I. Mục tiêu:
- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.
- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn co em được học hành.
( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK ).
- Giáo dục về công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhn dn với Bc.
- Gio dục học sinh luơn cĩ tấm lịng nhn hậu. Kính trọng v biết ơn thầy cô giáo.
II. Đồ dng:
-GV Tranh SGK-Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
-HS:SGK
Thứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2012 Tập đọc Tiết 29: Buôn Chư Lênh đón cô giáo I. Muïc tieâu: - Phaùt aâm ñuùng teân ngöôøi daân toäc trong baøi; bieát ñoïc dieãn caûm vôùi gioïng phuø hôïp noäi dung töøng ñoaïn. - Hieåu noäi dung: Ngöôøi Taây Nguyeân quyù troïng coâ giaùo, mong muoán co em ñöôïc hoïc haønh. ( Traû lôøi ñöôïc caâu hoûi 1, 2, 3 trong SGK ). - Giáo dục về công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác. - Giáo dục học sinh luôn có tấm lòng nhân hậu. Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. II. Đồ dùng: -GV Tranh SGK-Baûng phuï vieát ñoaïn luyeän ñoïc. -HS:SGK III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1- Kiểm tra bài cũ : (2-3p) - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi + Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân ? + Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” ? + Bài thơ cho em hiểu điều gì ? - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2- Dạy bài mới : (33-34p) Hoaït ñoäng 1- Giới thiệu bài : - Cho HS quan sát tranh minh họa và mô tả cảnh vẽ trong tranh. Hoaït ñoäng 2:Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc - Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng đoạn của bài (2 lượt). - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . - Hướng dẫn đọc các từ khó: chật ních, Chư Lênh, Rok, thật sâu - Gọi HS đọc phần Chú giải . - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc như sau : + Toàn bài đọc với giọng kể chuyện. + Nhấn giọng ở những từ ngữ : như đi hội, vừa lùi, vừa trải, thẳng tắp. b/ Tìm hiểu bài : - GV chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu các em đọc thầm bài, trao đổi và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Câu hỏi tìm hiểu bài : + Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì ? + Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo Y Hoa như thế nào ? + Cô Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem ? Vì sao cô viết chữ đó? + Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu qúy “cái chữ” ? + Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với người dân nơi đây như thế nào ? + Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ? + Bài văn cho em biết điều gì ? - Ghi nội dung chính của bài lên bảng. - Kết luận : Nhắc lại nội dung chính. Hoaït ñoäng3:Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3-4 + Treo bảng phụ có viết đoạn văn. + Đọc mẫu. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm HS. 3- Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Về ngôi nhà đang xây - 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ, lần lượt trả lời các câu hỏi. - Nhận xét. - Tranh vẽ ở một buôn làng, mọi người dân rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một cô giáo trẻ. - HS lắng nghe. - HS đọc bài theo trình tự : + HS 1 : Căn nhà sàn chật ... dành cho khách qúy. + HS 2 : Y Hoa đến ... chém nhát dao. + HS 3 : Già Rok xoa tay ... xem cái chữ nào ! + HS 4 : Y Hoa lấy trong túi ... chữ cô giáo - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng đoạn (đọc 2 vòng). - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Theo dõi GV đọc mẫu. - Làm việc theo nhóm - Câu trả lời tốt : + Để dạy học. + Trang trọng và thân tình. Họ đến chật ních ngôi nhà sàn. + Cô viết chữ “Bác Hồ”. Hoï mong muoán cho con em cuûa daân toäc mình ñöôïc hoïc haønh, thoaùt khoûi ngheøo naøn, laïc haäu, xaây döïng cuoäc soáng aám no haïnh phuùc. + Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo. + Cô giáo Y Hoa rất yêu qúy người dân ở buôn làng, cô rất xúc động, tim đập rộn ràng khi viết cho mọi người xem cái chữ. + Cho thấy : · Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết. · Người Tây Nguyên rất qúy người, yêu cái chữ. · Người Tây Nguyên hiểu rằng : chữ viết mang lại sự hiểu biết, ấm no cho mọi người. + Người dân Tây Nguyên đối với cô giáo và nguyện vọng mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi mù chữ, đói nghèo, lạc hậu. - 2 HS nhắc lại nội dung chính, cả lớp ghi vào vở. - Lắng nghe. - 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. - HS nhận xét + Theo dõi GV đọc mẫu + 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe. - 3 HS thi đọc diễn cảm. Toán Tiết 76: Luyện tập I Muïc tieâu: Bieát : - Chia moät soá thaäp phaân cho moät soá thaäp phaân. - Vaän duïng ñeå tìm x vaø giaûi toaùn coù lôøi vaên. - Bài tập cần làm: Bái 1(a,b,c), bài 2(a) và bài 3.* Baøi 4 daønh cho HS khaù gioûi. II. Chuaån bò: -GV:Phaán maøu, baûng phuï. -HS: bảng con III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1. Kiểm tra: (2-3p) Gọi 1 học sinh nêu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân. Gọi 1 học sinh thực hiện tính phép chia: 75,15 : 1,5 =...? Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới :(32-34p) a/Giới thiệu bài: b/Luyện tập: Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Cho học sinh cả lớp làm vào bảng con. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm và trình bày cách làm. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Bài 2: -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Cho học sinh tự làm bài và trình bày cách làm. - Học sinh làm bài vào vở và gọi 1hs lên bảng làm. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Bài 3:Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Học sinh tự tóm tắt bài và giải bài toán vào vở. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . *Baøi 4 : SGK trang 72 - Yeâu caàu Hs ñoïc ñeà .Höôùng daãn daønh cho HS khaù gioûi - GV hỏi : Để tìm số dư của 218 : 3,7 chúng ta phải làm gì ? - Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi nào ? - GV yêu cầu HS đặt tính và tính. - GV hỏi : Vậy nếu lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương thì số dư của phép chia 218 : 3,7 là bao nhiêu ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 3/Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại quy tắc chia. - Dặn học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - Giáo viên nhận xét tiết học. - HS nêu quy tắc. - 1 HS lên bảng thưc hiện, cả lốp tính bảng con. - HS lắng nghe. Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài. Học sinh làm và trình bày cách làm. Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài và trính bày cách làm. x ´ 1,8 = 72 x = 72 : 1,8 x = 40 Cách làm : Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài. Học sinh làm và trình bày cách làm. 1 em l àm bảng phụ. Bài giải Một lít dầu hoả cân nặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Số lít dầu hoả cân nặng là: 5,32 : 0,76 = 7 ( lít) Đáp số : 7 lít - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - Chúng ta phải thực hiện phép chia 218 : 3,7 - Thực hiện phép chia đến khi lấy được 2 chữ số ở phần thập phân - HS đặt tính và thực hiện phép tính - HS : Nếu lấy hai chữ số ở phần thập phân của thương thì 218 : 3,7 = 58,91 (dư 0,033) - Học sinh nhắc lại quy tắc chia. - Học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. Chính tả (Nghe – vieát) Tieát 15: Buoân Chö Leânh ñoùn coâ giaùo I Muïc tieâu: - Nghe – vieát ñuùng baøi chính taû, trình baøy duùng hình ñoaïn vaên xuoâi. - Laøm ñöôïc BT (2) b, hoaëc BT (3) b. - Tự giác viết bài,viết ngồi đúng tư thế. II. Chuaån bò: - Bảng nhóm. - Bảng phụ viết BT 2b. III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh làm lại bài tập 2a của tiết trước. - Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới: a/Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe viết một doạn trong bài : Buôn Chư Lênh đón cô giáo và làm các bài tập phân biệt ch/tr. b/ Hướng dẫn học sinh nghe viết. - GV đọc đoạn văn cần viết trong bài : Buôn Chư Lênh đón cô giáo. - Cho học sinh đọc thầm lại đoạn văn. - Hướng dẫn học sinh viết các từ khó trong bài : buôn Chư Lênh, phăng phắc, quỳ xuống... - Gv đọc chính tả cho học sinh viết. - Gv đọc lại một lần đrr học sinh tự soát lỗi- Hs tự dò và soát lỗi. - Học sinh đổi vở cho nhau để soát lỗi. - Gv chấm một số em và nhận xét chung bài viết của học sinh . c/Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2b:: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Cho học sinh thi đua làm theo trò chơi tiếp sức. - Gv dán 4 phiếu lên bảng và cho 4 nhóm thi đua làm. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng và tuyên dương nhóm làm tốt. Bài 3b: Gọi HS đọc yêu cầu của BT - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm - GV theo dõi - Hãy tưởng tượng xem ông sẽ nói gì sau lời bào chữa của cháu ? 3. Củng cố ,dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS kể lại mẩu chuyện cười ở BT 3b - Chuẩn bị bài “Về ngôi nhà đang xây “ - HS lên sửa BT 2a. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm. - HS tìm và viết từ khó. - HS viết chính tả. - HS rà soát lỗi. - HS đọc yêu cầu của BT2 - 4 nhóm tiếp sức lên tìm nhanh những tiếng chỉ khác nhau thanh hỏi và thanh ngã. - VD:(vui) vẻ - (học )vẽ đổ (xe )- (thi ) đỗ mở (cửa )- (thịt ) mỡ - Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu. - HS đọc đoạn văn và tìm các tiếng có thanh hỏi hay ngã điền vào ô trống. - HS đọc đoạn văn và tìm các tiếng có thanh hỏi hay ngã điền vào ô trống. TiÕng Việt ( Thực hành) Luyện tập về quan hệ từ I. Môc tiêu : - Cñng cè l¹i t¸c dông cña quan hÖ tõ - BiÕt sö dông quan hÖ tõ ®Ó thªm vµo trong c©u hoÆc trong ®o¹n v¨n cho phï hîp. - Cã ý thøc sö dông tõ ®óng v¸ có ý thøc gi÷ g×n sù trong s¸ng cña TiÕng ViÖt. II. §å dïng d¹y häc : hÖ thèng bµi tËp III. Ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Tæ chøc 2. KiÓm tra : H·y nªu t¸c dông cña quan hÖ tõ vµ nh÷ng lu ý khi dïng quan hÖ tõ? 3. D¹y häc bµi míi: ïGiíi thiÖu bµi: ï Híng dÉn lµm bµi tËp: Bµi 1: Cho 5 c©u sau: a, Em rÊt cè g¾ng, kÕt qu¶ häc tËp kh«ng cao. b, Trêi ma rÊt to, em ít hÕt quÇn ¸o. c, Cè g¾ng tõ ®Çu n¨m häc, em sÏ ®¹t häc sinh giái. d, Ng¹i häc, kÕt qu¶ häc tËp sÏ kh«ng tèt. e, Yªu ba mÑ, thÇy( c«) gi¸o, em ch¨m häc. Em h·y thªm c¸c cÆp quan hÖ tõ thÝch hîp vµo mçi c©u vµ viÕt l¹i cho ®óng. ChÊm, ch÷a bµi Bµi 2: ViÕt mét ®o¹n v¨n t¶ mét b¹n trong líp, trong ®ã cã sö dông quan hÖ tõ. G¹ch díi c¸c quan hÖ tõ cã trong ®o¹n. ChÊm bµi, ®äc vµi bµi hay cho hs nghe 4. Cñng cè- dÆn dß: - NhËn xÐt giê - VÒ viÕt l¹i bµi tËp 2. H¸t Vµi em nªu §äc ®Ò vµ lµm bµi vµo vë: a, MÆc dï..... nhng... b, V× ...nªn... ... Học sinh chỉ trên bản đồ các trung tâm du lịch lớn. Toán Tieát 75: Giaûi toaùn veà tæ soá phaàn traêm I.Mục tiêu: - Bieát caùch tìm tæ soá phaàn traêm cuûa hai soá. - Giaûi ñöôïc caùc baøi toaùn ñôn giaûn coù noäi dung tìm tæ soá phaàn traêm cuûa hai soá. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2(a,b) và bài 3 . - Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài . II. Đồ dùng: Bảng phụ, bảng con. III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1. Kiểm tra : Gọi 2 học sinh lên bảng làm các bài sau. Viết thành tỉ số phần trăm. = = 75 % = 35 % = = 60 % Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ngoài cách viết các tỉ số đã cho ra dạng tỉ số phần trăm đã biết ở tiết trước.Chúng ta còn có thể tìm tỉ số % của hai số cho trước hay không ? Tìm bằng cách nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp ta tìm hiểu về vấn đề đó. b. Hình thành cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. a/Gọi học sinh nêu ví dụ 1 sách giáo khoa . - Gv ghi ví dụ lên bảng. - Gv gọi học sinh tìm tỉ số học sinh nữ và số học sinh toàn trường. - Tính ra kết quả dạng số thập phân. - Yêu cầu học sinh đổi tỉ số tìm được ra dạng tỉ số %. - Gv giới thiệu : Ta viết gọn phép tính như sau: 315 : 600 = 0,525 = 52,5 % - Gv gọi học sinh nêu: Tỉ số phần trăm của học sinh nữ và học sinh toàn trường. + Vậy để tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào? c. Hình thành kĩ năng giải toán về tìm tỉ số phần trăm. b. Bài toán : Gọi học sinh đọc bài toán sách giáo khoa. - Gv hỏi : Muốn tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển ta làm như thé nào ? Học sinh tự làm và trình bày kết quả. 3. Luyện tập Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Cho học sinh tự làm bài vào vở. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm. Lớp làm bảng con - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Gv giới thiệu mẫu: Cho học sinh tính 19 : 30 - Thực hiện tìm kết quả dừng lại 4 chữ số sau dấu phẩy và viết : 19 : 30= 0,6333 = 63,33 % - Cho học sinh tự làm vào bảng con. - Goị học sinh lên bảng làm và trình bày cách làm. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng. Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh tự làm bài toán theo mẫu. - Gọi học sinh lên bảng làm. - Cả lớp làm bài vào vở. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . 4. Củng cố dặn dò: Gọi học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Dặn học sinh về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. - Giáo viên nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng tính. - Lớp làm vào bảng con - HS lắng nghe. - Học sinh trình bày kết quả như sau: + Tỉ số phần trăm của học sinh nữ và học sinh toàn trường là: 315 : 600 = 0,525 + Thực hiện phép chia để có kết quả dạng số thập phân 0,525 sau đó lấy 0,525 nhân 100 và chia 100 ta có : 0,525 ´ 100 : 100 = 52,5 % + Tỷ số phần trăm nữ và học sinh toàn trường là : 52,5 % tìm thương của hai số. + Chuyển dấu phẩy của thương tìm được sang phải 2 chữ số và viết thêm kí hiệu phần % vào bên phải. - 1 học sinh đọc to và cả lớp đọc thầm + Tìm thương của khối lượng muối và khối lượng nước biển dưới dạng số thập phân. Nhân nhẩm thương với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được. Bài giải Tỷ số % khối lượng muối trong nước biển là : 2,8 : 80 = 0,035 = 3,5 % Đáp số : 3,5 % Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài. Học sinh làm bài và trình bày kết quả. 0,3 = 30 % 1,35 = 135 % 0,234 = 23,4 % Cách làm : nhân nhẩm số đó với 100 và ghi kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được. Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài. Học sinh làm bài và trình bày kết quả như sau: 61 = 0,7377...= 73,77 % 1,2 : 26 = 0,0461...= 4,61 % Cách làm : Tìm thương sau đó nhân nhẩm thương với 100 và ghi kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được. Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài và trình bày kết quả như sau: Bài giải Tỉ số % học sinh nữ và học sinh cả lớp là : 13 : 25 = 0,52 = 52 % Đáp số : 52 % - Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Học sinh về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập Khoa hoïc Tieát 30: Cao su I. Mục tiêu: - Nhaän bieát ñöôïc moät soá tính chaát cuûa cao su. - Neâu ñöôïc moät soá coâng duïng, caùch baûo quaûn caùc ñoà duøng baèng cao su. II. Đồdùng: - HS chuẩn bị bóng cao su và dây chun. - Hình minh hoạ trang 62, 63 SGK III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1. Kiểm tra : Gọi học sinh trả lời câu hỏi: hãy kể tên một số đồ dùng bằng thuỷ tinh? + Nêu tính chất của thuỷ tinh. + Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh. - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2. Bài mới : a/Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về tính chất và công dụng cuả cao su, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. b/Các hoạt động: Hoạt động 1: Một số đồ dùng được làm bằng cao su. - Hãy kể tên các đồ dùng làm bằng cao su mà em biết. - Dựa vào thhực tế em hãy cho biết cao su có tính chất như thế nào? - GV nêu : Trong cuộc sống của chúng ta có rất nhiều đồ dùng được làm bằng cao su. Cao su có tính chất gì ? Các em cùng làm thí nghiệm để biết được điều đó. Hoạt động 2: Tính chất của cao su - Cho học sinh hoạt động theo nhóm. - Mỗi nhóm có 1 quả bóng cao su, một dây chun và một bát nước. - Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV, quan sát, mô tả hiện tượng và kết quả quan sát Nhóm 1: thí nghiệm 1 Ném quả bóng cao su xuống nền nhà . Nhóm 2 : Thí nghiệm 2 Kéo sợi dây chun hoặc sợi dây cao su rồi thả ra. Nhóm 3: Thí nghiệm 3 Cho dây thun vào bát có nước. Nhóm 4: Thí nghiệm 4 Đốt 1 đầu sợi dây cao su, tay cầm đầu dây cao su không đốt. Qua các thí nghiệm trên em thấy cao su có những tính chất gì? Hoạt động 3: Công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. + Có mấy loại cao su đó là những loại nào? + Cao su được sử dụng để làm gì? + Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su cần bảo quản như thế nào? 3. Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết. - Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Giáo viên nhận xét tiết học. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - Tiếp nối nhau kể tên : Các đồ dùng được làm bằng cao su : ủng, tẩy, đệm, xăm xe, lốp xe, găng tay, bóng đá, bóng chuyền ... + Cao su dẻo bền, cũng bị mòn. - HS lắng nghe. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, hoạt động dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - Học sinh làm thí nghiệm và quan sát sau đó mô tả hiện tượng của thí nghiệm trước lớp. Nhóm 1: Học sinh làm thí nghiệm và trình bày hiện tượng xảy ra: Khi ném quả bóng cao su xuống nền nhà thì quả bóng nẩy lên. Chỗ quả bóng bị đập xuống nền nhà bị lõm xuống một chút nhưng sau đó trở lại hình dáng ban đầu. Thí nghiệm chứng tỏ cao su có tính đàn hồi. Nhóm 2: Học sinh làm thí nghiệm và trình bày hiện tượng xảy ra: Dùng tay kéo căng sợi dây cao su ta thấy sợi dây giãn ra nhưng khi buông tay ra thì sợi dây trở lại hình dáng ban đầu. Thí nghiệm chứng tỏ cao su có tính đàn hồi. Nhóm 3: Học sinh làm thí nghiệm và trình bày hiện tượng xảy ra. Thả sợi dây chun vào nước ta thấy không có hiện tượng gì xảy ra. Thí nghiệm chứng tỏ cao su không tan trong nước. Nhóm 4: Học sinh làm thí nghiệm và trình bày hiện tượng xảy ra. Khi đốt một đầu sợi dây, đầu kia tay cầm nhưng không thấy bị nóng. Thí nghiệm cho thấy cao su dẫn nhiệt kém. Cao su có tính đàn hồi, không tan trong nước tan trong một số chất lỏng khác và dẫn nhiệt kém, ít bị biến đổi khi gặp nóng lạnh, cách điện. + Cao su tự nhiên được chế biến từ nhựa cây cao su. Cao su nhân tạo được chế từ than đá và dầu mỏ. + Săm xe, lốp xe, làm chi tiết một số đồ điện, máy móc, đồ dùng trong gia đình. + Không để nơi nhiệt độ cao vì cao su sẽ bị nóng chảy, không để nhiệt độ thấp quá vì cao su sẽ bị cứng, giòn, không để hoá chất dính vào cao su. Toán:( Thực hành) Luyện tập chung I.Mục tiêu. - Giúp HS sinh thành thạo cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số - Giải được bài toán về tỉ số phần trăm dạng tìm số phần trăm của 1 số - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - Cho HS làm bài tập, chữa bài - GV chấm một số bài và nhận xét. *Ôn cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số - Cho cả lớp thực hiện 1 bài vào nháp, 1 HS lên bảng làm: 82,6 và 23,6 Bài tập 1: Tìm tỉ số phần trăm của: a) 1,6 và 12,5; b)1,28 và 6,4 Bài tập 2: Một lớp có 20 học sinh, trong đó có 40% là HS giỏi. Hỏi lớp có ? HS khá - GV hướng dẫn HS tóm tắt : 40 HS: 100% HS giỏi: 20 % HS khá: ? em - Hướng dẫn HS làm 2 cách Bài tập 3: Tháng trước đội A trồng được 2800 cây tháng này vượt mức 12% so với tháng trước. Hỏi tháng này đội A trồng ? cây 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài - Cho HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm giữa 2 số a và b + 82,6 : 23,6 = 3,5 = 350% Lời giải: a) 1,6 : 12,5 = 0,64 = 64 % b) 1,28 : 6,4 = 0,2 = 20 % Lời giải: Cách 1: 40% = . Số HS giỏi của lớp là: 20 x = (8 em) Số HS khá của lớp là: 40 - 8 = 32 (em) Đáp số: 24 em. Cách 2: Số HS khá ứng với số %là: 100% - 20% = 80% (số HS của lớp) = Số HS khá là: 20 x 80/ 100 = 32 (em) Đáp số: 32 em. Lời giải: Số cây trồng vượt mức là: 2800 : 100 x 12 = 236 (cây) Tháng này đội A trồng được số cây là: 1400 + 236 = 1636 (cây) - HS lắng nghe và thực hiện. TiÕng ViÖt: Luyện tập tả người ( Tả hoạt động) I. Môc tiêu: - Häc sinh chän läc ®îc nh÷ng chi tiÕt, tõ ng÷ ®Ó t¶ l¹i ho¹t ®éng cña mét ngêi vµ lËp ®îc dµn ý vÒ t¶ ho¹t ®éng cña ngêi. - Dùa vµo dµn ý ®· lËp, viÕt ®îc mét ®o¹n v¨n t¶ ho¹t ®éng cña ngêi. - Cã ý thøc quan s¸t, chän läc vµ dïng tõ ®óng khi miªu t¶. II. §å dïng d¹y häc: §Ò bµi III. Ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Tæ chøc: 2. D¹y häc bµi míi: - Giíi thiÖu bµi: - Híng dÉn hs luyÖn tËp: §Ò 1: T×m mét ®o¹n v¨n t¶ ho¹t ®éng cña mét nh©n vËt trong c¸c bµi tËp ®äc lµ v¨n kÓ chuyÖn ®· häc. Ghi l¹i c¸c ho¹t ®éng cña nh©n vËt Êy. -NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ Đề 2:: Em hãy tả hoạt động của một người than trong gia đình em. Em h·y viÕt mét ®o¹n v¨n t¶ mét trong nh÷ng ho¹t ®éng ®ã NhËn xÐt, ch÷a bµi 3. Cñng cè- dÆn dß: - NhËn xÐt giê - VÒ viÕt l¹i bµi v¨n tùy chọn tả người. H¸t T×m, ghi l¹i vµ b¸o c¸o §äc ®Ò vµ tù lµm bµi. 2 HS lên bảng viết Ví dụ: - Vµi em ®äc bµi viÕt. Nhận xét bài của bạn
Tài liệu đính kèm: