I/ Yêu cầu:
1. Biết đọc đúng một văn bản khoa học thương thức có bảng thống kê.
2. Hiểu ND: VN có truyền thống khoa cử ,đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. ( TLCH cuối bài)
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ viết bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
tuần 2 Ngày soạn: 15.9.2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012 TIẾT 1. CHÀO CỜ ___________________________________ TIẾT 2. TẬP ĐỌC BÀI 3. NGHèN NĂM VĂN HIẾN I/ Yêu cầu: 1. Biết đọc đúng một văn bản khoa học thương thức có bảng thống kê. 2. Hiểu ND: VN có truyền thống khoa cử ,đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. ( TLCH cuối bài) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK. - Bảng phụ viết bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Bài cũ: Đọc bài Quang cảnh làng mạc... 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: - GV chia đoạn: - GV ghi từ: - GV sửa giọng đọc cho HS: - GV đọc mẫu: + Chú ý cách đọc: Triều đại/ Lý/Số khoa thi/ 6 / Số tiến sĩ/ 11/ Số trạng nguyên/0. ... + Tổng cộng/ Số khoa thi/ 185/ Số tiến sĩ/ 2896/Số trạng nguyên/ 9. c) Tìm hiểu bài: - Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên điều gì? - Đọc, phõn tớch bảng số liệu: - Bài văn giúp em hiểu điều gì về thuyền thống văn hoá Việt Nam? d) Luyện đọc lại: - Hướng dẫn HS đọc đoạn 1. - GV đọc mẫu. 4. Củng cố: Bài văn giúp em hiểu điều gì? 5. Dặn dò: Chuẩn bị Sắc màu em yờu. - 2 HS - HS QS ảnh Văn Miếu- Quốc Tử Giám. - 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm. - Đọc nối tiếp đoạn: - Luyện đọc từ: - Luyện đọc cõu: - Luyện đọc theo cặp . - Đọc trước lớp: - HS đọc thầm bài, thảo luận theo cặp: - khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. .. - Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: triều Lê- 104 khoa thi. -Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: - người VN ta có truyền thống coi trọng đạo học/ Việt Nam có nền văn hiến lâu đời./ - 3 HS đọc nối tiếp bài. - Hs luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - HS nhắc lại nội dung bài : TIẾT 3. TOÁN BÀI 6. LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết các phân số thập phân: đọc, viết cỏc PSTP trờn một đoạn của tia số. - Chuyển một số PS thành PSTP. - Giải bài toán về tìm giá trị một PS của một số cho trước.(BTCL:1, 2, 3) II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ . III/ Các hoạt động dạy học : 1.ổn định : 2. Bài cũ: - Viết các phân số thập phân: tám phần mười, hai trăm bốn mươi lăm phần một nghìn. - Các PS thế nào gọi là phân số thập phân? 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1( Tr.9). Viết PSTP thớch hợp vào chỗ - GV vẽ tia số, HDHS nắm yc của bài, làm bài: - Thế nào là phân số thập phân? Bài 2 (Tr.9). Viết cỏc PS thành PSTP. - GV quan sỏt, giỳp đỡ HS cũn lỳng tỳng: - Chữa bài: Bài 3(Tr. 9). Viết cỏc PS thành PSTP cú mẫu là 100. - GV quan sỏt, giỳp đỡ HS cũn lỳng tỳng: - Chữa , chấm bài: Bài 5( Nếu cũn tg): - GV hướng dẫn. - GV chấm bài. 4. Củng cố: Thế nào là phân số thập phân? 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài 7(Tr.10 ) - HS lên bảng: - PS có mẫu số là 10, 100, 1000... - HS làm bài: ; ; ; - HS đọc cỏc PS TP - Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000,... gọi là phân số thập phân. - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp: ; - HS làm bài vào vở, bảng phụ: ;; - Lớp làm bài vào nhỏp, bảng phụ. 30 x 9 (học sinh) 30 x = 6 ( học sinh ) Đáp số: 9 học sinh; 6 học sinh. - HS nờu : TIẾT 4. THỂ DỤC ( GV CHUYấN DẠY). Ngày soạn: 16 .9. 2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012 TIẾT 1. chính tả ( Nghe viết) BÀI 2. LƯƠNG NGỌC QUYẾN I/ yêu cầu. - Nghe viết đúng, trình bày bài đúng bài chính tả Lương ngọc quyến. - HS nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình. - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở. II/ đồ dùng dạy học: - HS : VBT Tiếng Việt . - GV kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần (BT 3). III/ các hoạt động dạy học: 1.ổn định : 2. Bài cũ: Nờu q.tắc viết ch/tả với g/gh, ng/ ngh, c/k? 3. Bài mới: a ) giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của giờ học. b) Hướng dẫn HS nghe viết. - GV đọc bài chính tả một lượt. - HD viết đúng: mưu, khoột, xớch sắt, khởi nghĩa. - GV đọc cho HS viết bài ( lưu ý HS cách ngồi viết, cầm bút, cách trình bày bài ...). - GVđọc lại bài cho HS soỏt bài: - GV chấm chữa bài. - GV nhận xet chung . c/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2. Ghi lại phần vần của tiếng. - GV cho HS tự làm bài, chữa bài: a) trạng: ang; nguyờn: uyờn; Nguyễn: uyễn; Hiền: iờn khoa: oa; thi: i; b) làng: ang; Mộ: ụ; Trạch: ach; Bỡnh: in; Giang: ang Bài 3. chộp vần của tiếng vào mụ hỡnh cấu tạo. Tiếng Vần Âm đệm Âm chớnh Âm cuối làng a ng Mộ ụ Trạch a ch huyện u yờ n Bỡnh i nh giang a ng - Kết luận: phần vần của các tiếng đều có âm chính, ngoài ra 1 số tiếng còn có âm cuối và âm đệm - Bộ phận quan trọng không thể thiếu trong tiếng là gì? 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Ghi nhớ mô hình vần. HTL Thư gửi cỏc HS - 2 HS: -HS đọc thầm: -HS viết nháp và bảng lớp. -HS viết bài : -HS soát lỗi (đổi vở ): - Làm bài vào VBT, bảng phụ: - Trỡnh bày bài: - làm bài vào VBT, bảng phụ: - Trỡnh bày bài: - Là âm chính và thanh. TIẾT 2. THỂ DỤC ( GV CHUYấN DẠY) _________________________________ TIẾT 3. toán BÀI 7. ễN TẬP: PHẫP CỘNG VÀ PHẫP TRỪ HAI PHÂN SỐ I/ yêu cầu. - Giúp HS ôn tập, củng cố cách cộng trừ hai phân số: cộng ( trừ) hai PS cú cựng MS, khụng cựng MS. (BTCL: 1, 2a+b, 3) - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng ,phép trừ hai phân số. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học : 1.ổn định : 2. Bài cũ: Thế nào là PSTP? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nờu yc của giờ học. b). HD HS ụn tập: - GV đưa VD: + = ? - = ? - Muốn cộng ( trừ ) hai PS cú cựng MS ta làm tn? - GV đưa VD: + = ? - = ? - Muốn cộng ( trừ ) hai PS khỏc MS ta làm tn? Kết luận: c. Thực hành. Bài 1(T10). Tớnh: - GV cho HS làm bài, giỳp đỡ HS cũn lỳng tỳng: - Chữa bài: - Y/c HS nhắc lại cách thực hiện cộng trừ phân số khác mẫu số. Bài 2. Tớnh: - GV theo dõi và giúp đỡ em yếu thực hiện phần c GVlưu ý cách trình bày trongvở của HS với