Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Trường Tiểu học Hoà Bình C - Tuần 16 năm 2012

Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Trường Tiểu học Hoà Bình C - Tuần 16 năm 2012

I/ Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọngm nhẹ nhàng , chạm rãi.

- Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợ tài năng , tám lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK).

II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc. SGK + Chuẩn bị bài trước

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu ( 40 phút ).

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Trường Tiểu học Hoà Bình C - Tuần 16 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 17 tháng 12 năm 2012
Tập đọc 
 Tiết 31 : Thầy thuốc như mẹ hiền
I/ Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọngm nhẹ nhàng , chạm rãi.
- Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợ tài năng , tám lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc. SGK + Chuẩn bị bài trước
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu ( 40 phút ).
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:Học sinh hỏi về nội dung – Học sinh trả lời.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
4.Dạy - học bài mới : 
Giới thiệu bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc .
GV hướng dẫn HS thực hiện ( theo trình tự như ở các bài tuần trước đã soạn kĩ ) .
Gv chú ý nhận xét cách đọc của HS.
Bài này chia làm mấy đoạn ? 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
+ Câu 1: Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài 
+ Câu 2 : Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ 
+ Câu 3: Vì sao cơ thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
+ Câu 4: Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào ?
Hoạt động 3: Học sinh đọc diễn cảm đoạn 1 .
Giáo viên đọc diễn cảm.
GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng.
5/ Củng cố - dặn dò: 
- Nêu nội dung bài.
Chuẩn bị: “Thầy cúng đi bệnh viện”.Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lần lượt đọc bài.
trả lời câu hỏi 
1 
 học sinh khá giỏi đọc.
Lớp theo dõi và tìm hiểu cách chia đoạn .
+ Đoạn 1: “Từ đầu cho thêm gạo củi”.
+ Đoạn 2: “ càng nghĩ càng hối hận”.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. 
1 HS đọc toàn bài.
- Ông tự đến thăm, tận tụy chăm sóc người bệnh , không ngại khổ, ngại bẩn, không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củi 
- Ông tự buộc tội mình về cái chết của người bệnh không phải do ông gây ra 
ông là người có lương tâm và trách nhiệm .
- Ông được được tiến cử chức quan trông coi việc chữa bệnh cho vua nhưng ông đều khéo từ chối. 
+ Dự kiến:
Lãn Ông không màng danh lợi chỉ chăm chăm làm việc nghĩa.
Công danh rồi sẽ trôi đi chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi.
Công danh chẳng đáng coi trọng, tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý, phải giữ, không thay đổi.
Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân như mẹ yêu thương, lo lắng cho con.
- Từng cặp học sinh thi đua đọc diễn cảm.
- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
Học sinh thi đua 2 dãy.
	Chính tả ( nghe – viết ) : 
 Tiết 16 : Về ngôi nhà đang xây
I/ Mục tiêu: 
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức 2 khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây.-Làm được BT2a/b; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu chuyện (BT3)
II/ Đồ dùng dạy - học : Giấy khổ A 4 làm bài tập. Chẩn bị bài trước .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu ( 35 phút ) .
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe, viết.
1, 2 Học sinh đọc bài chính tả.
2, 3 học sinh đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
GV hướng dẫn viết từ khó .
GV nhắc nhở HS trước khi viết .
Giáo viên chấm 1 số vở và chữa lỗi.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2: HS tìm từ phân biệt r / gi
 Yêu cầu đọc bài 2.
Bài 3: HS tìm từ có chứa tiếng bắt đầu bằng r / gi điền vào chỗ trống
Giáo viên chốt lại điền thứ tự là : rồi ,vẽ , rồi , rồi , vẽ , vẽ , rồi , dị .
5/ Củng cố - dặn dò:
- Chột lại nội dung .
 Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh lần lượt đọc bài tập 2a.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh nghe .
Học sinh nhớ - viết.
- Hoạt động thi tiếp sức theo nhóm nhóm.
+ Học sinh 1: giá rẻ, hạt dẻ , gỉe lau ,
 Rau rẻ, da dẻ ,vv
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh sửa bài.
 .
	 Toán 
Tiết 76: Luyện tập
I/ Mục tiêu :Biết tính tỉ số phần trăm của 2 số và ứng dụng trong giải toán.
Bài tập cần làm ( bài 1, Bài 2 ) .
II/ Đồ dùng dạy - học :	Giấy khổ to A 4, phấn màu. Bảng con. vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu ( 40 phút ) .
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Học sinh lần lượt sửa bài nhà 
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4.Dạy - học bài mới : 
Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm quen với các phép tính trên tỉ số phần trăm (cộng, trừ hai tỉ số phần trăm: nhân, chia tỉ số phần trăm với một số).
Tìm hiểu theo mẫu cách xếp – cách thực hiện.
Lưu ý khi làm phép tính đối với tỉ số phần trăm phải hiểu đây là làm tính của cùng một đại lượng.
Ví dụ: 6% HS khá lớp 5A + 15% HSG lớp 5A.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số .
+ Thôn Hòa An : ? (20 ha).
Đã trồng:
+ Hết tháng 9 : 18 ha
+ Hết năm : 23,5 ha
a) Hết tháng 9 Thôn Hòa An thực hiện ? % kế hoạch cả năm 
 b) Hết năm thôn Hòa An ? % và vượt mức ? % cả năm
Bài 3:HSG: giải toán liên quan đến tỷ số phần trăm
Yêu cầu học sinh nêu:
+ Tiền vốn: ? đồng ( 42 000 đồng)
+ Tiền bán: ? đồng.( 52 500 đồng)
Tỉ số giữa tiền bán và tiền vốn ? %
Tiền lãi: ? %
5/ Củng cố - dặn dò: 
- Chốt lại nội dung bài.
Chuẩn bị: “Giải toán về tìm tỉ số phần trăm” (tt)Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải.
Học sinh làm bài theo nhóm (Trao đổi theo mẫu).
Lần lượt học sinh trình bày cách tính.
Cả lớp nhận xét.
Bài 2 : Học sinh đọc đề.
Bài giải
a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hịên đượclà : 18 : 20 = 0,9; 0,9 = 90%
b) Đến hết năm thôn Hoà An đã thực hiện được kế hoặch là :
23,5 : 20 = 1,175
1,17 = 117,5%
Thôn Hoà An đã vượt mức kế hoạch là :117,5% - 100% = 17,5%
Đáp số : a) Đạt 90% ; b) Thực hiện 117,5% và vượt 17,5%
Bài 3: Bài giải
a) Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiến vốn là: 52500 : 42000 = 1,25
1,25 = 125% (tiền vốn)
b) Coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125% thì số phần trăm tiền lãi là : 125% - 100% = 25% (tiền vốn ) 
 Đáp số : a) 125% ; b) 25%
Tiếng Việt( Thực hành) 
 Luyện tập tả người
I.Môc tiêu:
-HS n¾m ®­îc ®Æc ®iÓm cña ba phÇn cña mét bµi v¨n t¶ ng­êi.
-HS biÕt chän chi tiÕt phï hîp ®Ó ®iÒn vµo ®o¹n v¨n t¶ ng­êi.
-BiÕt dïng nh÷ng tõ ng÷ miªu t¶ ng­ßi thËt chÝnh x¸c.
-GD häc sinh cã ý thøc tù gi¸c viÕt v¨n.
II.§å dïng d¹y häc: HÖ thèng bµi tËp.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1.KiÓm tra:Nªu cÊu t¹o bµi v¨n t¶ ng­êi.
2.Bµi míi:
-Giíi thiÖu bµi:
-HD häc sinh lµm c¸c bµi tËp sau:
Bµi 1: 
 §iÒn vµo chç trèng mét sè tõ ng÷ thÝch hîp ®Ó t¹o thµnh hai ®o¹n v¨n miªu t¶;
 §o¹n 1:
	C« cã vãc ng­êi...(a), n­íc da...(b), m¸i tãc....(c). §iÓm ®Æc biÖt nhÊt trªn g­¬ng mÆt thanh tó cña c« lµ ®«i m¾t. §«i m¾t c« ...(d).
§o¹n 2:
	§Õn ngµy anh vÒ, c¶ nhµ em ra ®ãn. Ai còng ng¹c nhiªn thÊy anh thay ®æi nhiÒu. Tõ giäng nãi, ®Õn d¸ng ®i vµ nhÊt lµ nh÷ng ®iÖu bé cö chØ tr«ng rÊt ng­êi lín. Em nhí håi anh míi ®¨ng kÝ ®i nghÜa vô, mäi ng­êi ®Òu trªu anh lµ “ chó bé ®éi con” v× vãc d¸ng gÇy nhá, m¶nh kh¶nh cña anh. VËy mµ chØ cã mét n¨m th«i, anh ®· cao lín, r¾n rái lªn. N­íc da...(a), m¸i tãc...(b).Anh mÆc....(c), ®éi mò....(d), vai ®eo...(e).Võa nh×n thÊy mäi ng­êi, anh b­íc nhanh ®Õn, «m chÇm lÊy mÑ, b¾t tay bè vµ nhÊc bæng em lªn.
NhËn xÐt vÒ c¸ch dïng tõ, c¸ch diÔn ®¹t cña hs. §äc bµi hay cho hs nghe
Bài 2: Viết 1 đoạn văn miêu tả người thân đang làm việc
3. Cñng cè- dÆn dß: 
 NhËn xÐt giê
VÒ lµm bµi tËp 
§äc ®Ò vµ lµm bµi vµo vë
Vµi em ®äc bµi lµm, líp nhËn xÐt
- VD: thanh mảnh, trắng hồng, dài, đen, phủ xuống ngang lưng như đám mâyĐôi mắt của cô to. Tròn, đen như hai hạt nhãn và đặc biệt là đôi mắt ấy lúc nào cũng như đang cười..
Đoạn2:
 Nước da rám nắng, đen giòn, mái tóc cắt ngắn. Anh mặc bộ quần áo bộ đội,anh đội mũ cối, vai đeo chiếc ba lô con cóc
Bài 2: Tả người thân của em đang làm việc
Vd: Hôm nay, sau khi đi chợ về. Khuôn mặt trái xoan của mẹ lấm tấm những giọt mồ hôi trông thật đẹp. Nó càng rực rỡ hơn nhờ đôi mắt đen hai mí chớp chớp của mẹ. Đôi mắt ấy không còn đẹp như trước nữa, nó đã xuất hiện những vết chân chim và vết quầng thâm đen. Nhưng đôi mắt ấy vẫn biết khóc, biết cười, biết yêu thương và dạy bảo con cái, đôi mắt ấy vẫn toát lên nghị lực, mạnh mẽ vì chồng vì con, vì gia đình của mẹ. Tuy khá mệt nhưng mẹ vẫn tươi cười với chúng em bằng đôi môi đỏ hồng ấm áp. Đôi môi ấy dạy em cái tốt, cái xấu, đôi môi ấy đã đưa em vào giấc ngủ bằng những câu chuyện cổ tích thần kỳ hay bài hát ru ấm áp, hiền dịu. Mẹ xách giỏ vào nhà, chia thức ăn vào từng rổ rồi rửa sạch sẽ. Mẹ nhờ em vo gạo thật kỹ rồi đặt vào nồi cắm điện. Trong khi đó, mẹ cẩn thận cắt từng lát thịt. Rồi mẹ rửa rau, em phụ mẹ lặt rau, lặt lá úa, cọng sâu. Từng cọng râu được bàn tay gầy gầy, xương xương của mẹ lặt một cách nhanh, khéo. Bàn tay ấy đã làm biết bao công việc khó khăn cực nhọc. Bây giờ, cơm cũng đã chín, mẹ dùng đũa khuấy lên cho tơi, dễ ăn. Khuôn mặt của mẹ lúc này đỏ bừng vì nóng. Tuy vậy, nó vẫn xuất hiện nụ cười thật tươi. Mẹ bắc bếp lên chiên thịt, xào rau, nấu canh. Mẹ nấu thế nào mà mùi thơm lan khắp mọi nơi. Bữa tối cũng đã xong. Em phụ mẹ lấy bát, đũa ra bàn. Một bữa ăn tối ngon miệng bắt đầu
Kĩ thuật 
Tiết 16: Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
I. Mục tiêu : - Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
 II. Đồ dùng dạy - học : - Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng của một số 
giống gà tốt.
III.Các hoạt động dạy - học ( 35 phút ) .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài mới:
 Hoạt động 1.Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước tavà địa phương:
-Nước ta nuôi rất nhiều giống gà khác nhau.Em hãy kể tên những giống gà mà em biết.
- GV kết luận: Có nhiều giống gà được nuôi ở nước ta. Có những giống gà nội như gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác ; gà nhập nội như gà Tam hoàng, gà lơ-go, gà rốt  ; gà lai như gà rốt-ri 
 Hoạt động2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
 - Chia nhóm, phát phiếu bài tập. Yêu cầu các nhóm thảo luận trong 7 phút hoàn thành các câu hỏi trong phiếu bài tập.
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập 
- Yêu cầu HS làm bài tập 1,2 trong vở thực hành Kĩ thuật.
- GV theo dõi, nhận xét.
- Cho HS liên hệ thực tế: kể tên một số giống gà ... g thủ công nghiệp, nông sản và thủy sản.
Giáo viên tổ chức cho HS sửa bảng Đ – S.
Hoạt động 3: Ôn tập về các thành phố lớn, cảng và trung tâm thương mại..
Bươc 1: Giáo viên phát mỗi nhóm bàn lược đồ câm yêu cầu học sinh thực hiện theo yêu cầu.
* Bước 2: Từ lược đồ sẵn ở trên bảng giáo viên hỏi nhanh 2 câu sau để HS trả lời.
+ Những thành phố nào là trung tâm công nghiệp lớn nhất, là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước?
+ Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta?
5/ Củng cố - dặn dò: 
- Chột lại nội dung.
Dặn dò: Ôn bài.
Chuẩn bị: Châu Á. Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Nêu các hoạt động thương mại của nước ta?
Hoạt động nhóm, lớp.
+ 54 dân tộc.
+ Kinh
+ Đồng bằng.
+ Miền núi và cao nguyên.
Học sinh làm việc dựa vào kiến thức đã học ở tiết trước đánh dấu Đ – S vào ô trống trước mỗi ý.
Học sinh sửa bài.
Thảo luận nhóm.
Học sinh nhận phiếu học tập thảo luận và điền tên trên lược đồ.
Nhóm nào thực hiện nhanh đính lên bảng.
Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Đà Nẵng, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh.
 ..
 TOÁN
Tiết 80: Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
 - Biết làm 3 dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm:
 -Tính tỉ số phần trăm của 2 số. -Tìm giá trị một số phần trăm của một số. 
 -Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.
- Bài 1b, Bài 2b, Bài 3a
II/ Đồ dùng dạy - học : 	Phấn màu, bảng phụ. Bài soạn, SGK, VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu ( 40 phút ) .
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2.Bài cũ: Học sinh sửa bài nhà 
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4.Dạy - học bài mới : 
Bài 1: Tính tỉ số phần trăm của hai số
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Bài 2:Tính tỉ số phần trăm của hai số.
Giáo viên chốt dạng tính một số biết một số phần trăm của nó.
Giáo viên chốt cách giải.
Bài 3 a: Giải toán liên quan đến tỷ số phần trăm.
Giáo viên chốt dạng tính một số biết một số phần trăm của nó.
Giáo viên yêu cầu học sinh khá, giỏi giải.
5/ Củng cố - dặn dò:
- Chốt lại nội dung.
Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “. Nhận xét tiết học
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Bài 1 : Học sinh đọc đề HS làm bài.
a, Tỉ số % của 2 số : 
37 : 42 = 0,8809 = 88,09 %
b, So với sản phẩm của tổ thì anh Ba đã làm được : 126 : 120 = 0,105 = 10,5 % Đáp số 10,5 %
Bài 2 : a, Tìm 30% của 97
97 x 30 : 100 = 29,1
hoặc 97 : 100 x 30 = 29,1
· b, :Tính một số phần trăm của một số.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt và giải 
	Số tiền lãi :
6000000 : 100 x 15 = 900000 (đồng)
1HS đọc yêu cầu của BT 
Bài 3 : a, Tìm một số biết 30% của nó là 72
Số dó là : 72 x 100 : 30 = 240
b, Số gạo cửa hàng có trước khi bán là : 
420 x 100 : 10,5 = 4 ( tấn ) 
 Đáp số : 4 tấn gạo .
 ..
KHOA HỌC 
 Tiết 32: Tơ sợi
I/ Mục tiêu: 
- Nhận biết một số tính chất của tơ sợi. Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
- Giáo dục HS : Luôn có ý thức giữ gìn quần áo bền đẹp.
* GDKNS: Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình làm thí nghiệm.
- Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát.
- Kĩ năng giải quyết vấn đề.
* GDBVMT:GD HS có ý thức bảo vệ môi trường nơi mình sinh sốn, làm cho môi trường luôn xanh, sạch, đẹp.
II/ Đồ dùng dạy - học : Hình vẽ trong SGK trang 66 . Đem đến lớp các loại tơ sợi tự nhiên và nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó, đồ dùng đựng nước, bật lửa hoặc bao diêm. SGK. 
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu ( 35 phút ) .
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Giáo viên tổng kết, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Tơ sợi.
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Kể tên một số loại tơ sợi.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên cho học sinh quan sát, trả lời câu hỏi SGK.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Liên hệ thực tế :
+ Các sợi có nguồn gốc từ thực vật : sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai
+ Các sợi có nguồn gốc từ động vật : tơ tằm 
® Tơ sợi tự nhiên .
+ Các sợi có nguồn gốc từ chất dẻo : sợi ni lông ® Tơ sợi nhân tạo .
Hoạt động 2: Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro .
+ Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại .Hoạt động 3: Nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
Bước 1: Làm việc cá nhân.
Giáo viên phát cho học sinh một phiếu học tập yêu cầu học sinh đọc kĩ mục Bạn cần biết trang 61 SGK.
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giáo viên gọi một số học sinh chữa bài tập.
Giáo viên chốt.
5/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét.
Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra HKI”.Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh khác nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Quan sát , trả lời câu hỏi trang 60 SGK.
Câu 1 :
- Hình 1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay.
Hình 2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông.
Hình 3: Liên quan đến việc làm ra sợi tơ tằm.
Câu 2:Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi bông, sợi đay, sợi lanh.
Các sợi có nguồn gốc động vật: sợi len, sợi tơ tằm.
Câu 3:Các sợi trên có tên chung là tơ sợi tự nhiên.
Câu 4: Ngoài các loại tơ sợi tự nhiên còn có loại sợi ni-lông được tổng hợp nhân tạo từ công nghệ hóa học.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Nhóm thực hành theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trong SGK trang 61.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình.
Nhóm khác nhận xét.
Toán ( Thực hành)
Giải toán về tỉ số phần trăm
I Mục tiêu:
	 - HSY: ¤n luyÖn vÒ c¸ch tÝnh tØ sè phÇn tr¨m
 	 - HSG: T×m phÇn tr¨m khi bµi to¸n Èn c¸c dù liÖu.
 	 - V©n dông kiÕn thøc chÝnh x¸c.
II.Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña gv 
Ho¹t ®éng cña hs 
1/¤n kiÕn thøc:
- HS nªu c¸ch lµm bµi tËp sau:
+ Mét v­ên cã 12 c©y chanh vµ 36 c©y cam.
 TÝnh tØ sè c©y cam so víi c©y chanh ?
 TØ sè cña c©y chanh so víi c©y cam ?
- HS nªu c¸ch tÝnh tØ sè phÇn tr¨m qua vÝ dô ®ã.
2/Thùc hµnh:
*HSY:
Bµi 1: T×m sè phÇn tr¨m cña:
a/ 9 vµ 36
b/ 75 vµ 60
c/ 73,5 vµ 42
d/ 48,051 vµ 42,15
- 4HS lªn gi¶i bµi, c¶ líp lµm vë.
+ Nªu c¸c b­íc t×m sè phÇn tr¨m cña hai sè ?
Bµi 2: Líp 5A gåm 40 häc sinh, trong ®ã cã 17 b¹n nam. Hái sè b¹n nam chiÕm bao nhiªu phÇn tr¨m sè häc sinh c¶ líp.
- HS ®äc néi dung yªu cÇu.
- 1HS lªn b¶ng gi¶i, c¶ líp lµm vµo vë
- GV nhËn xÐt.
Baøi 3 : (SGK.Tr 76)
- Cho HS laøm vaøo vôû .
- GV kieåm tra 1 soá vôû .
- Nhaän xeùt , söûa chöõa .
*HSG:
Bµi 1: (C¸c BT§H×nh líp 4-5.Trang 173) DiÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt t¨ng hay gi¶m bao nhiªu phÇn tr¨m, nÕu chiÒu dµi gi¶m 20% sè ®o cña nã vµ chiÒu réng t¨ng 20% sè ®o cñ nã.
Bµi 2: T×m X
 a/ X x 9 – X x 6 = 135
 b/ X x 7 = 324 + X
 c/ X x 8 = 450 + X x 3
HD:- VËn dông tÝnh chÊt: 
a/ a x b – a x c = a x (b – c)
b/ SH = T – SH ( Tæng lµ X x 7)
3/Cñng cè dÆn dß: 
- GV nh¾c l¹i c¸c c¸ch t×m tØ sè phÇn tr¨m.
- HS nh¾c l¹i c¸ch t×m thµnh phÇn ch­a biÕt cña phÐp tÝnh
- Bµi tËp vÒ nhµ: T×m X :
a/ 135 : X = 9 – 234 : X
b/ 628 : X = 4 + 432 : X
TØ sè c©y cam so víi c©y chanh lµ:
 36 : 12 = 3
TØ sè cña c©y chanh so víi c©y cam lµ:
 12 : 36 = 
-TØ sè cña 9 vµ 36 lµ:
 9 : 36 = 25 = 0,25%
 Gi¶i 
sè b¹n nam chiÕm sè phÇn häc sinh c¶ líp lµ:
 17 : 40 = 0,425 = 42,5%
 §¸p sè: 42,5%
 - HS laøm baøi .
 ÑS: 207 m.
 Gi¶i: C¸ch 1:
Coi chiÒu dµi cò lµ 100% th× chiÒu dµi míi so víi chiÒu dµi cò lµ: 100% - 20% = 80%
Coi chiÒu réng cò lµ 100% th× chiÒu réng míi so víi chiÒu réng cò lµ: 100% + 20% = 120%
DiÖn tÝch h×nh CN míi so víi diÖn tÝch h×nh CN cò lµ:
 = 
DiÖn tÝch h×nh CN cò bÞ gi¶m lµ:
 - = = 4%
C¸ch 2: §æi 20% = 0,2
Coi chiÒu dµi cò lµ 1 ®¬n vÞ ®é dµi th× chiÒu dµi míi so víi chiÒu dµi cò lµ: 1 – 0,2 = 0,8
Coi chiÒu réng cò lµ 1 ®¬n vÞ ®é dµi th× chiÒu réng míi so víi chiÒu réng cò lµ: 
 1 + 0,2 = 1,2
Diªn tÝch h×nh CN míi so víi diÖn tÝch h×nh CN cò lµ: 0,8 x 1,2 = 0,96
DiÖn tÝch h×nh CN cò bÞ gi¶m ®i lµ: 
 1 – 0,96 = 0,4 = 4%.
*HS lµm bµi: 
a/ X x 9 – X x 6 = 135
 X x (9 – 6) = 135
 X x 3 = 135
 X = 135 : 3 
 X = 45
b/ X x 7 = 324 + X
 X x 7 – X = 324
 X x (7 – 1) = 324
 X x 6 = 324
 X = 324 : 6 
 X = 54
c/ X x 8 = 450 + X x 3
X x 8 – X x 3 = 450
 X x (8 – 30 = 450
 X x 5 = 450
 X = 450 : 5
 X = 90
..
Tiếng Việt ( Thực hành) 
Luyện tập tả người
 (Tả hoạt động tả hình dạng)
I / Mục tiêu
1/ Củng cố kiến thức và rèn kĩ năng về viết đoạn văn .
2/ HS viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của 1 bạn nhỏ hoặc một em bé đang tuổi tập nói tập đi dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có .
3/Giáo dục HS tính cẩn thận,sáng tạo.
II / Đồ dùng dạy học : 
-GV : SGK, 2 tờ giấy khổ to cho HS viết đoạn văn .
-HS : SGK
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I / Ổn định :KT sĩ số HS
II Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS 
 Đọc đoạn văn tả hoạt động của 1 em bé đã được viết lại .
-GV nhận xét.
III) / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài :Trong tiết TLV tuần trước , các em đã lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người bạn nhỏ hoặc em bé đang tuổi tập nói, tập đi. Trong tiết học hôm nay , các em sẽ luyện tập chuyển 1 phần tả ngoại hình, tả hoạt động của nhân vật trong dàn ý thành 1 đoạn văn . 
2 / Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1:Viết một đoạn văn tả hình dạng một người bạn nhỏ hoặc một em bé đang tuổi tập nói tập đi.
-GV nhắc HS : Có thể viết 1đoạn văn tả 1 số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật .Cũng có thể tả riêng nét ngoại hình tiêu biểu ( VD : tả đôi mắt hay tả mái tóc , dáng người )
-Cho HS làm bài .
- GV hướng dẫn chữa bài ở bảng nhóm:
+ Trong đoạn văn, tả nét ngoại hình tiêu biểu nào.
+ Đã chú ý dùng từ, đúng và hay chưa.
Bài tập 2: Viết đoạn văn tả hoạt độngcủa em bé hoặc bạn nhỏ.
GV gợi ý:
- Em chọn tả hoạt động nào của nhân vật.
- Cần lưu ý chi tiết sau có liên quan làm rõ cho chi tiết trước.
- Chi tiết , đặc điểm nào có thể tả bằng cách so sánh.
- Em có ấn tượng , tình cảm gì về hoạt động ấy. 
- Cho HS làm bài.
-Hướng dẫn hS chữa bài ở bảng nhóm.
IV / Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà hoàn thiện bài viết vào vở đã làm ở lớp .
-Tiết sau : ôn tập văn viết đơn .
-2 HS lần lượt đọc đoạn văn mình viết lại .
-Cả lớp nhận xét
-HS lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.
-HS làm việc cá nhân , xem lại dàn ý , kết quả quan sát , viết đoạn văn .
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình 
-Lớp nhận xét .
- HS nêu yêu cầu đề bài.
HS lắng nghe
-HS làm việc cá nhân , xem lại dàn ý , kết quả quan sát , viết đoạn văn .
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình 
-Lớp nhận xét .

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5TUAN 16 ca ngay rat chi tiet.doc