Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 5 năm 2012

I/ Mục tiêu:

- Đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đọc lời đối thoại thể hiện đúng giọng nhân vật. Đọc đúng một số từ dễ lẫn, ngắt nghỉ hơi đúng ở câu văn dài.

- Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa bài: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc. ( TLCH: 1, 2, 3)

II/ Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ (SGK ), bảng phụ ghi câu cần luỵên đọc.

III/ Các hoạt động dạy- học:

 

doc Người đăng huong21 Lượt xem 520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 5 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 5
Ngày soạn: 6.10.2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012
 CHÀO CỜ
 TẬP ĐỌC
 TIẾT 9. MỘT CHUYấN GIA MÁY XÚC
I/ Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đọc lời đối thoại thể hiện đúng giọng nhân vật. Đọc đỳng một số từ dễ lẫn, ngắt nghỉ hơi đỳng ở cõu văn dài.
- Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa bài: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc. ( TLCH: 1, 2, 3)
II/ Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ (SGK ), bảng phụ ghi câu cần luỵên đọc.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định:
2.Bài cũ: 
Đọc TL bài “Bài ca về trái đất” 
3.Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
b)Luyện đọc:
- GV chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn
- GV ghi từ cần luyện đọc:
-Treo bảng phụ, HD đọc câu dài: Chợt lúc quay lạinhư một mảng trắng.
- GV đọc mẫu.
c) Tìm hiểu bài:
+ Anh Thuỷ gặp anh A- lếch- xây ở đâu?
+ Dáng vẻ anh A- lếch- xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?
+ Dáng vẻ của A-lếch-xây gợi cho T/g cảm nghĩ như thế nào?
+ Cuộc gặp gỡ giữa hai người cho em thấy điều gì?
+ Chi tiết nào trong bài làm em nhớ nhất ? 
+ Nội dung bài tập đọc nói lên điều gì?
d) Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 4.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố: 
 - Bài tập đọc giúp các em thấy được điều gì?
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài Ê-mi-li, con
- 2 HS:
- HS quan sát tranh minh hoạ
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm:
- 4 HS đọc nối tiếp bài, lớp đọc thầm.
- Đọc đúng các từ khó.
- Đọc nối tiếp lần 2, đọc cõu dài:
- Đọc chỳ giải:
- Đọc theo cặp:
- Đọc trước lớp:
- 1 HS đọc lại bài:
- HS đọc thầm bài, trao đổi theo cặp: 
- 
- Vúc người:.., mỏi túc:..,...
- ...thõn thiện, gần gũi.
- Cỏc dõn tộc trờn thế giới luụn đoàn kết, gắn bú.
- HS phỏt biểu:
-Tỡnh hữu nghị của chuyờn gia nước bạn với cụng nhõn VN.
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 3.
- Thi đọc diễn cảm.
- HS nờu nội dung :
 TOÁN
TIẾT 21. ễN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS :
- Củng cố các đơn vị đo độ dài, mqh giữa các đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo độ dài.
- Rèn kỹ năng đổi các đơn vị đo độ dài và giải các BT có liên quan.(BT: 1, 2a,c; 3)
II/ Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1 (Tr. 22)
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài cũ:Kể tờn cỏc đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bộ?
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV nêu MT giờ học.
b/ Hướng dẫn HS ụn tập:
Bài 1 ( Tr. 22):
-- GV treo bảng phụ 
 ? 1m bằng bao nhiêu dm?( 10 dm)
- GV viết vào cột m: 1 m = 10 dm.
- 1m bằng bao nhiêu dam?
- Gv viết :1m = 10 dm =dam.
- 2 đơn vị đo độ dài liền nhau hơn (hoặc kém) nhau bao nhiêu lần? 
 Bài 2( Tr. 23):
- GV cho HS tự làm bài, chưã bài:
Bài3( Tr.23):
- GV cho HS tự làm bài, chưã bài:
4. Củng cố: 2 đơn vị đo độ dài liền nhau hơn (hoặc kém) nhau bao nhiêu lần? 
5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết 22.(T23)
- 2 HS: 
- HS quan sát.
- HS : 10 dm
 - HS : dam
- HS viết tiếp các cột còn lại trong bảng 
- 2HS đọc bảng đơn vị đo độ dài.
- HS nêu: hơn ( kộm) nhau 10 lần.
- Hs làm bài vào vở, bảng lớp:
 135m = 1350dm 1mm = cm
 342dm = 3420cm 1cm = m
 15cm = 150mm 1m = km
- 2 HS đọc bảng đơn vị đo độ dài.
- Hs làm bài vào vở, bảng phụ:
4 km 37 m = 4037m. 354dm = 35m 4dm
8m12cm = 812cm 3040m = 3km40m
- HS nêu cách làm:
______________________________
THỂ DỤC ( GV CHUYấN DẠY)
______________________________________________________________________
Ngày soạn: 7.10.2012
Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2012
CHÍNH TẢ
TIẾT 5. MỘT CHUYấN GIA MÁY XÚC
I/ Mục tiêu: - Nghe viết đúng một đoạn văn trong bài Một chuyên gia máy xúc.
 - Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi
II/ Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo vần. VBT tiếng Việt.
III/ Các hoạt động dạy- hoc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Khi viết một tiếng, dấu thanh cần đặt ở đõu?
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV nêu MT giờ học.
b/ Hướng dẫn HS viết chớnh tả:
- GVđọc bài.
- Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả dáng vẻ của anh A- lếch- xây?
- GV đọc những từ khó: ngoại quốc, buồng máy, tham quan, chất phác, 
- GV nhắc nhở nề nếp viết chớnh tả:
- GV đọc chớnh tả:
- GV đọc lại toàn bài.
- GV chấm bài, chữa bài:
c/ Hướng dẫn HS làm BT chớnh tả:
Bài 2. Tỡm tiếng cú chứa uụ; ua; giải thớch quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng đú.
- GV cho HS làm bài, chữa bài:
Bài 3. Tỡm tiếng cú chữa uụ hoặc ua thớch hợp với mỗi chỗ trống.
- Em hiểu mỗi cõu thành ngữ trờn như thế nào?
4. Củng cố: Khi viết tiếng cú uụ hoặc ua ta đặt dấu thanh tn? 
5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết 6(T55)
- 1 HS:
- HS theo dõi SGK.
- Mái tóc vàng óng ửng..., thân hình chắc và khoẻ,
- 1HS đọc lại bài:
-HS viết vào nhỏp, bảng lớp:
- HS viết bài.
- HS soát lại bài.
- HS đổi vở soát lỗi.
HS làm bài vào VBT, bảng phụ:
- Các tiếng có chứa ua: của, múa
- Các tiếng có chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn.
- Các tiếng có ua (không có ÂC): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua - u.
- Các tiếng có uô (có âm cuối ): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính uô - ô.
HS trao đổi theo cặp: muụn; rựa; cua; cuốc.
HS đọc 4 cõu thành ngữ vừa hoàn chỉnh:
-HS giải nghĩa các câu thành ngữ :
- HS nhắc lại quy tắc:
 ________________________________
 THỂ DỤC ( GV CHUYấN DẠY)
_________________________________
TOÁN
TIẾT 22. ễN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Yờu cầu:
Giúp HS: - Củng cố các đơn vị đo khối lượng. - Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan. ( BTCL:1, 2, 4)
II. Đồ dựng dạy - học: Bảng phụ.
III. Cỏc hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Kể tờn cỏc đơn vị đo khối lượng từ lớn đến bộ?
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV nêu MT giờ học.
b/ Hướng dẫn HS ụn tập:
Bài 1:
a) GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng lên bảng.
b) Em có nhận xét gì về quan hệ giữa 2 đơn vị đo khối lượng liền kề?
Bài 2.
GV hướng dẫn: 
- a,b: chuyển từ cỏc đơn vị lớn ra đơn vị bộ và ngược lại.
- c,d: chuyển từ cỏc số đo cú 2 đơn vị đo sang số đo cú 1 tờn đơn vị đo và ngược lại.
Bài 4.
- GV cho HS tự làm bài, giỳp đỡ HS cũn lỳng tỳng:
- Chữa bài:
4. Củng cố: Hai đơn vị đo KL liền nhau gấp ( kộm) nhau bao nhiờu lần?
5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết 23(T24)
- 2 HS:
- HS làm trên bảng lớp.
HS lần lượt viết đầy đủ bảng 
đơn vị đo KL:
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
- Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn.
a)18 yến = 180 kg 
 200 tạ = 20000 kg 
 b) 430 kg = 43 yến 
 2500 kg = 25 tạ 
c) 2kg326g=2326g 
 6kg3g = 6003g 
 d) 4008 g = 4 kg 8g
 9050 kg = 9tấn50 kg
HS làm bài vào vở, bảng phụ:
1 tấn = 1000kg
Ngày thứ hai cửa hàng bỏn được:
300 x 2 = 600 ( kg)
Ngày thứ ba bỏn được:
1000 - ( 300 + 600) = 100 ( kg)
- HS: 10 lần.
_______________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 9. MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BèNH
I/ Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hoỏ vốn từ thuộc chủ điểm Cỏnh chim hoà bỡnh.
- Viết được đoạn văn miờu tả cảnh thanh bỡnh của một miền quờ hoặc thành phố.
II/ Đồ dùng dạy - học: Từ điển HS ( nếu cú); bảng phụ ghi ND BT 1, 2.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài cũ: HS làm lại BT 4 ( Tiết 8)
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV nờu y/c giờ học.
b/ Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1. Tỡm nghĩa của từ hoà bỡnh.
- GV cho HS thảo luận: 
- GV giải thớch:
a) bỡnh thản: khụng biểu lộ cảm xỳc.
c) hiền hoà: trạng thỏi của cảnh vật hoặc tớnh nết của con người;
 yờn ả: trạng thỏi của cảnh vật.
Bài 2. Tỡm từ đồng nghĩa với hoà bỡnh.
- GV giỳp HS hiểu nghĩa cỏc từ:
Thanh thản: tõm trạng nhẹ nhàng, thoải mỏi.
Thỏi bỡnh: yờn ổn, khụng cú chiến tranh.
Bài 3. Viết đoạn văn:
- GV hướng dẫn HS nắm cầu của bài:
- Cho HS viết bài, giỳp đỡ HS cũn lỳng tỳng:
- Chấm, chữa bài:
4. Củng cố: Nờu nghĩa của từ hoà bỡnh?
5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết 10 ( T51)
- 2HS: bộo/gầy; to/ bộ; lờn/ xuống; buồn/vui; hiền / dữ;
- HS thảo luận theo cặp:
- Trỡnh bày, giải thớch lớ do:
b) hoà bỡnh: trạng thỏi khụng cú chiến tranh.
- HS thảo luận theo cặp:
- Trỡnh bày: 
- Từ đồng nghĩa với hoà bỡnh: bỡnh yờn, thanh bỡnh, thỏi bỡnh.
- HS làm bài vào VBT: Viết từ 5 đến 7 cõu.
- Trỡnh bày bài: 
- HS nờu:
_______________________________________________________________
Thứ tư ngày 10 thỏng 10 năm 2012
Đ/C THOA DẠY
_______________________________________________________________
Ngày soạn: 9.10.2012
Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 thỏng 10 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 9. LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG Kấ
I. Yờu cầu:
- Biết thống kờ theo hàng và thống kờ bằng cỏch lập bảng, trỡnh bày kết quả thống kờ theo bảng biểu.
* HSKG nờu được tỏc dụng của bảng thống kờ.
II. Đồ dựng dạy - học: Phiếu ghi điểm của HS. VBT.
III. Cỏc hoạt động dạy - hoc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Nờu t/d của cỏc số liệu thống kờ?
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV nờu y/c của giờ học.
b/ Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1.Thống kờ kết quả học tập trong thỏng.
- GV cho HS nhận xột về kết quả học tập và cỏch trỡnh bày bài:
? Em cú n/x gỡ về kết quả học tập của mỡnh?
Bài 2.
- GV phỏt phiếu ghi điờm, cho HS làm bài:
- GV nhận xột bài làm của HS:
? Em cú nhận xột gỡ về kết quả học tập của tổ 1, 2, 3?
? Trong tổ 1, 2, 3, bạn nào tiến bộ nhất, bạn nào chưa tiến bộ?
?Qua bảng thống kờ em đó biết kết quả học tập của mỡnh, em cú suy nghĩ gỡ?
4. Củng cố: Nờu t/d của bảng thống kờ?
5. Dặn dũ: chuẩn bị tiết 11( T59)
- 2 HS:
- HS làm bài vào VBT:
- Trỡnh bày:
- HS phỏt biểu:
- HS làm bài vào VBT, bảng phụ:
- Trỡnh bày:
- HS nờu:
- Cố gắng phỏt huy thành tớch đó đạt được.
- Giỳp người đọc dễ tiếp nhận thụng tin, cú điều kiện so sỏnh số liệu.
TOÁN
TIẾT 24. ĐỀ - CA - MẫT VUễNG. HẫC - Tễ - MẫT VUễNG.
I.Yờu cầu:
Giỳp HS: - Hỡnh thành biểu tượng ban đầu về đề - ca - một vuụng, hộc - tụ - một vuụng.
- Biết đọc, viết cỏc số đo diện tớch cú đơn vị là dam, hm . 
 - Biết được mqh giữa cỏc đơn vị dam và m , m và hm .Biết đổi cỏc đơn vị đo diện tớch ( trường hợp đơn giản) ( BTCL: 1, 2, 3) 
II. Đồ dựng dạy - học: Hỡnh vẽ ( T25-26), bảng phụ, phiếu BT.
III. Cỏc hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Kể tờn cỏc đơn vị vị đo diện tớch đó học? 
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV nờu y/c của giờ học.
b/ Giới thiệu đề - ca - một vuụng.
- GV gắn ĐD trực quan:
- Hvuụng cú cạnh dài bao nhiờu?
- Tớnh diện tớch của hỡnh vuụng cạnh 1dam?
 GV: dam chớnh là diện tớch của HV cú cạnh 1dam.
 Mqh giữa dam và m :
- 1dam = bao nhiờu một? Mỗi HV nhỏ cú cạnh dài bao nhiờu một?Mỗi HV nhỏ cú dtớch là bao nhiờu?
- 100 HV nhỏ cú diện tớch là bao nhiờu?
 - 1dam = m ? dam gấp bao nhiờu lần m ? 
c/ Giới thiệu hộc - tụ - một vuụng. Hỡnh thành biểu tượng về hm , mqh giữa hm và dam . 
- GV hd HS nhận biết như trờn:
 d) Luyện tập:
Bài 1. (T26). Đọc cỏc số đo diện tớch: 
Bài 2. Viết cỏc số đo diện tớch:
Bài 3. Viết số thớch hợp vào chỗ chấm:
- GV cho HS làm bài, chữa bài:
a) 2 dam2 = 200 m2 3 dam2 15 m2 = 315m2
 200 m2 = 2 dam2 30 hm2 = 3000 dam2
b) 1 m2 = dam2 1 dam2 =hm2
 3 m2 =dam2 8 dam2 = hm2
4.Củng cố:Nờu mqh giữa hm2và dam2?dam và m?
5. Dặn dũ: Chuẩn bị tiết 25 ( T27).
- 2 HS:
- 2HS nờu cỏc đơn vị đo diện tớch đó học:
- HS quan sỏt:
- 1 dam.
 - 1 dam . 
 - HS viết và đọc: dam 
- 1dam = 10m; HV nhỏ cú cạnh dài 1m. 1 m .
 - 100m 
 - 1dam = 100m 
- HS nờu mqh giữa dam và m, giữa hm và dam :
- HS làm bài miệng:
- HS làm bài vào vở, bảng lớp:
- HS phõn tớch mẫu:
- Làm bài vào vở, bảng phụ:
- Trỡnh bày bài:
- HS nờu:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 10. TỪ ĐỒNG ÂM
I. Mục tiờu:
- HS hiểu thế nào là từ đồng õm, tỏc dụng của từ đồng õm.
- Nhận diện được một số từ đồng õm trong cõu, đoạn văn, giao tiếp. Biết phõn biệt nghĩa của cỏc từ đồng õm.* HSKG: Làm được đầy đủ BT3.
II. Đồ dựng dạy - học: VBT, bảng phụ.
 Một số tranh ảnh về cỏc SVHT, hoạt động cú tờn gọi giống nhau. 
III. Cỏc hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Thế nào là từ trỏi nghĩa?
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV nờu y/c của giờ học.
b/ Nhận xột:
Bài 1. Đọc cỏc cõu văn:
- Em cú nhận xột gỡ về hai cõu văn vừa đọc?
Bài 2. Dũng nào nờu đỳng nghĩa của mỗi từ cõu?
- cõu (cỏ): bắt cỏ, tụm,bằng múc sắt nhỏ( thường cú mồi).
- cõu (văn): đơn vị của lời núi diễn đạt một ý 
trọn vẹn.
GV: những từ phỏt õm hoàn toàn giống nhau song nghĩa rất khỏc nhau được gọi là từ đồng õm.
c)Ghi nhớ:
d) Luyện tập:
Bài 1. Phõn biệt nghĩa của từ đồng õm:
+(cỏnh)đồng: khoảng đất rộng, bằng phẳng. 
+( tượng) đồng: kim loại màu đỏ, dễ dỏt mỏng . 
+( nghỡn) đồng: đơn vị tiền VN.
? Thế nào là từ đồng õm?
Bài 2. Đặt cõu:
VD: - Lọ hoa trờn bàn đẹp quỏ.
 - Chỳng em bàn nhau gúp tiền ủng hộ cỏc bạn cú hoàn cảnh khú khăn.
Bài 3. Đọc mẩu chuyện vui:
- GV nhận xột, chữa bài:
+tiền tiờu: tiền để chi tiờu
+ tiền tiờu:vị trớ quan trọng, nơi cú bố trớ canh gỏc ở phớa trước nơi trỳ quõn.
Bài 4. Giải đố:
4. Củng cố: Thế nào là từ đồng õm?
5. Dặn dũ: Chuẩn bị tiết 11 (T56)
-2HS:
- HS đọc 2 cõu văn:
Hai cõu văn đều cú từ cõu .
- HS thảo luận theo cặp:
- Nờu ý kiến:
- HS: đọc ghi nhớ:
- Tỡm VD về từ đồng õm:
- HS thảo luận theo cặp:
- Trỡnh bày:
- HS làm bài vào vở, bảng phụ:
- Trỡnh bày bài, giải thớch:
- HS làm bài cỏ nhõn:
- HS nờu miệng, giải thớch:
- Nờu nội dung cõu chuyện:
- HS thi giải đố nhanh.
- HS nhắc lại:
ANH VĂN( GV CHUYấN DẠY)
________________________________________________________________________
Ngày soạn: 10.10/2012
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 10. TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu:
- Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh.
- Hiểu được n/x chung của GV và kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình.
- Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn; biết sửa lỗi; viết lại được đoạn văn hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ ghi đề bài, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý,... cần chữa chung trước lớp.
- Phấn màu, VBT.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định:
2.Bài cũ: Khụng kiểm tra.
3.Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
b)GV nhận xét chung bài làm của HS:
- GV viết đề bài lên bảng.
+ Ưu điểm: Phần lớn đã hiểu và viết đúng yêu cầu đề bài. Bài có bố cục rõ ràng. Biết dùng từ khi miêu tả.Trình bày sạch sẽ. 
+ Nhược điểm: ý diễn đạt chưa rõ. Dùng từ chưa hay. Đặt câu lủng củng. Viết sai chính tả.
- GV trả bài cho HS.
- GV y/c HS tự chữa lỗi về ý, lỗi đặt câu, lỗi dùng từ, lỗi chính tả.
- Học tập bài văn, đoạn văn hay:
? Em nhận xét gì về bài của bạn?
- Viết lại một đoạn văn:
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố: Bài văn tả cảnh gồm mấy phần? Nêu nội dung từng phần?
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài 11.
- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- Nêu yêu cầu đề bài.
- HS chữa bài theo cặp.
- 5HS đọc đoạn văn hay.
- HS phỏt biểu:
-HS viết lại đoạn văn mắc nhiều lỗi.
- HS đọc đoạn văn viết lại.
- HS nờu :
TOÁN
TIẾT 25. MI - LI- MẫT VUễNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH.
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mm2.Quan hệ giữa mm2và xăng- ti - mét vuông.
- Củng cố tên gọi, kí hiệu, mqh giữa các đơn vị đo dt trong Bảng đơn vị đo diện tớch.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo dt từ đơn vị này sang đơn vị kia. (BTCL:1, 2- cột 1, 3)
II/ Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ( hình vẽ SGK Tr.27, kẻ bảng đơn vị đo dt)
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định:
2. Bài cũ:
1 dam2 =  m2; 1 hm2 =  dam2.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:GV nêu MT giờ học. 
 b/ Giới thiệu đơn vị đo diện tích mm : 
Hình thành biểu tượng về mi- li mét vuông
- Hãy nêu các đơn vị đo diện tích đã học?
- GV treo hình minh hoạ như SGK:
+ Hình vuông có cạnh là bao nhiêu?
+ Tính diện tích hình vuông cạnh 1mm
+ Dựa vào các đơn vị đo đã học, em hãy cho biết mi- li -mét vuông là diện tớch của H.V thế nào?
 Quan hệ giữa mm2và cm:
+Tính diện tích hình vuông có cạnh 1cm
+ Diện tích của HV có cạnh1 cm gấp bao nhiêu lần diện tích của HV có cạnh dài 1 mm?
+ 1 cm2 bằng bao nhiêu mm2? 
+ 1 mm2 băng bao nhiêu phần của cm2?
 Bảng đơn vị đo diện tích.
- GV treo bảng phụ có kẻ bảng như SGK(T27).
+ Nêu các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn.
+ 1 mét vuông bằng bao nhiêu dm2?
+ 1 m2 = ? mấy phần dam2
+ Mỗi đơn vị đo dt gấp mấy lần đơn vị bộ tiếp liền? Mỗi đơn vị đo dt bằng một phần mấy đơn vị lớn tiếp liền?
c/ Luyện tập:
 Bài 1( T28):
GV nhận xét, chữa bài: 168mm2; 2310 mm2
Bài 2( T28):
GV nhận xét, chữa bài.
- Hai đơn vị đo diện tích liền nhau, mỗi đơn vị hơn, kém nhau bao nhiêu?
Bài 3( T28):
- GV cho HS làm bài, giỳp đỡ HS cũn lỳng tỳng:
- Chữa bài:
 8mm = cm 29 mm = cm 
4. Củng cố: 
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài 26(T28 - 29). 
-1 HS lên bảng, lớp làm nhỏp: 
- 3 HS nêu.
- HS quan sát, TLCH:
- Là dt của hv cú cạnh 1mm
- HS viết, đọc mm2 
 - HS quan sát, thảo luận cặp, báo cáo kết quả thảo luận.
1 cm2 = 100 mm2 
1 mm2= cm2
- HS nêu:
 - 100dm 
 dam 
- HS nêu.
a) HS làm bài miệng:
b) HS viết vào vở, bảng lớp.
- HS nêu mẫu 1 ý. 
- HS làm bài vào vở, bảng phụ:
- HS làm bài vào vở, bảng phụ.
- Trỡnh bày bài:
______________________________________
MĨ THUẬT ( GV CHUYấN DẠY)
______________________________________
LỊCH SỬ
BÀI 5. PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐễNG DU
I/ Yờu cầu:
Sau bài học HS biết được:
- Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở VN đầu thế kỉ XX.
- Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp; Thuật lại phong trào Đông du. HSKG: Biết được vỡ sao PTĐD thất bại.
II/ Đồ dựng dạy - học: - Chân dung Phan Bội Châu.
 - Các thông tin, tranh ảnh sưu tầm về PT Đông duvà PBC.
III/ Cỏc hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định:
2. Bài cũ: Cuối TK XI X, ở VN đã xuất hiện những ngành kinh tế mới nào? 
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:GV nêu MT giờ học. 
b/ Hoạt động 1. Tiểu sử Phan Bội Châu.
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm TT, tư liệu em tìm hiểu được về PBC?
- GV: PBC sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo, giàu truyền thống yêu nước thuộc huyện Nam Đàn- Nghệ An Ngay từ khi còn trẻ ông đã có nhiệt tình cứu nước. Năm 17 tuổi ông viết hịch Bình Tây thu Bắc - Đánh thắng giặc Pháp lấy lại xứ Bắc- để cổ động ND chống Pháp. Năm 19 tuổi lập đội Thí sinh quân để ứng nghĩa khi kinh thành Huế thất thủ nhưng sự việc không thành. Năm 1904 ông bắt đầu hoạt động...Ông mất ngày 29-10-1940 tại Huế.
c/ Hoạt động 2. Phong trào Đụng du. 
- PT Đông du diễn ra vào thời gian nào? Ai là người lãnh đạo? Mục đích của PT là gì? 
- Nhân dân trong nước, đặc biệt là các
thanh niên yêu nước đã hưởng ứng PT ĐD như thế nào?
-Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm thanh niên VN vẫn hăng say học tập?
- Kết quả của PTĐ D ?
d/ Hoạt động 3. í nghĩa của PTĐD.
- í nghĩa của phong trào Đụng du?
 GV : PT Đ D thất bại vì TDP cấu kết với Nhật, đồng ý cho Nhật vào buôn bán ở VN, còn Nhật thì cam kết không để cho các nhà yêu nước VN trú ngụ và hoạt động trên nước Nhật. Sự thất bại của PTĐ D cho chúng ta thấy rằng đã là đế quốc thì không phân biệt màu da,chúng sẵn sàng cấu kết với nhau để áp bức dân tộc ta.
4/ Củng cố: 
5/ Dặn dò: Chuẩn bị bài 6.
- 1 HS:
- HS quan sát chân dung PBC
- Làm việc theo nhóm 6: HS lần lượt trình bày TT trong nhóm.
- Thảo luận theo cặp:
+ PT Đ D được khởi xướng từ năm 1905, do PBC lãnh đạo. MĐ của PT là đào tạo những người có KTKHKT để hoạt động cứu nước.
- ND nụ nức đúng gúp tiền của cho PT; số người sang Nhật học ngày càng nhiều.
- Vì họ có lòng yêu nước nên quyết tâm học tập để về cứu nước.
- Phỏp cấu kết với Nhật, Nhật trục xuất những người yờu nước VN và PBC. PT tan ró. 
- PT đó tạo được nhiều nhõn tài cho đất nước, đồng thời cổ vũ, khơi dạy lũng yờu nước của ND.
- HS đọc bài học (SGK- 13):

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 2012 2013(5).doc