tập 4 và vở luyện. 
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Kết quả tính đúng là :
a) 216,72 : 42 = 5,16
b) 1 : 12,5 = 0,08
c) 109,98 : 42,3 = 2,6
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
a) (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 2
= 50,6 : 2,3 + 43,68
= 22 + 43,68
= 65,68
b) 8,16 : (1,32 + 3,48) – 0,345 : 2
= 8,16 : 4,8 – 0,1725
= 1,7 – 0,1725
= 1,5275
- 1 HS nhận xét bài bạn, HS cả lớp theo dõi và bổ xung.
+Cách giải
a)+ Tính số dân tăng từ năm 2000 2001 (250 (người)
+Tính tỉ số phần trăm số dân tăng thêm ( 1,6%)
b) Tính giá trị 1,6% số dân cuối năm 2001 ( 254 (người)
+Số dân phường đó cuối năm 2002 (16129 (người)
 Đáp số : a)1,6% 
 b) 16129 người.
Tập đọc 
Ngu Công xã Trịnh Tường
I.Mục tiêu: GDBVMT:Khai thỏc giỏn tiếp ND bài.
 Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn .
Nội dung: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
HS TB trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 – sgk. 
II.Chuẩn bị:
 -Tranh minh hoạ trong SGK.
III.lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1) Luyện đọc
- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- giọng vui, tự hào.
- HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài
 2) Tìm hiểu bài
+ Đến huyện Bát Xát , tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngạc nhiên vì điều gì?
+ Ông Lìn đã làm thế nào để đưa nước về thôn?
+ Nhờ có mương nước , tập quán canh tác và cuộc sống ở nông thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào?
+ Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng bảo vệ dòng nước?
+Cây thảo quả mang lại lợi ích gì cho bà con Phìn Ngan?
+Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Liờn hệ:ễng Phàn Phự Lỡn là tấm gương sang về bảo vệ dũng nước TN và trồng cõy gõy rừng để giữ gỡn MT sống tốt đẹp.
+ Nội dung(mục 1)
3.Luyện đọc diễn cảm, HTL
-HS luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về đọcbài và làm bài tập.
+3 học sinh đọc
-Từ: Trịnh Tường, Bát Xát, ngoằn ngoèo 
-Luyện đọc đoạn 3.
-Luyện đọc trong nhóm.
-Thấy một dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao.
- Ông đã lần mò trong rừng sâu hàng tháng trời để tìm nguồn nước. Ông đã cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần 4 cây số mương nước từ rừng già về thôn.
- Nhờ đó, tập quán canh tác ở Phìn Ngan đã thay đổi: đồng bào chuyển sang trồng lúa nước, không còn phá rừng , đời sống của bà con cũng thay đổi , cả thôn không còn hộ đói.
- Ông đã lặn lội học cách trồng thảo quả về hướng dẫn bà con cùng trồng.
- Mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho bà con: nhiều hộ trong thôn mỗi năm thu mấy chục triệu , ông Phìn mỗi năm thu hai trăm triệu
- Câu chuyện giúp em hiểu muốn chiến thắng được đói nghèo , lạc hậu phải có quyết tâm cao và tinh thần vượt khó
-Đọc trong nhóm
-Thi đọc diễn cảm đoạn 3.
-Bình chọn giọng đọc hay.
 Đạo đức
 Bài 8: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2)
I-Mục tiêu:GDBVMT:Liờn hệ.
Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, trường, của gia đình, của cộng đồng.
Không đồng tình với những thái độ hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường.
II-Đồ dùng:
 - Thẻ màu đỳng sai, giấy khổ lớn.
III-Lên lớp
	Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1- Kiểm tra
-Trong cụng việc, hợp tỏc với nhau mang lại lợi ớch gỡ?
- GV nhận xột, tuyờn dương.