phần c. - GV chấm chữa bài cho HS. Bài 3 : - GV giúp HS nắm yêu cầu của đề bài và hướng cho HS giải bằng nhiều cách . - Gv chấm, chữa bài: 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài 8 ( T11) - 2 HS: - HS thực hiện vào nháp, bảng lớp: - 2HS nêu: - HS thực hiện vào nháp, bảng lớp: - 2 HS nêu: - HS tự làm bài vào vở. - Trỡnh bày: a) ; b) ; c) ; d) - 2 em nhắc lại. - HS tự làm bài vào vở . - Trỡnh bày: a) 3 + = = b) 4 - = = - HS làm bài vào vở, bảng phụ: - Trỡnh bày: Đỏp số : số búng trong hộp. - HS nhắc lại cỏch cộng ( trừ) PS cựng MS, khỏc MS: TIẾT 4. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I. Yờu cầu: -Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Tổ quốc:Tỡm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. - HS biết đặt câuvới những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương. HSKG: cú vốn từ phong phỳ, biết đặt cõu với cỏc từ nờu ở BT 4. II. Đồ dựng dạy học: - Bút dạ, một vài tờ phiếu to để HS làm bài tập 2,3 - HS có từ điển. III.Cỏc hoạt động dạy học: 1.ổn định : 2. Bài cũ: Thế nào là từ đồng nghĩa? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nờu yc của giờ học. b) Nội dung: Bài 1. Tỡm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. - Gv hướng dẫn HS làm bài: - Chữa bài: Bài 2. Tỡm thờm từ đồng nghĩa với Tổ quốc. - GV hướng dẫn HS làm bài: - Chữa bài: Bài tập 3. Tỡm từ cú tiếng quốc ( nước) - GV hướng dẫn HS làm bài: - Chữa bài: Bài tập 4. Đặt cõu: - GV giải nghĩa từ ngữ: quờ hương, quờ mẹ, quờ cha đất tổ,cựng chỉ một vựng đất, trờn đú cú những dũng họ sinh sống lõu đời, gắn bú với nhau, với đất đai rất sõu sắc. So với Tổ quốc thỡ những từ ngữ trờn chỉ một dtớch đất hẹp hơn nhiều - GV cho HS làm bài, chữa bài: 4. Củng cố: GV nhận xột giờ học. 5. Dặn dũ: Chuẩn bị bài 4 ( T 22). - 2 HS: - HS đọc thầm bài Thư gửi cỏc HS và bài Việt Nam thõn yờu, thảo luận theo cặp: - Trỡnh bày: + nước nhà, non sụng. + đất nước, quờ hương. - HS thảo luận theo nhúm 4: - Trỡnh bày: đất nước, quốc gia, giang sơn, quờ hương. - HS thảo luận theo nhúm 4, dùng từ điển để tìm thêm những từ chứa tiếng quốc. - Trỡnh bày: quốc phũng, quốc sỏch, quốc kỡ, quốc ca, quốc khỏnh, quốc hội,quốc tế, quốc tịch, quốc ngữ, - HS làm bài vào VBT: - Trỡnh bày: + Cà Mau là quờ hương của tụi. + Dự đi đến nơi đõu tụi vẫn nhớ về quờ mẹ. + Thỏi Bỡnh là quờ cha đất tổ của chỳng tụi. +ễng tụi chỉ mong được về sống ở nơi chụn rau cắt rốn của mỡnh. Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2012 Đ/C THOA DẠY Ngày soạn: 18 .9. 2012 Ngày giảng: Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2012 TIẾT 1. ANH VĂN ( GV CHUYấN) __________________________ TIẾT 2. LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI 4. LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết vận dụng về từ đồng nghĩa làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành nhóm từ đồng nghĩa. - Biết viết 1 đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng từ đồng nghĩa đã cho. II/ Đồ dùng dạy học: - VBT. Bảng phụ. - GV Viết sẵn từ ngữ ở bài tập 2. III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Bài cũ: Hs làm bài tập 4 (tiết 3) 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nờu y/c của giờ học. b) Nội dung bài: Bài 1( Tr 22): - GV gắn bảng phụ, hd HS làm bài: - Chữa bài: Từ đồng nghĩa là: mẹ, má, u, bu, bầm, bủ, mạ. + Thế nào là từ đồng nghĩa? Bài 2( Tr 22): - GV hd HS nắm yờu cầu của bài: - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. Các nhóm từ đồng nghĩa 1 bao la mênh mông bát ngát thênh thang 2 lung linh long lanh lóng lánh lấp loáng lấp lánh 3 vắng vẻ hiu quạnh vắng teo vắng ngắt hiu hắt + Các từ ở từng nhóm có nghĩa là gì? Bài 3( tr 22): - GV hd HS nắm yờu cầu của bài: - Cho HS làm bài, chữa bài: VD: Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông, bát ngát. Đứng ở đầu làng nhìn xa tít tắp, ngút tầm mắt. Những làn gió nhẹ thổi qua làn sóng lúa dập dờn. Đàn trâu thung thăng gặm cỏ bên bờ sông. ánh nắng chiếu vàng chiếu xuống mặt sông lấp lánh. 4. Củng cố: Thế nào là từ đồng nghĩa? 5. Dặn dò: - Viết lại đoạn văn cho hay hơn. - Chuẩn bị bài MRVT:ND ( T27) a) Em yêu Đại Từ quê hương em. b) Tuyên quang là quê mẹ của em. c) Ai đi đâu xa cũng luôn nhớ về quê cha đất tổ của mình. d) Bà em luôn mong khi chết đi được đưa về nơi chôn rau cắt rốn của mình. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào nháp, bảng phụ. -Trỡnh bày bài: - HS nờu: - HS thảo luận cặp ( TG 5') - Làm bài vào nháp , bảng phụ. - HS trỡnh bày bài: -N 1: Đều chỉ 1 không gian rộng lớn, đến mức như vô cùng, vô tận. - N 2: Đều gợi tả vẻ lay động rung rinh của vật có ánh sáng phản chiếu vào. - N3: Đều gợi tả sự vắng vẻ, không có người, không có vẻ h/ động của con người. - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng phụ. - HS trỡnh bày b ... ( BTCL: 1, 2a) II/ Đồ dùng dạy học: Các hình vẽ như SGK Tr.12 vào bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định 2. Bài cũ: Nêu cách nhân, chia PS, lấy ví dụ. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV nờu y/c của giờ học. b/ Giới thiệu bước đầu về hỗn số. - GV treo tranh như phần bài học: + Cú bao nhiờu hỡnh trũn? - GV giới thiệu và viết: 2 - YC HS viết hỗn số 2 - Nờu cách viết hỗn số? - Em hóy so sỏnh phân số với 1? - KL: + Phần phân số bao giờ cũng bé hơn 1. + Khi đọc (viết) hỗn số ta đọc (viết)phần nguyờn rồi đọc (viết) phần PS. c/ Luyện tập: Bài 1 ( Tr. 12): - GV HD HS làm bài tập. - Chữa bài: a) 2; b)2 ; c) 3. Bài 2( Tr. 13) : - GV treo bảng phụ, hd HS làm bài: - Nhận xét đánh giá. a) 1 1 1 1 b) 1 2 2 4. Củng cố: Thế nào là hỗn số? 5. Dặn dò : Chuẩn bị tiết 10.(T13- 14 ) - 2 HS thực hiện. - HS quan sát. - HS trao đổi cặp , một số em trình bày cách viết của mình: * 2 hỡnh trũn và hỡnh trũn * 2 hỡnh trũn + hỡnh trũn - HS nờu: - HS so sỏnh: - HS đọc nối tiếp và nêu rõ từng phần của hỗn số 2 - HS viết vào nháp + bảng lớp: - Viết hỗn số bao giờ cũng viết phần nguyên trước, phần phân số viết sau. - HS đọc nối tiếp nhau các hỗn số ở bài 1. Nêu các phần của hỗn số. - HS quan sát hình vẽ. - HS làm vào sách, bảng phụ. - HS đọc bài trên bảng. TIẾT 4. TẬP LÀM VĂN BÀI 3. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ Mục tiêu: * Giúp HS: - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và Chiều tối. - Biết chuyển 1 phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi trong ngày cú cỏc chi tiết và hỡnh ảnh hợp lớ. II/ Đồ dùng dạy học: - VBT.Tranh ảnh SGK - Những ghi chép và dàn ý HS đã lập sau khi quan sát cảnh 1 buổi trong ngày. III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Bài cũ: HS trình bày dàn ý bài văn tả 1 buổi trong ngày 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nờu y/ của giờ học: b)Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1( Tr 21): - GV giới thiệu tranh, ảnh rừng tràm: - GV nhận xét, khen ngợi HS tìm được những hình ảnh đẹp, giải thích lí do rõ ràng: - GV chốt nội dung: + Tác giả QS rất kĩ để so sánh cây tràm thân trắng như cây nến. + Tác giả QS rất tinh tế để tháy lá tràm bắt đầu ngả sang màu úa giữa đám lá xanh rờn, dưới ánh mặt trời, lá tràm thơm ngát. + Tác giả đã QS thật kĩ để thấy được bóng tối đến rất nhanh: thấp thoáng trong bụi cây, lan ra thảm cỏ, lốm đốm trên những cành lá vàng. + ...so sánh bóng tối với bức màn mỏng,.. + ...nhân hoá hương thơm trong vườn như con người, như 1 em bé trốn mẹ đi chơi: Bài 2( Tr 22): - GV gợi ý: sử dụng dàn ý đã lập chuyển 1 phần của dàn ý đã lập thành đoạn văn, có thể miêu tả theo trình tự thời gian hoặc miêu tả cảnh vật vào 1 thời điểm. Đây chỉ là 1 đoạn trong phần thân bài nhưng vẫn phải đảm bảo có câu mở đoạn, kết đoạn. - GV giỳp đỡ HS cũn lỳng tỳng: - GV gọi HS trỡnh bày. GV nx, sửa lỗi cho HS. - GV ghi điểm cho HS viết đạt yêu cầu. 4. Củng cố: Thế nào là tả cảnh? 5. Dặn dò: - Hoàn thành đoạn văn. - Chuẩn bị bài 4( Tr 22,23). - 2 HS: - HS đọc yêu cầu + nội dung bài : - Đọc kĩ bài văn, gạch chân dưới những hình ảnh em thích, giải thích vì sao em thích hình ảnh đó? - Một số HS nêu ý kiến: - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - 3 HS giới thiệu cảnh mình định tả. - HS tự làm bài vào VB, bảng phụ. - HS trỡnh bày, cả lớp nx đỏnh giỏ: _________________________________________________________________________ Ngày soạn: 19. 9 .2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012 TIẾT 1. TẬP LÀM VĂN BÀI 4. LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG Kấ I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Dựa vào bài Nghìn năm văn hiến, HS nhận biết được bảng số liệu thống kê và tác dụng của số liệu thống kê ( giỳp thấy rừ kết quả, đặc biệt là những kq cú tớnh sú sỏnh). Hiểu cỏch trỡnh bày số liệu thống kờ dưới hai hỡnh thức: nờu số liệu và trỡnh bày bảng. - Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ HS trong lớp. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng thống kê bài Nghìn năm văn hiến. - Bảng phụ kẻ sẵn như bài 2.VBT. III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Bài cũ: Đọc đoạn văn tả cảnh 1 buổi trong ngày. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nờu y/c của giờ học. b) Nội dung bài: Bài 1( Tr 23): - GV treo bảng thống kê. a) Nhắc lại cỏc số liệu thống kờ trong bài: b) Cỏc số liệu thống kờ được trỡnh bày dưới hai hỡnh thức: + Nờu số liệu: + Trỡnh bày bảng số liệu: c) Tỏc dụng của bảng thống kờ: Giúp người đọc tìm thông tin dễ dàng,dễ so sánh số liệu giữa các thời đại.Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta. Bài 2( Tr 23): - GV hd HS làm bài, giỳp đỡ HS cũn lỳng tỳng: - Chữa bài: + Nhìn vào bảng thống kê em biết được điều gì? + Tổ nào có nhiều HS khá, giỏi nhất? + Tổ nào có nhiều HS nữ nhất? + Bảng thống kê có tác dụng gì? - Em thường thấy các bảng thống kê ở đâu? - Lớp mình có bảng thống kê nào? 4.Củng cố: - Bảng thống kê có tác dụng gì? 5. Dặn dò: - Lập bảng thống kê 5 gia đình gần nhà em ở như bảng thống kê bài 2. - Chuẩn bị tiết 5. - 2 HS: - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - HS đọc bảng thống kê, thảo luận cặp, TLCH: - Đại diện nhóm 1 nêu câu hỏi, 1 trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ xung: - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - HS thảo luận nhóm 6 và ghi vào VBT, 2 nhóm làm bảng phụ. Bảng thống kê số liệu từng tổ lớp 5A Tổ Số học sinh Nữ Nam Khá, giỏi Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 11 11 11 6 6 6 5 5 5 7 7 7 Tổng số HS 33 18 15 21 - HS trỡnh bày bài: + Số tổ trong lớp, số HS trong từng tổ, số HS nam, nừ trong từng tổ, số HS khá, giỏi trong từng tổ. + ... + ... - Trường học, bệnh viện, lớp học + Bảng thống kê giúp ta biết được số liệu c/ xác, tìm số liệu nhanh chóng, dễ dàng so sánh các số liệu. TIẾT 2. TOÁN BÀI 10. HỖN SỐ (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách chuyển hỗn số thành phân số. - Thực hành chuyển hỗn số thành phân số và áp dụng để giải toán.( BTCL: 1-3 ý đầu; 2a-c; 3a-c) II/ Đồ dùng dạy học: Cắt các tấm bìa hình vuông như SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định : 2. Bài cũ: - Đọc và nêu các phần của hỗn số: 2. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV nờu y/c của giờ học. b/ Hướng dẫn chuyển hỗn số thành PS: - GV gắn đồ dựng trực quan (như SGK): - HS đọc hỗn số chỉ phần H.Vđã được tô màu - Đọc PS chỉ số hình vuông đã được tô màu " Mỗi HV được chia thành 8 phần bằng nhau Đã tô màu 2 HV hay đã tô màu HV. Vậy ta có : 2 * Hãy giải thích vì sao 2 ? - Hãy viết hỗn số 2 thành tổng của phần nguyên và phần thập phân rồi tính tổng này? - GV điền tên các phần của hỗn số 2 vào phần các bước chuyển để có sơ đồ như sau: Phần nguyên Mẫu số Tử số 2= - Dựa vào sơ đồ trên, nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số c/ Luyện tập: Bài 1 ( Tr. 13): - Có thể viết hỗn số thành phân số thế nào? Bài 2( Tr. 14): - GV hd HS nắm y/c của bài, p/tich mẫu: - Cho HS làm bài, giỳp đỡ HS cũn lỳng tỳng: - Chữa bài: - Muốn cộng hai hỗn số ta làm thế nào? Bài 3(Tr. 14): - GV hd HS nắm y/c của bài, p/tich mẫu: - Cho HS làm bài, giỳp đỡ HS cũn lỳng tỳng: - Chữa bài: - Nêu cách nhân, chia hỗn số? 4.Củng cố:Nêu cách chuyển hỗn số thành PS. 5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết 11(Tr.14). - 2 HS: - HS quan sát. - Đã tô màu 2 hình vuông. - Tô màu 2 HV tức là đã tô màu 16 phần. Tô màu thêm HV tức là tô màu thêm 5 phần. Đã tô màu 16 + 5 = 21 phần. Vậy có HV được tô màu. - HS trao đổi theo cặp, trình bày : - HS làm nháp + bảng: 2 - HS nêu phần nhận xét như SGK. - HS làm bài vào nháp, bảng phụ. 2 ; 3 - HS nờu: - HS nêu mẫu. - HS làm bài vào vở, bảng phụ: - Trỡnh bày: b) 9 ; c) 10 . - HS nêu mẫu. - HS làm bài vào vở, bảng lớp: b)3 ; c) 8 - 1 HS nờu: TIẾT 3. MĨ THUẬT ( GV CHUYấN DẠY) _________________________________ TIẾT 4. LỊCH SỬ BÀI 2. NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I/ Mục tiêu: * Học xong bài HS biết: - Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. - Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào. * HSKG biết những lớ do khiến cho những đề nghị của NTrT khụng được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện. II/ Đồ dùng dạy học: -Ảnh SGK Tr. 6. - Phiếu bài tập. III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Bài cũ: Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua? 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nờu y/c của giờ học b/ Nội dung bài: - GV nói qua về cuộc đời N. Tr.Tộ: Hoạt động 1.Tìm hiểu về Ng. Trường Tộ + Trong cuộc đời của mình, ông đã được đi đâu và tìm hiểu những gì? + Ông đã có suy nghĩ gì để cứu nước nhà khỏi tình trạng lúc bấy giờ? Hoạt động 2. Những đề nghị canh tân 1) Những đề nghị canh tân đất nước của NTT là gì? 2) Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không? Vì sao? 3) Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ. GV núi thêm về lí do triều đình không muốn canh tân lại đất nước: Vua quan nhà Nguyễn, không hiểu được những thay đổi ở các nước trên thế giới. Ngay cả những việc như : đèn treo ngược, không có dầu vẫn sáng( đèn điện); xe đạp 2 bánh chuyển động nhanh mà không bị đổ,... vua quan nhà Nguyễn vẫn không tin điều đó là sự thật. Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, không muốn có sự thay đổi. Vua Tự Đức cho rằng: không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ, những phương pháp cũ đẫ đủ điều khiển quốc gia rồi. - Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời kính trọng? GV: Trước hoạ xâm lăng, bên cạnh những người Việt Nam yêu nước cầm vũ khí đứng lên chống Pháp như Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,... còn có những người đề nghị canh tân đất nước, mong muốn dân giàu nước mạnh như NTT. Ghi nhớ: 4. Củng cố: HS nhắc lại những đề nghị canh tõn đất nước của NTT. 5. Dặn dũ: Chuẩn bị bài 3. - 2 HS : Làm việc cả lớp: HS đọc thầm từ năm 1860 đến giàu mạnh. +... ông được sang Pháp, ông đã chú ý quan sát, tìm hiểu sự văn minh, giàu có của nước Pháp. + Ông suy nghĩ rằng phải thực hiện sự canh tân đất nước thì nước ta mới thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu. Thảo luận nhóm (5’) +) Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước. +) Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế. +) Mở trường dạy cách đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc... +) Triều đình bàn luận không thống nhất, vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ. +) Vì vua quan nhà nguyễn bảo thủ. +) Nguyễn Trường Tộ có lòng yêu nước, muốn canh tân để đất nước phát triển. +) Khâm phục lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ. - Nguyễn Trừơng Tộ đề nghị canh tân đất nước, mong muốn dân giàu, nước mạnh. - HS đọc ghi nhớ SGK Tr.7.
Tài liệu đính kèm: