Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 19 - Nguyễn Thị Hoan

Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 19 - Nguyễn Thị Hoan

I. Mục tiêu :

 - Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực; các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.

 - Nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á:

 + Ở bán cầu Bắc , trải dài từ cực Bắc tới quá xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương.

 +Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.

 - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á:

 + ¾ diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bậc nhất thế giới.

 + Châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.

 - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ

doc 14 trang Người đăng huong21 Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 19 - Nguyễn Thị Hoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỊ XÃ GIA NGHĨA
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VIẾT XUÂN 
Môn : Địa lí
Tên bài: CHÂU Á( tiết 19)
Thời gian: 40 phút
Ngày dạy: Thứ năm ngày 13 tháng 1 năm 2011.
I. Mục tiêu :
 - Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực; các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
 - Nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á:
 + Ở bán cầu Bắc , trải dài từ cực Bắc tới quá xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương.
 +Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
 - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á:
 + ¾ diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bậc nhất thế giới.
 + Châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
 - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á.
 - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ, (lược đồ).
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ tự nhiên châu Á.
 - Quả địa cầu, tranh ảnh về một số cảnh thiên nhiên châu Á trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Thời gian
Hoạt động học
 1.Bài cũ: Kiểm tra trong bài ôn tập để HS trả lời:
VD: 
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất và sống chủ yếu ở đâu?
- Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta?
GV nhận xét chung.
 2.Bài mới:
Hoạt động1: Tìm hiểu về các châu lục, đại dương, vị trí giới hạn của châu Á. 
- Gv yêu cầu học sinh quan sát lược đồ h1 trên bảng giới thiệu sơ qua các châu lục và đại dương trên Trái Đất?
Giới thiệu bài – Ghi đề.
a.Vị trí địa lí và giới hạn
- Cho HS quan sát hình 1, thảo luận theo nhóm 5 các câu hỏi trong SGK về tên các châu lục, đại dương, về vị trí, giới hạn của châu Á.
+ Châu Á tiếp giáp với các châu lục và đại dương nào?
 + Mô tả vị trí địa lí, giới hạn của châu Á?
 + Nhận xét vị trí địa lí của châu Á?
- Gv phát phiếu học tập để học sinh thảo luận. GV phát các phiếu khổ lớn để các nhóm trình bày.
 - Gọi đại diện các nhóm báo cáo, chỉ trên lược đồ nhận xét, bổ sung.
* GV kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc, có 3 phía giáp biển và đại dương.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu về diện tích của châu Á. 
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi dựa vào bảng số liệu về diện tích các châu và câu hỏi hướng dẫn trong SGK để nhận biết về diện tích của châu Á. 
- GV có thể hướng dẫn HS so sánh diện tích của châu Á với diện tích của các châu lục khác để thấy châu Á lớn nhất: Gấp gần 5 lần châu đại dương, hơn 4 lần diện tích châu Âu, hơn 3 lần diện tích châu Nam Cực.
* GV kết luận: Châu Á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
b. Đặc điểm tự nhiên
Hoạt động 3: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên. 
- Cho HS quan sát hình 3, sử dụng phần chú giải để nhận biết các khu vực của châu Á. 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”
Gv hướng dẫn, yêu cầu HS tự chơi
Gv nhận xét, chốt lại 
 a) Vịnh biển ( Nhật Bản) ở khu vực Đông Á.
 b) Bán hoang mạc (Ca-dắc-xtan) ở khu vực Trung Á.
 c) Đồng bằng ( đảo Ba-li, In-đô-nê-xi-a) ở khu vực Đông Nam Á.
 d) Rừng tai-ga (LB. Nga) ở khu vực Bắc Á
 e) Dãy núi Hi-ma-lay-a (Nê-pan) ở Nam Á.
* GV kết luận: Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên.
- GV tiếp tục cho HS sử dụng hình 3, nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng, 
Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Hãy tìm lấy ngôi nhà của bạn”.GV nêu cách chơi và luật chơi
GV nhận xét, đặt một số câu hỏi để HS trả lời.
- Nêu tên một số sông lớn của châu Á?
- Đỉnh Ê- vơ- rét thuộc dãy núi nào?
GV nhận xét: Lãnh thổ châu Á rộng lớn, trải dài từ vùng cực Bắc đến quá Xích đạo tạo điều kiện hình thành nhiều đới khí hậu: từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới.
* Kết luận: Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích.
- GV nêu câu hỏi rút ra ghi nhớ SGK trang 105.
* Củng cố 
 Nêu vị trí giới hạn và đặc điểm tự nhiên của châu Á?
*Liên hệ: 
Việt Nam nằm ở khu vực nào của Châu Á.
* Dặn dò
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài : “ Châu Á” (tiếp theo). 
5 phút
9 phút
4 phút
10 phút
10 phút
2 phút
- HS bốc thăm câu hỏi và trả lời.
- Hs nhận xét
- HS quan sát và làm việc theo yêu cầu của GV
- HS nhắc lại đề bài
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi, nhắc lại.
+ Châu Á gồm phần lục địa và các đảo xung quanh. Phía bắc giáp Bắc Băng Dương, phía đông giáp Thái Bình Dương, phía nam giáp Ấn Độ Dương, phía tây và tây nam giáp châu Âu và châu Phi.
+ Trải dài từ vùng cực Bắc đến quá Xích đạo.
HS đọc bảng số liệu trong SGK
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Đại diện các nhóm nhận xét bổ sung.
- HS đọc tên các khu vực ghi trên lược đồ và nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, e của hình 2, rồi tìm chữ ghi tương ứng các khu vực.
- Một HS làm quản trò, một HS giúp bạn gắn kết quả.
VD: Vịnh biển( Nhật Bản) ở khu vực nào của châu Á?
- Hs dưới lớp điền kết quả vào bảng con.
- Quản trò công bố đáp án, gắn kết quả.
Thực hiện tương tự các tranh tiếp theo.
– 2HS nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên và nhận xét về sự đa dạng đó.
- HSquan sát hình 3 đọc tên một số dãy núi và đồng bằng lớn của châu Á
- HS thực hiện theo cách tiếp sức.
- Lớp cử trọng tài.
Hết thời gian, tổ trọng tài công bố kết quả.
- HS nêu.
 - Nhận xét khái quát về tự nhiên châu Á.
- Theo dõi, nhắc lại.
- HS nhắc lại.
Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Môn dạy: Toán
Tên bài: HÌNH TRÒN. ĐƯỜNG TRÒN
Thời gian: 40 phút
Ngày dạy: Thứ tư ngày 12 tháng 1 năm 2011.
I. Mục tiêu : Giúp HS:
 - Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như: tâm, bán kính, đường kính. 
 - Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
 * HS khá, giỏi làm được bài tập 3.
II. Chuẩn bị : GV: Chuẩn bị bảng phụ và bộ đồ dùng dạy học toán 5.
 HS : Thước kẻ, com pa.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Thời gian
Hoạt động học
1. Bài cũ: GV đưa ra một số hình đã học yêu cầu HS nêu tên gọi, nêu quy tắc, tính diện tích các hình.
 GV nhận xét. 
 2. Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề.
Hoạt động1 : Giới thiệu về hình tròn, đường tròn. 
- GV đưa ra một tấm bìa hình tròn, cho HS quan sát và hỏi : Đây là hình ?
- Dùng com pa vẽ lên bảng một hình tròn rồi nói: “Đầu chì của com pa vạch ra một đường tròn”. Cho HS dùng com pa vẽ trên giấy nháp một hình tròn.
AQ
Q
B
C
N
M
O
O
- GV hướng dẫn HS cách tạo dựng một bán kính hình tròn. Chẳng hạn lấy một điểm A trên đường tròn, nối tâm O với điểm A, đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn.
- Hãy nhận xét độ dài các bán kính của một hình tròn? 
- GV kết luận
* Tất cả các bán kính của một hình tròn đều bằng nhau. OA = OB = OC. 
- GV hướng dẫn HS tiếp cách tạo dựng một đường kính của hình tròn. Chẳng hạn lấy hai điểm M và điểm N trên đường tròn, kẻ đoạn thẳng từ điểm M, qua tâm O đến điểm N. Đoạn thẳng MN là đường kính của hình tròn.
- Hãy nhận xét độ dài các đường kính của một hình tròn?
* Tất cả các đường kính của một hình tròn đều bằng nhau.
- Hãy so sánh độ dài đường kính và độ dài bán kính của một hình tròn ?
* Trong một hình tròn, đường kính dài gấp hai lần bán kính.
Hoạt động 2 : Luyện tập 
Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu
- GV lưu ý cho HS sử dụng com pa và đo chính xác về bán kính, đường kính.
- HS làm việc cá nhân vẽ vào phiếu.
Gv quan sát, hướng dẫn, chấm, sửa bài.
Bài 2: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Dưới lớp thảo luận theo bàn thực hiện yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài
- GV chấm, sửa bài.
Bài 3: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS vẽ phối hợp đường tròn và hai nửa đường tròn.
GV định hướng cho học sinh làm bài.
- GV nhận xét, sửa bài.
 3. Củng cố – Dặn dò: 
- Nêu cách vẽ một hình tròn có bán kính 2 cm?
- NX tiết học, chuẩn bị bài sau.
5 phút
15 phút
7 phút
6 phút
6 phút
1 phút
Hs thực hiện
- HS nhắc lại
- Quan sát và trả lời.
- Quan sát, thực hiện.
- HS vẽ trên giấy nháp.
- Quan sát và thực hiện theo bàn.
HS nêu nhận xét, lớp bổ sung
- Nêu, nhận xét, bổ sung.
- Vài HS nhắc lại.
- Quan sát và thực hiện.
- Hs đọc yêu cầu của bài
- Hs làm bài theo yêu cầu của gv.
- HS đổi chéo, nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- HS trình bày kết quả làm bài.
- Lớp nhận xét
- HS làm việc theo nhóm 5.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét
Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỊ XÃ GIA NGHĨA
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VIẾT XUÂN 
Môn : Địa lí
Tên bài: CHÂU Á( tiết 19)
Thời gian: 45 phút
Ngày dạy: Thứ năm ngày 13 tháng 1 năm 2011.
I. Mục tiêu :
 - Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực; các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
 - Nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á:
 + Ở bán cầu Bắc , trải dài từ cực Bắc tới quá xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương.
 +Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
 - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á:
 + ¾ diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bậc nhất thế giới.
 + Châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
 - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á.
 - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ, (lược đồ).
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ tự nhiên châu Á.
 - Quả địa cầu, tranh ảnh về một số cảnh thiên nhiên châu Á trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Thời gian
Hoạy động học
 1.Bài cũ: Kiểm tra trong bài ôn tập để HS trả lời:
VD: 
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất và sống chủ yếu ở đâu?
- Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta?
GV nhận xét chung.
 2.Bài mới:
Hoạt động1: Tìm hiểu về các châu lục, đại dương, vị trí giới hạn của châu Á. 
Gv yêu cầu học sinh quan sát lược đồ h1 trên bảng giới thiệu sơ qua các châu lục và đại dương trên Trái Đất?
Giới thiệu bài – Ghi đề.
a.Vị trí địa lí và giới hạn
- Cho HS quan sát hình 1, thảo luận theo nhóm 5 các câu hỏi trong SGK về tên các châu lục, đại dương, về vị trí, giới hạn của châu Á.
+ Châu Á tiếp giáp với các châu lục và đại dương nào?
 + Mô tả vị trí địa lí, giới hạn của châu Á?
 + Nhận xét vị trí địa lí của châu Á?
Gv phát phiếu học tập để học sinh thảo luận. GV phát các phiếu khổ lớn để các nhóm trình bày.
 - Gọi đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung.
* GV kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc, có 3 phía giáp biển và đại dương.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu về diện tích của châu Á. 
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi dựa vào bảng số liệu về diện tích các châu và câu hỏi hướng dẫn trong SGK để nhận biết về diện tích của châu Á. 
- GV có thể hướng dẫn HS so sánh diện tích của châu Á với diện tích của các châu lục khác để thấy châu Á lớn nhất: Gấp gần 5 lần châu đại dương, hơn 4 lần diện tích châu Âu, hơn 3 lần diện tích châu Nam Cực.
- Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung. 
* GV kết luận: Châu Á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
b. Đặc điểm tự nhiên
Hoạt động 3: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên. 
- Cho HS quan sát hình 3, sử dụng phần chú giải để nhận biết các khu vực của châu Á. 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”
Gv hướng dẫn yêu cầu HS tự chơi
Gv nhận xét, chốt lại 
 a) Vịnh biển ( Nhật bản) ở khu vực Đông Á.
 b) Bán hoang mạc (Ca-dắc-xtan) ở khu vực Trung Á.
 c) Đồng bằng ( đảo Ba-li, In-đô-nê-xi-a) ở khu vực Đông Nam Á.
 d) Rừng tai-ga (LB. Nga) ở khu vực Bắc Á
 e) Dãy núi Hi-ma-lay-a (Nê-pan) ở Nam Á.
* GV kết luận: Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên.
- GV tiếp tục cho HS sử dụng hình 3, nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng, 
Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Hãy tìm lấy ngôi nhà của bạn”.GV nêu cách chơi và luật chơi
GV nhận xét, đặt một số câu hỏi để HS trả lời.
- Nêu tên một số sông lớn của châu Á?
- Đỉnh Ê- vơ- rét thuộc dãy núi nào?
GV nhận xét: Lãnh thổ châu Á rộng lớn, trải dài từ vùng cực Bắc đến quá Xích đạo tạo điều kiện hình thành nhiều đới khí hậu: từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới.
* Kết luận: Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích.
- GV nêu câu hỏi rút ra ghi nhớ SGK trang 105.
* Củng cố 
 Nêu vị trí giới hạn và đặc điểm tự nhiên của châu Á?
*Liên hệ: 
Việt Nam nằm ở khu vực nào của Châu Á.
* Dặn dò
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài : “ Châu Á” (tiếp theo). 
5 phút
9 phút
4 phút
10 phút
10 phút
2 phút
- HS bốc thăm câu hỏi và trả lời.
- Hs nhận xét
- HS quan sát và làm việc theo yêu cầu của GV
HS nhắc lại đề bài
- Thực hiện theo yêu cầu.
 Theo dõi, nhắc lại.
+ Châu Á gồm phần lục địa và các đảo xung quanh. Phía bắc giáp Bắc Băng Dương, phía đông giáp Thái Bình Dương, phía nam giáp Ấn Độ Dương, phía tây và tây nam giáp châu Âu và châu Phi.
+ Trải dài từ vùng cực Bắc đến quá Xích đạo.
HS đọc bảng số liệu trong SGK
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Đại diện các nhóm nhận xét bổ sung.
- HS đọc tên các khu vực ghi trên lược đồ và nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, e của hình 2, rồi tìm chữ ghi tương ứng các khu vực.
- Một HS làm quản trò, một HS giúp bạn gắn kết quả.
VD: Vịnh biển( Nhật Bản) ở khu vực nào của châu Á?
- Hs dưới lớp điền kết quả vào bảng con.
- Quản trò công bố đáp án, gắn kết quả.
Thực hiện tương tự các tranh tiếp theo.
– 2HS nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên và nhận xét về sự đa dạng đó.
- HSquan sát hình 3 đọc tên một số dãy núi và đồng bằng lớn của châu Á
- HS thực hiện theo cách tiếp sức.
- Lớp cử trọng tài.
Hết thời gian, tổ trọng tài công bố kết quả.
HS nêu.
 - Nhận xét khái quát về tự nhiên châu Á.
- Theo dõi, nhắc lại.
HS nhắc lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 19 CKTKNBVMTKNS.doc