2- Luyện tập – thực hành
* Hoạt động 1: Làm bài tập 3 SGK
Biểu hiện hợp tỏc tốt:
Biết thảo luận, nờu ý kiến
Tham gia tớch cực, phỏt huy hết sở trường, biết hỗ trợ người khỏc
Thỏi độ vui vẻ, đoàn kết
Biểu hiện khụng hợp tỏc:
Làm qua loa cho xong chuyện, khụng tham gia
Chỉ biết mỡnh, khụng phối hợp, hỗ trợ người khỏc
Thỏi độ miễn cưỡng
* Hoạt động 2: Thảo luận nhúm, xử lí tình huống bài tập 4 trong SGK
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét bổ xung
GV KL:Yờu cầu khi hợp tỏc:
- Tụn trọng mục đớch chung.
- Biết nờu ý kiến, lắng nghe, đoàn kết, chia sẻ với bạn.
- Phỏt huy sở trường của mỡnh, hỗ trợ bạn khi cần.
- Cựng nhúm vượt qua khú khăn.
- cú trỏch nhiệm về thành cụng hay thất bại của nhúm.
* Hoạt động 3: Liờn hệ
- Yờu cầu HS chuẩn bị và trỡnh bày 1 việc mà bản thõn em đó hợp tỏc với người khỏc cú hiệu quả nhất.
*Lưu ý: Khụng hợp tỏc với người khỏc để làm việc xấu.
3- Dặn dò: 
- Về nhà xõy dựng kế hoạch hợp tỏc với những người xung quanh trong cụng việc hàng ngày theo mẫu bài tập 5.
-Vận dụng hợp tác với bạn bè, người thõn, hàng xúm trong công việc hàng ngày.
+Cụng việc thuận lợi hơn, kết quả cụng việc tốt hơn. Việc hợp tỏc giỳp em học hỏi được nhiều điều hay từ người khỏc.
+ Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan,trong trường hợp (a) là đúng vỡ cỏc bạn đó biết hợp tỏc: phõn cụng cụng việc cụ thể, phự hợp với năng lực từng người, thỏi độ vui vẻ.
- Dự đoỏn kết quả việc làm của cỏc bạn: bỏo tường hay, đẹp , hoàn thành nhanh
+ Việc làm của bạn Long trong trường hợp (b) là sai vỡ thỏi độ hợp tỏc của Long chưa đỳng.
- Nếu là Long, em sẽ làm theo sự phõn cụng, làm cựng với mọi người cho tới khi xong 
- HS thảo luận nhóm 6 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
*Nhúm 1: thể hiện cỏch giải quyết bằng đúng vai.
- Các bạn gặp nhau bàn bạc những việc cần làm, phân công cụ thể, nếu ai gặp khó khăn thì cùng nghĩ cách giải quyết.
*Nhúm 2: Viết việc Hà cú thể mang những đồ dựng cỏ nhõn , tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi vào giấy – nhúm trưởng bỏo cỏo.
- Hà sẽ hỏi bố mẹ về những đồ dùng cần chuẩn bị giúp mẹ.
- HS trỡnh bày 1 việc mà bản thõn em đó hợp tỏc với người khỏc cú hiệu quả nhất.
- Lớp nhận xột, khen ngợi.
Thể dục
Bài 33 : Đi đều- Trò chơi : “Chạy tiếp sức theo vòng tròn” 
I - Mục tiêu:
Thực hiện được động tác đi đều vòng phải, vòng trái.
Biết cách chơi và tham gia trò chơi.
II - Địa điểm, phương tiện:
 -Sân tập vệ sinh, an toàn, vẽ 2 vòng tròn bán kính 4 – 5m cho trò chơi.
 -HS trang phục gọn gàng.
III - Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phần mở đầu(6-10 phút)
+Tập hợp lớp, phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ bài học.
`+Chạy chậm theo vòng tròn 1 vòng sân
+Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
+ Chơi trò chơi tự chọn.
 2-Phần cơ bản(20- 22 phút)
+ Ôn bài thể dục phát triển chung.
-GV quan sát sửa sai cho HS
+Ôn đi đều vòng phải vòng trái (8-10 phút)
+Học trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn” (10 – 12 phút)
 -GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, quy định chơi, cho HS chơi thử rồi tổ chức chơi chính thức.
3-Phần kêt thúc(4-6 phút)
 -GV cùng HS hệ thống bài.
 -Nhận xét giờ học, giao về nhà luyện tập các nội dung đội hình, đội ngũ đã học.
+HS tập hợp 4 hàng ngang.
+ học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối +HS chạy trong 2 - 3 phút.
+HS chơi khoảng 1-2 phút. 
+ Cả lớp thực hiện dưới sự điều khiển của giỏo viờn.
+ Học sinh luyện tập theo tổ(nhóm)
+Cho các tổ thi đua biểu diễn báo cáo kết quả tập luyện.
+HS tập hợp theo đội hình chơi.
+HS chơi thử rồi tổ chức chơi cả lớp cùng chơi vui vẻ, chủ động và an toàn.
+Hs tập hợp thành 4 hàng ngang, tập động tác thả lỏng,hít thở sâu (1 phút). 
+Đứng tại chỗ vỗ tay hát một bài.
Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012
Toán
Bài 82 :Luyện tập chung 
I-Mục tiêu:
Biết thực hiện các phép tính với STP và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
Bài tập cần làm: 1, 2, 3 - sgk
 II-Đồ dùng:
Phấn màu, giấy nháp.
III- Lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Giới thiệu :
2-Luyện tập:
Bài 1: 
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và yêu cầu HS tìm cách chuyển hỗn số thành số thập phân.
- GV yêu cầu HS làm bài.
*C2:Cách chuyển hỗn số thành STP.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS tự làm bài, chấm, chữa.
*C2: Tìm thành phần chưa biết của phép tính nhân, chia.
Bài 3:
Ngày 1: 35% lượng nước hồ.
Ngày 2: 40% lượng nước hồ. 100%
Ngày 3: % lượng nước hồ?
+Em hiểu thế nào là hút được 35% lượng nước trong hồ ?
- HS làm bài theo 2 cách.
- GV yêu cầu HS làm bài.
3-Củng cố – dặn dò
 -GV cùng HS củng cố bài.
 -HD Hs làm bài tập 4 và vở luyện 
HS trao đổi với nhau, sau đó nêu ý kiến trước lớp.
Chuyển hỗn số thành phân số :
4 = = 9:2 = 4,5
Cũng có thể làm : 
1 : 2 = 0,5 ; 4 = 4,5
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
a) 100 = 1,643 + 7,357
 100 = 9
 = 9 : 100 
 = 0,09
b) 0,16 : = 2 – 0,4
 0,16 : = 1,6
 = 0,16 : 1,6
 = 0,1
- Nghĩa là coi lượng nước trong hồ là 100% thì lượng nước đã hút là 35%.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 Đáp số: 25% lượng nước hồ.
chính tả
Bài 17: Người mẹ của 51 đứa con
I-Mục tiêu
Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
Làm được BT2.
II-Chuẩn bị:
-Bảng phụ ghi sẵn BT2.
III-Lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
GVnêu mục đích yêu cầu của bài
2. Hướng dẫn nghe-viết chính tả 
a)trao đổi về nội dung đoạn văn 
- Gọi HS đọc đoạn văn 
H: Đoạn văn nói về ai?
 b)hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS đọc, tìm các từ khó 
- Yêu cầu HS luyện viết các từ khó vừa tìm được
c) Viết chính tả
d) Soát lỗi và chấm bài
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tạp và mẫu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét bài của bạn làm trên bảng
- GV nhận xét kết luận bài làm đúng
+Thế nào là những tiếng bắt vần với nhau?
+Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong những câu thơ trên?
* Trong thơ lục bát, tiếng thứ 6 của dòng thứ 6 bắt vần với tiếng thớ 6 của dòng 8 tiếng.
4. củng cố- dặn dò
-HS ghi  ... đề " con người và sức khoẻ"
*Củng cố - dặn dò
 - HS về ôn tập tiết sau kiểm tra. 
Đáp án:
1)Bệnh AIDS lây qua cả đường sinh sản và đường máu.
2)H1: Phòng bệnh sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não
H2: Phòng bệnh viêm gan A, giun
H3: Phòng bệnh viêm gan A, giun, các bệnh đường tiêu hoá khác (ỉa chảy, tả, lị)
H4: Phòng bệnh viêm gan A, giun, sán, ngộ độc thức ăn, các bệnh đường tiêu hoá khác (ỉa chảy, tả, lị) 
*Làm việc theo nhóm
+N1: tính chất , công dụng của tre, sắt , các hợp kim của sắt , thuỷ tinh
N2: tính chất , công dụng của đồng, đá vôi, tơ sợi
Nhóm 3: tính chất , công dụng của nhôm, gạch, ngói, chất dẻo
Nhóm 4: tính chất , công dụng của mây , song, xi măng, cao su
*Đáp án: 
1. sự thụ tinh 6. già
2. bào thai 7. sốt rét
3. dậy thì 8. sốt xuất huyết
4. vị thành niên 9. viêm não
5. trưởng thành 10. Viêm gan A
Luyện từ và câu
Bài 34 : Ôn tập về câu
I-Mục tiêu:
Tìm được một câu hỏi, một câu kể theo yêu cầu BT1 và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó.
Phân loại được các kiểu câu kể. Xác định CN, VN theo yêu cầu bài 2. 
II - Đồ dùng:
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung ôn tập.
III-Lên lớp: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn Hs làm bài tập
Bài 1:
+ Câu hỏi dùng để làm gì?Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
+Câu kể:
+Câu cảm:
+ Câu khiến:
Bài 2
+Có những kiểu câu kể nào? CN, VN trong câu kiểu đó trả lời câu hỏi nào?
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn tập lại các kiểu câu kể, các thành phần câu.
+ Câu hỏi: dùng để hỏi điều chưa biết.
- Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi
+ Câu kể: dùng để kể sự việc
- Cuối câu có dấu chấm hoặc dấu hai chấm
+ Câu cảm : bộc lộ cảm xúc
- Trong câu có các từ quá, đâu
- Cuối câu có dấu chấm than
+ Câu khiến: nêu yêu cầu , đề nghị
- Trong câu có từ hãy
- Cuối câu có dấu chấm than
*Câu kể Ai làm gì?
+ Cách đây không lâu, lãnh đạo hội đồng TP Nót - tinh - ghêm ở nước anh / đẫ quyết định phạt tiền các công chức nói hoặc viết tiếng Anh không chuẩn.
+ Ông chủ tịch HĐTP/ tuyên bố sẽ không kí bất cứ biên bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả.
*Câu kể Ai thế nào?
+ Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi, công chức / sẽ bị phạt 1 bảng.
+ Số công chức trong thành phố/ khá đông 
*Câu kể Ai là gì?
+ Đây/ là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh.
Kĩ thuật
Bài 17: Thức ăn nuôi gà (tiết 1)
I -Mục tiêu:
Kể tên và biết tác dụng chủ yếu của 1 số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà.
Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng ở gia đình hoặc địa phương. 
II -Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà.
III - Lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà.
- yêu cầu HS đọc SGK mục 1 
+Những yếu tố nào để tồn tại , sinh trưởng và phát triển của gà?
+Chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể gà được lấy từ đâu?
+Nêu tác dụng của thức ăn với cơ thể gà?
KL: Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể của gà. Khi gà cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà.
+ Hãy kể tên các loại thức ăn nuôi gà ? 
- GV ghi tên các thức ăn do HS nêu 
* Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng của từng loại thức ăn nuôi gà.
- Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK
+ Thức ăn được chia làm mấy loại
+ Hãy kể tên các loại thức ăn?
+ Nêu tác dụng và sử dụng thức ăn nuôi gà?
*Củng cố- dặn dò
-GV nhận xét giờ học.
- HS đọc SGK
- Thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ... 
- Từ thức ăn trong thiên nhiên và trồng trọt..
- Là nguồn cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển của cơ thể gà. 
- Ngô, sắn, khoai, thóc, gạo, rau, cầo cào, ốc, tép, đỗ tương, vừng, bột khoáng....
+ HS đọc SGK
- Chia làm 5 nhóm:
Nhóm cung cấp chất đạm.
Nhóm cung cấp chất bột đường.
Nhóm cung cấp chất khoáng.
Nhóm cung cấp vi ta min.
Thức ăn tổng hợp.
- Liên hệ việc nuôi gà ở gia đình và địa phương em.
Thể dục
 Bài 34 : Đi đều vòng phải, vòng trái 
 Trò chơi : “Chạy tiếp sức theo vòng tròn” 
I - Mục tiêu:
Thực hiện được động tác đi đều vòng phải, vòng trái.
Biết cách chơi và tham gia trò chơi.
II - Địa điểm, phương tiện:
 -Sân tập vệ sinh, an toàn, vẽ 2 vòng tròn bán kính 4 – 5m cho trò chơi.
 -HS trang phục gọn gàng.
III - Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Phần mở đầu(6-10 phút)
+Tập hợp lớp, phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ bài học.
`
+Chạy chậm theo vòng tròn 1 vòng sân
+ Chơi trò chơi tự chọn.
2-Phần cơ bản(20- 22 phút)
+Ôn đi đều vòng phải vòng trái 
-GV đến từng tổ nhắc nhở các em tập luyện và sửa sai cho HS.
+Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn” (10 – 12 phút)
 -GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, quy định chơi, cho HS chơi thử rồi tổ chức chơi chính thức.
3-Phần kêt thúc(4-6 phút)
 -GV cùng HS hệ thống bài.
 -Nhận xét giờ học, giao về nhà luyện tập các nội dung đội hình, đội ngũ đã học.
+HS tập hợp 4 hàng ngang.
+ học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối 
+HS chạy trong 2 - 3 phút.
+HS chơi khoảng 1-2 phút. 
+ HS thực hiện trong nhóm tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
+Cho các tổ thi đua biểu diễn báo cáo kết quả tập luyện.
+HS tập hợp theo đội hình chơi.
+HS chơi thử rồi tổ chức chơi cả lớp cùng chơi vui vẻ, chủ động và an toàn.
+Hs tập hợp thành 4 hàng ngang, tập động tác thả lỏng,hít thở sâu (1 phút). 
+Đứng tại chỗ vỗ tay hát một bài.
Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012
Toán
Bài 85 : Hình tam giác
I-Mục tiêu: 
Biết đặc điểm của hình tam giác: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
Phân biệt ba dạng hình tam giác( phân loại theo góc).
Nhận biết đáy và đường cao( tương ứng) của hình tam giác.
HS TB làm được bài: 1, 2 - sgk.
 II-Đồ dùng:
Các hình tam giác như SGK.
Êke.
.III- Lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Giới thiệu
2-.G/thiệu đặc điểm của hình tam giác
- GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC .
- Hình tam giác ABC là hình có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh.
3.Giới thiệu ba dạng hình tam giác.
- GV:Dựa vào các góc của các hình tam giác, người ta chia các hình tam giác làm 3 dạng hình khác nhau đó là :
* Hình tam giác có 3 góc nhọn.
* Hình tam giác có 1 góc tù và 2 góc nhọn.
* Hình tam giác có 1 góc vuông và 2 góc nhọn.
- GV vẽ lên bảng một số hình tam giác. 4.G/thiệu đáy và đường cao của hình tam giác.
- Trong hình tam giác ABC có :
+ BC là đáy.
+ AH là đường cao tương ứng với đáy BC.
+ Độ dài AH là chiều cao.
-Hãy qs hình và mô tả đặc điểm của đường cao AH.
5 -Thực hành
Bài 1
- GV gọi HS đọc đề bài toán và tự làm.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS quan sát hình, dùng êke kiểm tra và nêu đường cao, đáy tương ứng của từng hình tam giác.
6-Củng cố - dặn dò
 -GV cùng HS củng cố bài.
 - HD HS K-G làm bài tập 3 và vở luyện.
+ HS nêu rõ :
+ Số cạnh và tên các cạnh của hình tam giác ABC.
+ Số đỉnh và tên các đỉnh của hình tam giác.
+ Số góc và tên các góc của hình tam giác ABC. 
- HS quan sát các hình tam giác và nhận dạng.
- HS cùng quan sát, trao đổi và rút ra kết luận : đường cao AH của tam giác ABC đi qua đỉnh A và vuông góc với đáy BC.
- 1 HS lên bảng, HS dưới lớp kiểm tra các hình của SGK.
- HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
* Hình tam giác ABC có đường cao CH tương ứng với đáy AB.
* Hình tam giác DEG có đường cao DK tương ứng với đáy EG.
* Hình tam giác MNP có đường cao MN tương tứng với đáy PQ.
Tập làm văn
Bài 32: Trả bài văn tả người
I -Mục tiêu:
Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người.
Nhận được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn cho đúng.
II -Đồ dùng:
 + GV chấm bài, ghi lại những lỗi HS hay mắc.
III - Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Giới thiệu bài 
3- Nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp.
* Nhận xét chung bài làm của HS
- Gọi HS đọc lại đề TLV 
Nhận xét chung.
+ ưu điểm:
- Hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề
- Bố cục :
- Đủ ý chính.
- Diễn đạt :
- Dùng từ :
- GV nêu tên từng HS viết bài đúng yêu cầu...
+ Nhược điểm 
- Tả tính tình còn lan man, kể lể.
- Chưa biết chọn lọc chi tiết đặc sắc.
- lỗi dùng từ, diễn đạt ý, đặt câu, cách trình bày...
- Viết bảng phụ các lỗi phổ biến- yêu cầu HS thảo luận , phát hiện lỗi và tìm cách sửa lỗi
- trả bài cho HS 
2. Hướng dẫn HS chữa bài.
a)Chữa lỗi chung
b)HS tự sửa lỗi trong bài.
* Đọc những bài văn hay bài điểm cao cho HS nghe.
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà Chuẩn bị bài sau.
-HS đọc đề.
-Theo dừi.
* HS tự chữa bài của mình và trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của cô 
* HD viết lại một đoạn văn
- Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi :
+ đoạn văn có nhiều lỗi chính tả
+ Đoạn văn lủng củng diễn đạt chưa hay 
+ Mở bài kết bài còn đơn giản
- Gọi HS đọc lại đoạn văn đã viết lại
- Nhận xét
Lịch sử
Bài 17: Ôn tập cuối học kì I
 I - Mục tiêu:Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
II - Đồ dùng:
+ HS ôn tập.
III-Lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* HĐ1: Lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945- 1954
- Gọi HS đã lập bảng thống kê vào giấy khổ to dán bài của mình lên bảng.
- HS đọc bảng thống kê của bạn đối chiếu với bài của mình và bổ xung ý kiến.
Bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945-1954
thời gian
Sự kiện lịch sử tiêu biểu
Cuối năm 1945-1946
Đẩy lùi giặc đói giặc dốt.
19-12-1946
Trung ương Đảng và chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến
20-12-1946
Đài tiếng nói VN phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của BH
20-12-1946 đến tháng2-1947
Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu là cuộc chiến đấu của nhân dân HN với tinh thần quyết tử cho tổ quốc quyết sinh
Thu-đông 1947
Chiến dịch VB, mồ chôn giặc Pháp.
Thu đông 1950 
Chiến dịch Biên giới.
Trận đông khê, gương chiến dấu dũng cảm của anh La Văn Cầu
Sau chiến dịchBiên giới tháng 2-1951
1-5-1952
Tập trung XD hậu phương vững mạnh, chuẩn bị cho tuyền tuyến sẵn sàng chiến đấu 
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng đề ra nhiệm vụ cho kháng chiến
Khai mạc Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc đại hội bầu ra 7 anh hùng ..
30-3-1954 đến7-5-1954
Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng. Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
 * Hoạt động 2: Nếu còn thời gian cho HS chơi trò chơi Hái hoa dân chủ, trả lời câu hỏi.
*Củng cố - dặn dò: HS về ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối kì I.
mĩ thuật
 (GV mĩ thuật dạy)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 tuan 17 moi co GDBVMT b1.doc