(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của bài tập 2.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3.
Thu thập xử lí thông tin, kĩ năng hợp tác, hoàn thành bảngthống kê.
Thứ hai, ngày 31 tháng 12 năm 2012 Chào cờ Tập đọc Ôn tập cuối HKI (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của bài tập 2. - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3. Thu thập xử lí thông tin, kĩ năng hợp tác, hoàn thành bảngthống kê. II. Chuẩn bị - Phiếu ghi tên các bài tập đọc để HS bốc thăm. Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học 1, Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Y/c HS đọc bài đã bốc thăm được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài. - Y/c HS nhận xét bài đọc của bạn - Nhận xét- cho điểm. 2.3, Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: + Cần lập bảng thống kê các bài tập đọc theo những nội dung nào? + Hãy đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Giữ lấy màu xanh? + Như vậy cần lập bảng thống kê có mấy cột dọc, mấy hàng ngang? - Hs làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả. - 3 HS đọc và nêu nội dung của các bài ca dao về lao động sản xuất. - HS lần lượt bốc thăm bài và về chỗ chuẩn bị sau đó tiếp nối nhau lên bảng đọc. - HS đọc và trả lời các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. + Cần lập bảng thống kê các bài tập đọc theo những nội dung: Tên bài – tác giả - thể loại. + Các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Giữ lấy màu xanh: Chuyện một khu vườn, Tiếng vọng, Mùa thảo quả, Hành trình của bầy ong, Người gác rừng tí hon., Trồng rừng ngập mặn. + Như vậy cần lập bảng thống kê có 3 cột dọc: Tên bài – tên tác giả - thể loại và 7 hàng ngang. - HS trao đổi theo nhóm 4 và báo cáo kết quả trước lớp. Thứ tự Tên bài Tác giả Thể loại 1 2 3 4 5 6 - Chuyện một khu vườn nhỏ. - Tiếng vọng. - Mùa thảo quả. - Hành trình của bầy ong. - Người gác rừng tí hon. - Trồng rừng ngập mặn. Vân Long Nguyễn Quang Thiều Ma Văn Kháng Nguyễn Đức Mậu Nguyễn T. Cẩm Châu Phan Nguyên Hồng Văn Thơ Văn Thơ Văn Văn Bài 3: - GV nhắc HS: Cần nói về bạn nhỏ - con người gác rừng - như kể về một người bạn cùng lớp chứ không phải như nhận xét khách quan về một nhân vật trong truyện. - Nhận xét- cho điểm. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc y/c và nội dung bài tập. - HS tự làm bài vào vở. - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài của mình. VD: Bạn em có ba làm nghề gác rừng. Có lẽ vì sống trong rừng từ nhỏ nên bạn ấy rất yêu rừng. Một lần ba đi vắng, bạn ấy phát hiện có nhóm người xấu chật trộm gỗ, định mang ra khỏi rừng. Mặc dù trời tối, bọn người xấu đang ở trong rừng, bạn ấy vẫn chạy băng rừng đi gọi điện báo công an. Nhờ có tin báo của bạn mà việc xấu được ngăn chặn, bọn trộm bị bắt. Bạn em không chỉ yêu rừng mà còn rất thông minh và gan dạ. Toán Tiết 86: Diện tích hình tam giác I. Mục tiêu - HS biết tính diện tích hình tam giác. - Làm được bài tập 1; HS khá, giỏi làm được hết các bài tập. II. Chuẩn bị - Bộ dạy- học toán. III. Các hoạt động dạy- học 1, Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Cắt ghép hình tam giác thành hình chữ nhật - GV hướng dẫn HS: + Lấy một trong 2 hình tam giác bằng nhau. + Kẻ đường cao của hình tam giác đó. + Cắt theo đường cao, được hai mảnh hình tam giác là 1 và 2. + Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD 2.3, So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép. - Hướng dẫn HS nhận xét. 2.4, Hình thành quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác - Hướng dẫn HS nhận xét: + Diện tích hình chữ nhật ABCD là: DC AD = DC EH Vậy diện tíc hình tam giác EDC là: + Muốn tính diện tích tam giác ta làm thế nào? + Nếu kí hiệu độ dài đáy là a, chiều cao là h, em hãy xây dựng công thức tính diện tích tam giác? 2.5, Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - Nhận xét- cho điểm. Bài 2: HS khá, giỏi làm thêm. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu các đặc điểm của hình tam giác, đặc điểm của đường cao. - HS quan sát, thực hiện theo. B A E 1 2 1 2 D C H - HS nêu nhận xét: + Hình chữ nhật ABCD có chiều dài bằng độ dài đáy DC của hình tam giác EDC. + Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng AD bằng chiều cao EH của hình tam giác EDC. + Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC. + Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2. S = - HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích tam giác. - HS áp dụng quy tắc và làm bài. - 2 Hs làm bảng lớp. - Hs dưới lớp làm vào vở. a. S = = 24 (cm2) b. S = = 1,38 (dm2) - Y/c HS áp dụng quy tắc và làm. a. S = = 600 (dm2) b. S = = 110,5 (m2) Chính tả Ôn tập cuối HKI (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của bài tập 2. - Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu BT3. - Thu thập xử lí thông tin, kĩ năng hợp tác, hoàn thành bảng thống kê. II. Chuẩn bị - Phiếu ghi tên các bài tập đọc để HS bốc thăm. III. Các hoạt động dạy- học 1, Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Y/c HS đọc bài đã bốc thăm được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài. - Y/c HS nhận xét bài đọc của bạn - Nhận xét- cho điểm. 2.3, Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: + Cần lập bảng thống kê các bài tập đọc theo những nội dung nào? + Hãy đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Vì hạnh phúc con người? + Như vậy cần lập bảng thống kê có mấy cột dọc, mấy hàng ngang? - Nhận xét- cho điểm. - 2 HS đọc lại bảng kê đã lập bài tập 3 tiết trước. - HS lần lượt bốc thăm bài và về chỗ chuẩn bị sau đó tiếp nối nhau lên bảng đọc. - HS đọc và trả lời các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài. - 1 HS đọc y/c bài. + Cần lập bảng thống kê các bài tập đọc theo những nội dung: Tên bài – tác giả - thể loại. + Các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Vì hạnh phúc con người: Chuỗi ngọc lam, Hạt gạo làng ta, Buôn Chư Lênh đón cô giáo, Về ngôi nhà đang xây, Thầy thuốc như mẹ hiền, Thầy cúng đi viện. + Như vậy cần lập bảng thống kê có 3 cột dọc: Tên bài – tên tác giả - thể loại và 7 hàng ngang. - HS làm bài theo nhóm 4, 1 số nhóm báo cáo. Thứ tự Tên bài Tác giả Thể loại 1 - Chuỗi ngọc lam. Phun- tơn O- xlơ Văn 2 - Hạt gạo làng ta. Trần Đăng Khoa Thơ 3 - Buôn Chư Lênh đón cô giáo Hà Đình Cẩn Văn 4 - Về ngôi nhà đang xây Đồng Xuân Lan Thơ 5 - Thầy thuốc như mẹ hiền Trần Phương Hạnh Văn 6 - Thầy cúng đi bệnh viện. Nguyễn Lăng Văn Bài 3: - Y/c HS tự làm. - Nhận xét- cho điểm. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc y/c và nội dung bài tập. - HS tự làm bài vào vở. - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài của mình. Tiếng việt: (Thực hành) Luyện tập I. Mục tiêu. - Củng cố cho học sinh những kiến thức về danh từ, động từ, tính từ mà các em đã được học; củng cố về âm đầu r/d/gi. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Điền vào chỗ trống d/r/gi trong đoạn thơ sau: òng sông qua trước cửa Nước ì ầm ngày đêm ó từ òng sông lên Qua vườn em ..ào ạt. Bài tập 2: Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau: Buổi sáng, biển rất đẹp. Nắng sớm tràn trên mặt biển. Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch. Những cánh buồm trắng trên biển được nắng sớm chiếu vào sáng rực lên như đàn bướm trắng lượn giữa trời xanh. Bài tập 3:Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: a) Cô nắng xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh đồng. b) Những lẵng hoa hồng tươi tắn được đặt trên bàn. Bài tập 4:Hình ảnh “Cô nắng xinh tươi” là hình ảnh so sánh, ẩn dụ hay nhân hóa? Hãy đặt 1 câu có dạng bài 3 phần a? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: Dòng sông qua trước cửa Nước rì rầm ngày đêm Gió từ dòng sông lên Qua vườn em dào dạt. Lời giải: Buổi sáng, biển rất đẹp. Nắng sớm DT DT TT DT TT tràn trên mặt biển. Mặt biển sáng trong như ĐT DT DT TT tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch. Những DT TT DT cánh buồm trắng trên biển được nắng sớm DT TT DT ĐT DT TT chiếu vào sáng rực lên như đàn bướm trắng ĐT TT DT TT lượn giữa trời xanh. ĐT DT TT Lời giải: a) Cô nắng xinh tươi / đang lướt nhẹ trên cánh đồng. b) Những lẵng hoa hồng tươi tắn / được đặt trên bàn. Lời giải: Hình ảnh “Cô nắng xinh tươi” là hình ảnh nhân hóa. - Anh gà trống láu lỉnh / đang tán lũ gà mái. - HS lắng nghe và thực hiện. KÓ THUAÄT Tieát 18: Thöùc aên nuoâi gaø ( TT) I.Muïc tieâu : -Neâu ñöôïc teân vaø bieát taùc duïng chuû yeáu cuûa moät soá loaïi thöùc aên thöôøng duøng ñeå nuoâi gaø. -Bieát lieân heä thöïc teá ñeå neâu teân vaø taùc duïng chuû yeáu cuûa moät soá thöùc aên ñöôïc söû duïng nuoâi gaø ôû gia ñình hoaëc ñòa phöông (neáu coù). II. Chuaån bò : - Tranh aûnh moät soá loaïi thöùc aên chuû yeáu ñeå nuoâi gaø - Moät soá thöùc aên nuoâi gaø III. Hoaït ñoäng treân lôùp : HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ 1. OÅn ñònh 2. Baøi cuõ :Moät soá gioáng gaø nuoâi nhieàu ôû nöôùc ta -Goïi 3 HS traû baøi cuõ , GV nhaän xeùt tích cho HS 3. Baøi môùi :GTB-GT * Hoaït ñoäng 1 : Tìm hieåu taùc duïng vaø caùc loaïi thöùc aên nuoâi gaø -Toå chöùc cho HS laøm vieäc caù nhaân , caû lôùp : Yeâu caàu HS ñoïc muïc 1 SGK vaø traû lôøi caâu hoûi +Ñoäng vaät caàn nhöõng yeá ... tr¨m tiÒn vèn? -Gv nhËn xÐt,chèt lêi gi¶i. 3. Cñng cè dÆn dß -Kh¾c s©u néi dung bµi. - NhËn xÐt giê -H¸t. -Hs ®äc yªu cÇu bµi tËp. -Hs lµm nh¸p,ch÷a bµi, nhËn xÐt. - §äc yªu cÇu bµi tËp - Mét sè em nªu c¸ch lµm -Líp lµm nh¸p, 1 HS lªn b¶ng. - NhËn xÐt, ch÷a bµi. -§äcyªu cÇu bµi tËp. -Líp lµm vë. -Ch÷a bµi ,nhËn xÐt,bæ sung. Thứ sáu, ngày 04 tháng 01 năm 2013 Tập làm văn Kiểm tra định kì cuối HK I Địa lý Kiểm tra định kì cuối HKI Toán Tiết 90: Hình thang I. Mục tiêu - HS có biểu tượng về hình thang. - Nhận biết được các đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học. - Nhận biết hình thang vuông. - Làm được bài tập 1, 2, 4; HS khá, giỏi làm được hết các bài tập. II. Chuẩn bị - Bộ dạy- học toán. Bảng phụ II. Các hoạt động dạy- học 1, Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Hình thành biểu tượng hình thang - GV giới thiệu hình thang, cho HS quan sát hình thang trong bộ đồ dùng học toán. - GV vẽ hình thang ABCD. B C A H D * Nhận biết một số đặc điểm của hình thang: + Hình thang có mấy cạnh? + Có hai cạnh nào song song với nhau? - GV giới thiệu: Hình thang ABCD có 2 cạnh đáy AB, CD đối diện và song song với nhau; AD, BC là hai cạnh bên. - Cho HS quan sát đường cao AH. 2.3, Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thang. - Nhận xét – bổ sung. Bài 2: - Y/c HS làm bài. - Nhận xét – bổ sung. + Em hãy nêu tên 4 hình? Bài 3: - Y/c HS dùng bút chì vẽ thêm 2 đoạn thẳng vào mỗi hình để được hình thang. - GV theo dõi, giúp đỡ. Bài 4: - Y/c HS trao đổi theo nhóm đôi. - GV giới thiệu: Hình thang có một cạnh bên vuông góc với 2 đáy gọi là hình thang vuông. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu đặc điểm của hình tam giác, đặc điểm của đường cao trong tam giác. - 1 em nêu cách tính diện tích tam giác. - HS quan sát. - 1 HS đọc tên hình thang. - HS q/sát hình thang và trả lời các câu hỏi. + Hình thang có 4 cạnh. + Có hai cạnh AB và CD song song với nhau. - HS quan sát và nhận diện đường cao AH: Đường cao AH được kẻ từ đỉnh A và vuông góc với đáy DC. - HS làm bài theo nhóm đôi. + Hình 1, 2, 4, 5, 6 là hình thang. - HS làm bài cá nhân, một số em trả lời trước lớp. + Cả 4 hình đều có 4 cạnh và 4 góc. + Hình 1, 2 có hai cặp cạnh đối diện song song. + Hình 3 chỉ có một cặp cạnh đối diện song song. + Hình 1 có 4 góc vuông. + Hình 1: hình chữ nhật; hình 2: hình bình hành; hình 3: hình thang. - HS thực hành vẽ. + Hình thang ABCD có góc A, D là góc vuông. + Cạnh bên AD vuông góc với hai đáy. Khoa học Tiết 36: Sự chuyển thể của chất I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí. - Giáo dục HS ý thức yêu khao học thích tìm tòi và nghiên cứu khoa học. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ phiếu ghi tên một số chất, mỗi phiếu ghi tên một chất. - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Đàm thoại, gợi mở, thảo luận nhms, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: + Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2. Vào bài a. Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức: “Phân biệt 3 thể của chất” 1 - 2 HS phân biệt *Mục tiêu: HS biết phân biệt 3 thể của chất. *Cách tiến hành: - GV kẻ sẵn hai bảng “Ba thể của chất” - GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 6 HS. - GV phát cho mỗi đội một hộp đựng các phiếu. - HD: Khi GV hô bắt đầu thì lần lượt từng HS trong mỗi đội lấy phiếu lên dán vào ô tương ứng. Đội nào dán xong thì đội đó thắng cuộc. - GV tổ chức cho HS chơi. - GV và các HS khác nhận xét, kiểm tra, kết luận nhóm thắng cuộc. - HS chia thành 2 đội. Thể rắn Thể lỏng Thể khí Cát trắng Cồn Ni - tơ Đường Nước Ô - xi Nhôm Xăng Hơi nước Sắt Dầu Các - bon Gạo Dầu ăn - HS chơi theo hướng dẫn của GV. - HS Kiểm tra, đánh giá. b. Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” *Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm. - GV đọc câu hỏi. Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng con. Nhóm nào xong trước giơ tay trước thì được trả lời. Nếu trả lời đúng thì thắng cuộc. - GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. - HS chơi theo hướng dẫn của GV. *Đáp án: 1 – b ; 2 – c ; 3 – a c. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: HS nêu được một số VD về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày. *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát các hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước. - Dựa vào các gợi ý qua hình vẽ , GV cho HS tự tìm thên các VD khác. - Cho HS đọc VD ở mục Bạn cần biết SGK-73. d. Hoạt động 4: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” *Mục tiêu: Giúp HS: - Kể được tên 1 số chất ở thể rắn, lỏng, khí và 1 số chất có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác. *Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm và phát cho mỗi nhóm một số phiếu bằng nhau. - Trong cùng một thời gian, nhóm nào viết được nhiều tên các chất theo yêu cầu là thắng. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc phần bạn cần biết. - GV nhận xét gi Tiếng việt: (Thực hành) I. Mục tiêu. - Củng cố cho HS những kiến thức về từ và cấu tạo từ mà các em đã được học. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm từng bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Viết một đoạn văn trong đó có ít nhất một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến. Bài tập 2: Tìm một đoạn văn hoặc một truyện ngắn trong đó có ít nhất một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Tuyên dương những học sinh có bài làm hay và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Ví dụ: : Vừa thấy mẹ về, Mai reo lên : - A mẹ đã về! (câu cảm) Vừa chạy ra đón mẹ, Mai vừa hỏi : - Mẹ có mua cho con cây viết chì không? (câu hỏi) Mẹ nhẹ nhàng nói : - Mẹ đã mua cho con rồi. (câu kể) Vừa đi vào nhà, mẹ vừa dặn Mai : - Con nhớ giữ cẩn thận, đừng đánh mất. (câu khiến) Mai ngoan ngoãn trả lời. - Dạ, vâng ạ! *Ví dụ: Một hôm trên đường đi học về, Lan và Tâm nhặt được một ví tiền. Khi mở ra thấy rất nhiều tiền, Tâm reo to : - Ôi! Nhiều tiền quá. Lan nói rằng : - Chúng mình sẽ làm gì với số tiền lớn như thế này? Tâm vừa đi, vừa thủng thẳng nói : - Chúng mình sẽ mang số tiền này đi nộp cho các chú công an! Lan đồng ý với Tâm và cả hai cùng đi đến đồn công an. Vừa về đến nhà Lan đã khoe ngay với mẹ: - Mẹ ơi, hôm nay con với bạn Tâm nhặt được ví tiền và mang ngay đến đồn công an rồi. Mẹ khen em ngoan, nhặt được của rơi biết đem trả người mất. - HS lắng nghe và thực hiện. Toán:( Thực hành) Luyện tập I.Mục tiêu. - Củng cố cách tính hình tam giác. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 1: Xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn 4,03 ; 4,3 ; 4,299 ; 4,31 ; 4,013 Bài tập2: Tính a) 1,5678 : 2,34 x 50 - 65 b) 25,76 - (43 - 400 x 0,1 - 300 x 0.01) Bài tập3: Tính nhanh 6,778 x 99 + 6,778. Bài tập4: (HSKG) Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng bằng 65% chiều dài. Trên đó người ta cấy lúa. Theo năm ngoái, cứ mỗi 100m2 thu hoạch được 60kg thóc. Năm nay năng suất tăng 5% so với năm ngoái. Hỏi năm nay trên đó người ta thu hoạch được ? tấn thóc 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: Các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn là: 4,013 < 4,03 < 4,299 < 4, 3 < 4,31. Lời giải a) 1,5678 : 2,34 x 50 - 6,25 = 0,67 x 50 - 6,25 = 33,5 - 6,25 = 27,25. b) 25,76 - (43 - 400 x 0,1 - 300 x 0.01) = 25,76 – ( 43 - 40 - 3 ) = 25,76 - 0 = 25,76. Lời giải: 6,778 x 99 + 6,778 = 6,788 x 99 + 6,788 x 1 = 6,788 x ( 99 + 1) = 6,788 x 100 = 678,8. Lời giải: Chiều rộng đám đất hình chữ nhật là: 60 : 100 x 65 = 39 (m) Diện tích đám đất hình chữ nhật là: 60 x 39 = 2340 (m2) 5% có số kg thóc là: 60 : 100 x 5 = 3 (kg) Năng xuất lúa năm nay đạt là: 60 + 3 = 63 (kg) Năm nay trên đó người ta thu hoạch được số kg thóc là: 63 x (2340 : 100) = 1474,2 (kg) = 1,4742 tấn. Đáp số: 1,4742 tấn. - HS lắng nghe và thực hiện. SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 18 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 24. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt. -Tham gia thi HS giỏi cấp trường khá nghiêm túc. * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. * Hoạt động khác: - Thực hiện phong trào nuôi heo đất khá đều đặn. - Đóng kế hoạch nhỏ của trường và của sở đề ra chưa dứt điểm. III. Kế hoạch tuần 19: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. - Tiếp tục ôn tập tuần 19 - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học. - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Tổ duyệt BGH duyệt
Tài liệu đính kèm: