Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Trường Tiểu học Hoà Bình C - Tuần 13 năm 2012

I. MỤC TIÊU:

 - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.

 - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.

 *KNS: Kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng ra quyết định phù hợp trong tình huống có liên quan tới người trẻ em và kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ở ngoài xã hội.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 2.

 

doc Người đăng huong21 Lượt xem 704Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Trường Tiểu học Hoà Bình C - Tuần 13 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 13:
Thứ 2 ngày 26 tháng 11 năm 2012
Buổi sáng Đạo đức:
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
 - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
 *KNS: Kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng ra quyết định phù hợp trong tình huống có liên quan tới người trẻ em và kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ở ngoài xã hội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 2. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
+ Vì sao chúng ta cần phải kính trọng người già, yêu quý em nhỏ?
+ Chúng ta cần thể hiện lòng kính trọng người già, yêu quý em nhỏ như thế nào?
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1:Đóng vai (bài tập 2, SGK )(9’)
- GV chia HS thành các nhóm và phân công mỗi nhóm xử lý, đóng vai một tình huống trong bài tập 2.
- GV cho các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai.
- GV yêu cầu ba nhóm đại diện lên thể hiện.
- GV cho các nhóm khác thảo luận, nhận xét.
- GV kết luận.
 Hoạt động 2: Làm bài tập 3- 4, SGK (9’)
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS làm bài tập 3 - 4.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV kết luận.
 Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống “Kính già, yêu trẻ” của địa phương, của dân tộc ta (10’)
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam.
- GV cho từng nhóm thảo luận.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV cho các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- GV kết luận.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV yêu cầu một HS nhắc lại nội dung bài.
 - GV nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS phải biết
* TTHCM: DÙ bận trăm công nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan tâm đến những người già và em nhỏ. Qua bài học, giáo dục HS phải kính già, yêu trẻ theo gương Bác Hồ.
- Dặn HS về nhà sưu tầm những bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ Việt Nam hoặc sẽ kể một câu chuyện về một người phụ nữ mà mình yêu mến, kính trọng để chuẩn bị cho tiết học tới. 
- 1-2 HS trả lời
- Nhóm 6.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện HS ba nhóm lên trình bày.
- HS các nhóm khác thảo luận, nhận xét, phát biểu ý kiến.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện HS mỗi nhóm thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- Nhóm 2
- HS trong mỗi nhóm thảo luận với nhau.
- Đại diện HS các nhóm thực hiện yêu cầu. 
- HS các nhóm khác phát biểu bổ sung ý kiến.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi chú vào nháp.
 Tập đọc:
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với các diễn biến các sự việc.
 - Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công nhân nhỏ tuổi. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b trong SGK ).
 *KNS: - Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ).
 - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng
 *GDMT: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’)
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới:
 *Giới thiệu bài mới: 
 a. Hướng dẫn học sinh luyện đọc (10’)
- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?
- Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau từng đoạn.
- Sửa lỗi cho học sinh.
- Giáo viên ghi bảng âm cần rèn.
- Ngắt câu dài.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài (12’)
• Tổ chức cho học sinh thảo luận.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào? Giáo viên ghi bảng: khách tham quan.
+Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì, nghe thấy những gì ?
-Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
• Giáo viên chốt ý.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
- Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
• Giáo viên chốt ý.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ?
*GDMT:+ Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ?
- Cho học sinh nhận xét.
- Nêu ý 3.
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung. 
• GV chốt: Con người cần bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ các loài vật có ích.
c. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm (8’) 
- GV hướng dẫn HS rèn đọc diễn cảm.
- Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc.
3.Củng cố – dặn dò: (3’)
- Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS đặt câu hỏi – Học sinh trả lời.
- HS lắng nghe.
- 1, 2 học sinh đọc bài.
- Lần lượt HS đọc nối tiếp từng đoạn.
 - 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
- Học sinh phát âm từ khó.
- Học sinh đọc thầm phần chú giải.
- 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
- Các nhóm thảo luận nhóm 4.
- Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn.
- Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm nhận xét.
- Học sinh đọc đoạn 1.
- Dự kiến: Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào 
- Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối 
-Tinh thần cảnh giác của chú bé
- Các nhóm trao đổi thảo luận
+ Thông minh: thắc mắc, lần theo dấu chân, tự giải đáp thắc mắc, gọi điện thoại báo công an.
+ Dũng cảm: Chạy gọi điện thoại, phối hợp với công an.
Sự thông minh và dũng cảm của cậu bé 
- yêu rừng, sợ rừng bị phá/ Vì hiểu rằng rừng là tài sản chung, cần phải giữ gìn/ 
- Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung/ Bình tĩnh, thông minh/ Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh/ Dũng cảm, táo bạo 
- Sự ý thức và tinh thần dũng cảm của chú bé 
- Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
- HS thảo luận cách đọc diễn cảm: giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Đại diện từng nhóm đọc.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Lần lượt học sinh đọc đoạn cần rèn.
- Đọc cả bài.
- Các nhóm rèn đọc phân vai rồi cử các bạn đại diện lên trình bày.
 Tập làm văn:
 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả ngoại hình )
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1).
 - Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2).
 - Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà.
- Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của bài văn tả người ngoại hình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’)
- Yêu cầu HS đọc lên kết quả quan sát về ngoại hình của người thân trong gia đình.
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: (30’)
*	Giới thiệu bài mới: 
- GV giới thiệu.
- Hướng dẫn học sinh biết nhận xét để tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc trưng ngoại hình của nhân vật với nhau, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật.
Bài 1:	
- Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo của bài văn tả người (Chọn một trong 2 bài)
a/ Bài “Bà tôi”
 Giáo viên chốt lại:
+ Mái tóc: đen dày kì lạ, người nâng mớ tóc – ướm trên tay – đưa khó khăn chiếc lược – xỏa xuống ngực, đầu gối.
+ Giọng nói trầm bổng – ngân nga – tâm hồn khắc sâu vào trí nhớ – rực rỡ, đầy nhựa sống.
+ Đôi mắt: đen sẫm – nở ra – long lanh – dịu hiền – khó tả – ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui không bao giờ tắt.
+ Khuôn mặt: hình như vẫn tươi trẻ, dịu hiền – yêu đời, lạc quan.
b/ Bài “Chú bé vùng biển”
- Cần chọn những chi tiết tiêu biểu của nhân vật (* sống trong hoàn cảnh nào – lứa tuổi – những chi tiết miêu tả cần quan hệ chặt chẽ với nhau) ngoại hình ® nội tâm.
- Hướng dẫn học sinh biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người em thường gặp. Mỗi học sinh có dàn ý riêng.
Bài 2:	
• Giáo viên nhận xét.
• Giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn ý chi tiết với những em đã quan sát.
• Giáo viên nhận xét.
3.Củng cố – dặn dò: (3’)
- Dựa vào dàn bài nêu miệng 1 đoạn văn tả ngoại hình 1 người em thường gặp.
- Giáo viên nhận xét.
- Về nhà lập dàn ý cho hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả người”(Tả ngoại hình)
- Cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh lần lượt nêu cấu tạo của bài văn tả người.
- Học sinh trao đổi theo cặp, trình bày từng câu hỏi đoạn 1 – đoạn 2.
- Dự kiến: Tả ngoại hình.
- Mái tóc của bà qua con mắt nhìn của tác giả – 3 câu – Câu 1: Mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi chải đầu – Câu 2: tả mái tóc của bà: đen, dày, dài, chải khó – Câu 3: tả độ dày của mái tóc qua tay nâng mớ tóc lên ướm trên tay – đưa chiếc lược khó khăn.
- Học sinh nhận xét cách diễn đạt câu – quan hệ ý – tâm hồn tươi trẻ của bà.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi.
- Dự kiến: gồm 7 câu – Câu 1: giới thiệu về Thắng – Câu 2: tả chiều cao của Thắng – Câu 3: tả nước da – Câu 4: tả thân hình rắn chắc (cổ, vai, ngực, bụng, hai cánh tay, cặp đùi) – Câu 5: tả cặp mắt to và sáng – Câu 6: tả cái miệng tươi cười – Câu 7: tả cái trán dô bướng bỉnh.
- Học sinh nhận xét quan hệ ý chặt chẽ – bơi lội giỏi – thân hình dẻo dai – thông minh, bướng bỉnh, gan dạ.
- Học sinh đọc to bài tập 2
- Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp xem lại kết quả quan sát.
- HS khá giỏi đọc lên kết quả quan sát.
- HS lập dàn ý theo yêu cầu.
- Học sinh trình bày. Cả lớp nhận xét.
- Bình chọn bạn diễn đạt hay.
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
 - Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
 - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
 - Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 4 (a)* Bài 3 dành cho HS khá giỏi.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’) Luyện tập.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: (30’)
*Giới thiệu bài mới: 
* Luyện tập: 
 Bài 1:	
• Giáo viên hướng dẫn HS ôn kỹ thuật tính.
- Lưu ý: HS đặt tính dọc.
• Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc + – ´ số thập phân.
	Bài 2: 
- Yêu cầu tính nhẩm và nêu miệng kết quả.
• Giáo viên chốt lại.
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 0,1.
 Bài 3*:Y/c HS đọc đề, Nêu tóm tắt – Vẽ sơ đồ.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm bài.
- Giáo viên chốt bài giải; Củng cố nhân một số thập phân với một số tự nhiên 
 Bài 4 :
- GV treo  ... hu vi của hình tam giác vuông là:
6 + 8 + 10 = 24 (m)
Đáp số: 24 m; 24 m
- Tự làm vào vở.
- Nêu kết quả, nhận xét.
GĐ-BD Tiếng Việt:
TIẾT 1 - TUẦN 18
I. MỤC TIÊU: 
- Giúp HS nắm được nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.
- Viết đúng tên riêng Việt Nam và phiên âm từ tiếng nước ngoài.
- Hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài “ Rừng mùa thu”.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN	
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu kết quả.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài.
Bài 3:
- Cho HS đọc thầm lại bài và làm bài tập.
- Gọi HS nêu câu trả lời.
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
Đáp án:
a, ý 1 b, ý 3 c, ý 2 d, ý 1 e, ý 2 
3. Củng cố 
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe.
- Làm vào vở.
- 1 số HS trình bày, nhận xét
- 1HS lên bảng viết lại những tên riêng còn sai.
- Cả lớp làm vào vở.
- Lần lượt trả lời từng câu.
	---------------------------------------------------------------------
Thứ 5 ngày 03 tháng 01 năm 2013
Địa lí:
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
(Đề chuyên môn ra - Tiến hành theo chỉ đạo của nhà trường)
 Toán: 
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
(Đề phòng ra - Tiến hành theo chỉ đạo của nhà trường)
Tiếng Việt:
ÔN TẬP: TIẾT 5
I. MỤC TIÊU:
 - Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.
 - Thể hiện tình cảm đối với người nhận thư.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ ghi phần Gợi ý trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ1. Giới thiệu bài: (2’)
- Nêu MĐYC của tiết học
HĐ2. Làm văn: Viết thư: (32’)
- GV viết đề lên bảng: Viết một lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập của em.
- 3 HS đọc yêu cầu và gợi ý.
- Cả lớp theo dõi trong SGK
- GV nhắc lại yêu câu của bài và lưu ý các em về những từ ngữ quan trọng của đề bài.
- Cho HS làm bài.
- HS viết thư: cần viết chân thực, kể đúng những thành tích và cố gắng của em trong học kì một vừa qua.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc lá thư mình đã viết.
- Lớp nhận xét, bình chọn người viết hay.
- GV thu bài.
HĐ 3: Củng cố, dặn dò:(3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Về đọc trước bài thơ Chiều biên giới
Kĩ thuật: 
THỨC ĂN NUÔI GÀ ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Liệt kê được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà. 
- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương(nếu có). 
- Có nhận thức ban đầu về vai trò của thức ăn trong nuôi gà.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ.
+ Hãy kể tên các nhóm thức ăn nuôi gà ?
+ Trong 5 nhóm thức ăn thì nhóm thức ăn nào được dùng nhiều nhất và dùng thường xuyên ?
2. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp. 
- Hướng dẫn hoạt động nhóm.
- Nêu tóm tắt tác dụng, cách sử dụng từng loại thức ăn trong SGK. Kết hợp liên hệ thực tiễn và yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK.
- Nêu khái niệm và tác dụng của thức ăn hỗn hợp ?
* GV nhấn mạnh: Nuôi gà bằng thức ăn hỗn hợp giúp gà lớn nhanh và đẻ nhiều trứng.
2. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV tổ chức cho HS trả lời 2 câu hỏi cuối SGK, trang 60.
- GV nhận xét và kết luận chung
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Hoạt động theo nhóm: Nhắc lại nội dung tiết trước.
- Lắng nghe câu hỏi và đại diện trả lời.
- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 60.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Chuẩn bị cho bài: Nuôi dưỡng gà. 
Tiếng Việt:
 ÔN TẬP: TIẾT 6
I. MỤC TIÊU:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
 - Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi ở BT2.
 - Cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ, thể hiện tình yêu quê hương, đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bút dạ, băng dinh, 1 số tờ giấy khổ to đã phô tô bài tập cho HS làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1:Giới thiệu bài: (2’)
- Nêu MĐYC của tiết học
HĐ 2: Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng:(14’) 
( Thực hiện tương tự các tiết trước)
- Những HS chưa đựợc kiểm tra và những HS chưa đạt yêu cầu của các tiết trước.
HĐ 3: Bài tập 2: (15’)
- HD HS tương tự bài tập 2 của tiết 1.
- Cho HS đọc bài thơ.
- HS đọc yêu cầu + bài thơ Chiều biên giới.
- Cho HS trả lời câu hỏi.
- Chốt lại những ý đúng
- HS trả lời :
a,Từ trong bài đồng nghĩa với biên cương là biên giới.
b,Trong khổ thơ 1,từ đầu với từ ngọn được dùng với nghĩa chuyển.
c, Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ : em và ta.
d, Miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra,VD: lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang.
HĐ 4: Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở câu văn miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra.
- Xem lại bài để chuẩn bị cho 2 tiết kiểm tra học kì.
 -------------------------------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 04 tháng 01 năm 2013
 Toán:
 HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU:
 - Có biểu tượng về hình thang.
 - Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang và một số hình đã học.
 - Nhận biết hình thang vuông.
 - Yêu thích môn Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Sử dụng bộ dùng toán lớp năm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’) Nêu đặc điểm hình tam giác? 
2. Bài mới: (30’) 
* Giới thiệu bài.
HĐ1: Hình thành biểu tượng hình thang và nhận biết đặc điểm của hình thang. 
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ “cái thang” ở SGK để nhận ra hình ảnh của hình thang.
- Yêu cầu HS quan sát tiếp hình thang ABCD trong SGK và hình thang GV vẽ lên bảng để nhận biết biểu tượng về hình thang.
- Yêu cầu HS quan sát hình thang ABCD trong SGK và hình thang GV vẽ lên bảng để trả lời các câu hỏi sau:
+ Hình thang có mấy cạnh? Có hai cạnh nào song song với nhau?
- Yêu cầu HS trả lời, GV chốt lại.
- GV vẽ đường cao AH của hình thang ABCD và giới thiệu: AH là chiều cao của hình thang.Y.cầu HS nhận xét về quan hệ của đường cao AH và 2 cạnh đáy.
HĐ2. Thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài tập 1, quan sát các hình thang ở SGK/ bài 1 và nêu ra hình nào là hình thang.
- GV cầu HS nhận xét, GV chốt lại. 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS làm vào phiếu.
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng, GV chốt lại.
Bài 3: Yêu cầu HS vẽ thêm đoạn thẳng để tạo hình thang (HS làm vào SGK).
Bài 4: GV đưa mô hình lắp ghép hình thang và GV thao tác trên mô hình. Yêu cầu HS nhận xét hình thang vuông là hình thang như thế nào?
- GV kết luận. Gọi HS đọc bài 4 và làm bài.
- Yêu cầu HS trình bày, GV nhận xét và chốt lại.
 3.Củng cố - Dặn dò: (3’) Nhắc lại nội dung bài.
- Liên hệ – GDHS- GV nhận xét tiết học.	
- Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS nêu
- HS quan sát hình vẽ “cái thang” ở SGK .
- Quan sát GV vẽ và nghe giới thiệu.
- HS theo nhóm 2 em trả lời câu hỏi.
- HS nêu nhận xét, HS khác bổ sung.
- HS làm bài 1 theo yêu cầu của GV.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Nhận phiếu bài tập và làm 
- Nhận xét bài trên bảng, đổi chéo bài chấm điểm.
- HS làm vào SGK, 1 em làm bảng phụ.
- Làm cá nhân bài 4.
- HS trình bày, HS khác nhận xét.
- Hai em nhắc lại.
Tiếng Việt:
 ÔN TẬP: TIẾT 7
(Kiểm tra (đọc hiểu) theo đề của phòng - Tiến hành theo chỉ đạo của nhà trường)
Tiếng Việt:
 ÔN TẬP: TIẾT 8
(Kiểm tra viết theo đề của phòng - Tiến hành theo chỉ đạo của nhà trường)
Buổi chiều TH Toán:
TIẾT 1 - TUẦN 18
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố để HS làm được các dạng toán đã học.
 - Có kĩ năng làm bài kiểm tra.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: 
- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV theo dõi HS làm, nhắc nhở các em làm bài nghiêm túc.
- Chấm và chữa bài.
3. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe.
- Làm bài vào vở.
- Theo dõi và làm lại các bài còn sai.
TH Tiếng Việt:
TIẾT 2 - TUẦN 18
I. MỤC TIÊU: 
 - Dựa vào dàn ý chi tiết đã lập ở tuần 17viết bài văn tả hoạt động của một em bé (hoặc bạn nhỏ) trong một tấm ảnh. Viết đúng yêu cầu, diễn đạt mạch lạc, lời văn sinh động, giàu hình ảnh. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn làm bài tập : 
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- Gọi một số HS đọc bài làm.
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu.
3. Củng cố 
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm.
- Viết vào vở.
- 4-5 HS trình bày, HS khác nhận xét.
- Viết lại bài văn cho hay hơn.
Sinh hoạt tập thể:
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I. MỤC TIÊU:
 - HS nắm được kết quả hoạt động thi đua của tổ và của bản thân trong tuần.
 - HS nhận ra ưu điểm và tồn tại của bản thân, nêu hướng phấn đấu phù hợp với bản thân.
 - Nắm được nội dung thi đua tuần tới. 
 - HS mạnh dạn, tự tin, nói lưu loát trước tập thể.
 - HS có tính tự quản, biết đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu 
- Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Các hoạt động 
* Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua:
+ Chuyên cần + Học tập + Kỷ luật
+ Vệ sinh + Phong trào
* Hoạt động 2: Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ.
* Hoạt động 3 : GV nhận xét chung về các mặt và nêu nội dung thi đua tuần 19 
- Khắc phục mọi khó khăn để đi học đều, không nghỉ học không có lí do.
- Tích cực tham gia các hoạt động Đội – Sao.
- Quyết tâm không bị cờ đỏ trừ điểm nào. Cuối tuần xếp loại tốt.
3. Kết thúc 
- Cho HS hát các bài hát tập thể.
- Lớp trưởng nêu chương trình.
- Tổ trưởng chuẩn bị báo cáo.
- Tổ trưởng các tổ báo cáo.
- HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến.
- Cả lớp tham gia trò chơi tập thể.
- HS bình bầu tổ, cá nhân, xuất sắc.
- HS bình bầu cá nhân có tiến bộ.
- HS nêu phương hướng phấn đấu tuần sau
------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGAN L5 TUAN 1318 2BUOI CKTKNGT.doc